Đề Xuất 3/2023 # 10 Điểm Cần Có Để Trở Thành Một Nhà Quản Trị Tốt # Top 11 Like | Ngubao.com

Đề Xuất 3/2023 # 10 Điểm Cần Có Để Trở Thành Một Nhà Quản Trị Tốt # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về 10 Điểm Cần Có Để Trở Thành Một Nhà Quản Trị Tốt mới nhất trên website Ngubao.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Quan trọng là bạn phải nhớ rằng con người chỉ làm việc khi họ có thể nhận được cái gì đó: Nhân viên làm việc chăm chỉ vì khoản lương, hoặc vì uy tín hay sự công nhận của lãnh đạo, đồng nghiệp.

Như vậy, một nhà quản trị giỏi cần phải xác định được nguyện vọng của từng nhân viên và tạo điều kiện giúp họ từng bước đạt được nguyện vọng đó thông qua sự nỗ lực, toàn tâm toàn ý cho công việc của mình.

2. Biết chọn ra những người giỏi nhất

Nếu bạn muốn tạo cho mình một cơ hội tốt để thành công trong lĩnh vực quản trị, ngay từ đầu hãy chọn ra những người giỏi nhất cho tổ chức, những cánh tay phải đắc lực giúp việc cho bạn.

3. Luôn làm việc theo nhóm

Các nhà quản trị nổi tiếng đều đúc kết ra rằng, tạo động lực làm việc chưa đủ để đạt được thành công, mà còn phải tạo tinh thần làm việc theo nhóm cho nhân viên, để họ gắn kết thành một đội trước mục tiêu hoàn thành nhiệm vụ của cả nhóm.

Hãy nhớ rằng khẩu hiệu “khuyến khích nhân viên hợp tác làm việc” là một quá trình liên tục.

4. Đừng chỉ dừng lại là một nhà quản lý, hãy trở thành một nhà lãnh đạo

Ngay cả khi bạn đang có trong tay một đội ngũ làm việc tốt nhất, ai cũng cố gắng làm việc để đạt được kết quả cao nhất trong công việc, nhưng lại thiếu sự dẫn dắt, thì mọi thứ sẽ không đi đến đâu cả.

Là người quản lý, bạn phải hướng động lực đó tới một mục tiêu nhất định và dẫn dắt tổ chức đạt được mục tiêu đó. Đó chính là khả năng lãnh đạo người khác, kỹ năng tạo ra sự khác biệt giữa một nhà quản trị với nhân viên cấp dưới. Phải nhớ rằng các nhà lãnh đạo luôn được tìm thấy ở tất cả các cấp của tổ chức, do vậy bạn hãy trở thành một trong số đó.

5. Biết cách quản lý tiền bạc

Dù cho công ty của bạn hoạt động như thế nào thì mục đích cuối cùng vẫn là kiếm được tiền. Và quản lý tiền bạc sao cho hiệu quả cũng là một trong những cách thức để làm giàu cho công ty của bạn. Tùy vào vị trí của bạn trong công ty mà mức độ “ảnh hưởng” của việc này là nhiều hay ít.

Tuy nhiên, để là một nhà quản trị giỏi thì bạn còn cần phải nắm rõ vấn đề tài chính hơn bất cứ người nào trong công ty, dù có thể bạn không thích thú gì những con số.

6. Nâng cao các kỹ năng giao tiếp

Có thể coi đây là kỹ năng tối quan trọng cần phải có đối với một người làm quản lý, bởi lẽ bạn không thể trở thành một nhà lãnh đạo nếu như bạn không thể truyền đạt thông tin đến các nhân viên, bạn cũng không thể thúc đẩy người khác làm việc nếu họ không hiểu những gì mà bạn muốn.

Các kỹ năng giao tiếp mặt khác, có thể được nâng cao qua thực hành.

7. Nâng cao kỹ năng quản lý về thời gian

Có một thứ còn quan trọng hơn cả tiền bạc đó là thời gian. Nếu có thời gian, bạn có thể tạo ra tiền bạc, nhưng nếu có tiền bạc chưa chắc bạn đã tạo ra được thời gian!

Các nhà quản trị đều cho rằng, nếu quản lý được thời gian, sẽ giúp họ trở thành nhà quản lý có hiệu quả.

8. Cải thiện bản thân

Bạn không nên dành mọi sự chú ý đến các nhân viên mà quên mất rằng bản thân! Bởi chắc chắn không ai là không có mặt hạn chế, nhất là khi bạn là một nhà quản lý.

Hãy tìm ra những mặt yếu kém của bản thân, cải thiện chúng thông qua việc đọc sách, thậm chí tham gia các khóa học… điều này sẽ giúp bạn cải thiện các kỹ năng khác cũng như kỹ năng quản trị.

9. Công việc đi kèm đạo đức

Đứng trên phương diện một nhà quản lý, một nhà kinh doanh, mọi việc bạn làm luôn cần phải có đạo đức, đó chính là đạo đức trong công việc, đạo đức trong kinh doanh.

Thật không đáng để bạn bán rẻ lương tâm và đạo đức nghề nghiệp chỉ vì những cám dỗ đời thường. Hãy luôn tỏ ra trung thực, thẳng thắn trong các hoạt động, giao dịch thương mại, nhất là khi bạn đang người quản lý, hãy để các nhân viên của bạn noi theo.

10. Hãy thư giãn

Sẽ hiệu quả hơn rất nhiều nếu bạn biết giải lao đúng lúc thay vì phải “hì hục” làm việc từ sáng tới chiều tối, hết ngày này qua ngày khác, điều này sẽ khiến bạn bị quá tải.

Chính trong những khoảng thời gian thư giãn, bạn sẽ có được sự cân bằng cần thiết, điều này không chỉ tốt cho cuộc sống của bạn mà còn giúp cho năng suất làm việc của bạn trở nên hiệu quả hơn.

Làm Thế Nào Để Trở Thành Một Nhà Quản Trị Nhân Sự Giỏi?

Yếu tố con người luôn được nhấn mạnh trong mọi tổ chức, doanh nghiệp và nhiệm vụ của những nhà lãnh đạo trong doanh nghiệp đó chính là làm thế nào để có thể lựa chọn, sắp xếp những người có năng lực, phẩm chất phù hợp với từng vị trí và đem lại hiệu quả làm việc tốt nhất.

Quản trị nhân sự là gì?

Công tác quản trị nhân lực bao quát toàn bộ những hoạt động, nhiệm vụ cụ thể như:

– Phân tích các vị trí công việc

– Triển khai các hoạt động tuyển dụng nhân sự mới, củng cố đội ngũ nhân viên trong công ty

– Xây dựng các chương trình đào tạo chuyên môn, kỹ năng cho nhân viên

– Áp dụng hệ thống chế độ lương, thưởng, phụ cấp để nâng cao hiệu quả làm việc nhân viên.

10 kỹ năng cần có của một nhà quản trị nhân sự 

1. Có kiến thức chuyên môn

Để trở thành một nhà quản trị giỏi chắc chắn bạn không thể không nắm vững những kiến thức chuyên môn như: lên kế hoạch tuyển dụng, xây dựng chân dung ứng viên phù hợp với mục tiêu công ty, triển khai phỏng vấn thành công, hình thành bộ câu hỏi phỏng vấn để khai thác ứng viên tiềm năng, quản lý thông tin nội bộ công ty, chỉ dẫn nhân viên mới, …

Bằng những kỹ năng chuyên môn, nhà quản trị nhân sự dù làm việc ở bất cứ môi trường nào cũng sẽ không gặp khó khăn và dễ dàng thực hiện công việc quản lý con người hiệu quả.

2. Kỹ năng nhân sự

Một số những kỹ năng nhân sự thiết yếu mà những nhà quản lý hay nhân viên hoạt động trong lĩnh vực nhân sự phải nắm được như: xây dựng chiến lược quản lý nhân sự, lên kế hoạch phát triển nguồn nhân lực, thiết lập bộ máy tổ chức, lên kế hoạch đào tạo, tuyển dụng, lên chế độ lương thưởng, hỗ trợ nhân viên.

3. Kỹ năng triển khai công việc

Công tác quản trị nhân sự có hiệu quả hay không cũng phụ thuộc vào phẩm chất của người quản lý, đó là sự tận tâm trong cách thức triển khai công việc. Hơn thế nữa, người làm hành chính – nhân sự cũng cần đề cao kỹ năng phân tích vấn đề và khả năng tổ chức tốt để đảm bảo nguồn nhân lực trong tổ chức có thể phát triển bền vững và lâu dài.

4. Khả năng giao tiếp và thuyết phục giỏi

Thông qua kỹ năng giao tiếp tốt, nhân viên nhân sự có thể thực hiện tốt vai trò, nhiệm vụ của mình là gắn kết tập thể và được mọi người tín nhiệm. Sự nhạy bén, khéo léo trong cách giao tiếp với từng thành viên trong tổ chức, nắm rõ tính cách và chuyên môn của mỗi người, luôn nhiệt tình hỗ trợ, đưa ra lời khuyên hữu ích cho nhân viên,…là cách làm việc chuyên nghiệp những nhân viên hành chính – nhân sự hiện nay.

Bên cạnh đó, khả năng thuyết phục tốt sẽ giúp cho nhà quản trị nhân sự dễ dàng làm việc với người lao động, thuyết phục để hòa giải nội bộ hoặc để cấp trên có thể chấp thuận những kế hoạch mà nhà quản trị đề xuất.

5. Có thể chịu được áp lực công việc

Không chỉ những người làm nhân sự mới phải chịu áp lực công việc mà ở bất cứ lĩnh vực nghề nghiệp nào cũng sẽ gặp phải. Chính vì vậy hãy chủ động rèn luyện cho mình những kỹ năng cần thiết để đảm bảo công việc được thực hiện hiệu quả nhất.

6. Nhanh nhạy trong xử lý tình huống

Nhà quản trị có năng lực vượt trội phải có khả năng phát hiện và xử lý vấn đề một cách hiệu quả. Đó có thể là vấn đề mâu thuẫn giữa các nhân viên trong công ty, giữa người lao động với tổ chức,…và nếu như không giải quyết được những vấn đề phát sinh trong quá trình làm việc thì tổ chức đó sẽ không thể có sự kết nối tập thể kéo theo nhiều hậu quả nghiêm trọng ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của tổ chức.

7. Kỹ năng đàm phán

Kỹ năng đàm phán là một kỹ năng quan trọng đối với những người làm nhân sự, nhất là trong các trường hợp như: bạn phải đàm phán mức lương phù hợp cho ứng viên, giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp nội bộ,…

8. Triển khai làm việc nhóm hiệu quả

Trong các tổ chức doanh nghiệp với quy mô nhân sự lớn, bạn không thể một mình thực hiện tất cả các đầu mục công việc hay quản lý toàn bộ nhân sự. Chính vì thế để có thể hoàn thành công việc, bạn cần phải có sự hỗ trợ của tất cả các phòng bạn trong công ty thông qua phương thức làm việc nhóm. Hãy đảm bảo rằng bạn phải có kỹ năng làm việc nhóm tốt thì mới có thể phối hợp nhịp nhàng với các phòng ban để triển khai công việc xuyên suốt, thuận lợi.

9. Biết cách lắng nghe

Thường xuyên lắng nghe các thành viên trong tổ chức sẽ giúp cho nhà quản trị nhân sự hiểu được từng người một cách sâu sát nhất và kịp thời có những điều chỉnh phù hợp với nhu cầu của họ. Ngoài ra, lắng nghe hiệu quả còn là cách để nhà quản trị kịp thời phát hiện và đưa ra giải pháp hợp lý giải quyết các vấn đề phát sinh, tình huống không đáng có.

10. Hiểu tâm lý mọi người

Và kỹ năng cuối cùng giúp bạn trở thành một nhà quản trị nhân sự giỏi đó chính là thấu hiểu tâm lý người khác. Nếu có khả năng này, nhân viên nhân sự có thể đánh giá chính xác năng lực của các ứng viên tiềm năng, tiếp cận và hiểu mong muốn của nhân viên trong công ty nhằm giúp họ giải quyết các khó khăn, giảm thiểu áp lực họ đang phải gánh chịu.

Làm Thế Nào Để Trở Thành Nhà Quản Trị Nhân Sự Tài Ba

Tố chất là thứ không thể thiếu để bạn trở thành nhà quản trị nhân sự giỏi. Tố chất là thứ trời cho nhưng nếu cố gắng trau dồi thì việc ấy không hề nằm xa tầm tay của bạn.

Quản trị nhân sự trong doanh nghiệp luôn phải uyển chuyển điều hành nhân lực trong công ty mình sao cho phù hợp, đảm bảo mỗi nhân viên được làm và sáng tạo theo đúng năng lực của mình. Vì thế bạn chính là người quyết định bầu không khí làm việc trong công ty. Không khí tốt, nhân viên làm việc vui vẻ hiệu quả bạn đã là một nhà quản trị nhân sự thành công.

Đây chắc chắn là một công việc khó khăn và vất vả. Bởi bạn phải có kiến thức tổng hợp không chỉ về ngành nghề của họ mà còn là kiến thức về tâm lý, xã hội, giao tiếp, ứng xử… Có thể nói công việc của quản trị nhân sự mang đầy tính nghệ thuật – nghệ thuật dùng người.

Để làm được điều đó bạn phải có một vài bí quyết riêng giúp tăng năng suất làm việc của nhân viên, tăng chất lượng sản phẩm và hài lòng khách hàng. Nhân viên của bạn sẽ cảm thấy được trân trọng khi những cố gắng của họ được kịp thời khen ngợi, động viên cũng như được làm những gì họ muốn.

Đồng thời bạn cũng cần có thái độ rõ ràng trước những sai phạm của nhân viên, nhưng nhân cách của họ vẫn phải được đảm bảo. Nếu bạn làm được những điều này thì công việc quản trị nhân lực sẽ bớt căng thẳng và hiệu quả hơn.

Là một nhà quản trị nhân sự hiện đại bạn hãy xác định rõ mục tiêu của mình, biết rõ mình cần gì từ nhân viên và cần hoàn thành. Trong bất cứ công việc gì muốn thành công thì tất nhiên phải có một mục tiêu rõ ràng dựa trên chính những thứ bạn mong muốn để đánh giá và quản lí nhân viên.

Thực tế cho thấy mục tiêu giữa nhân viên và nhà quản trị thường có sự khác biệt từ đó tạo ra mâu thuẫn. Vậy nên bạn hãy thẳng thắn trao đổi với nhân viên để cả hai bên tìm ra mục tiêu chung. Từ đó nói cho người lao động biết bạn thực gì cần gì và họ phải làm gì. Việc này đảm bảo được tính công bằng giữa sếp và nhân viên giúp nhân viên của bạn làm việc thoải mái và hiệu quả hơn.

Dù là ai thì việc ghi lại những việc cần nhớ vào một quyển sổ luôn là điều cần thiết. Hãy tự chuẩn bị cho mình một quyển sổ tay nhỏ ghi chú lại toàn bộ công việc cũng như quá trình làm việc của nhân viên mình. Từ đó xác định xem những việc hàng ngày mà cả hai bên thực hiện có theo sát mục tiêu hay không.

Ở bất cứ thời đại nào khen ngợi chính là cách tốt nhất để tạo động lực làm việc. Tuy nhiên với cương vị là một nhà quản trị nhân lực hiện đại bạn cần lưu ý:

Khen ngợi kịp thời. Bạn phải có những lời nói khuyến khích nhân viên của mình ngay sau khi họ hoàn thành tốt công việc của mình. Khen cũng chỉ là một nói nên đừng để dành kẻo “nguội” mà kém hiệu quả.

Khen chi tiết: Đừng khen một cách đại khái mà hãy chỉ cụ thể nhân viên của bạn tốt ở chỗ nào. Họ sẽ cảm thấy rất vui vì bạn hiểu được ý đồ cũng như công sức của họ.

Làm bạn với nhân viên: Không cần phải quá thân thiết những hãy cố gắng nói những gì bạn cảm nhận một cách chân thành nhất. Nhưng chỉ để mối quan hệ ở mức độ vừa phải để bạn có thể hiểu được tâm tư, nguyện vọng của nhân viên.

Khiến trách kịp thời: nên rút kinh nghiệm cho nhân viên của bạn ngay lúc đó, đừng gom bức tức lại thành một mớ rồi xả một lúc. Như vậy sẽ khiến bạn nổi khùng trước mặt nhân viên của mình. Điều này chẳng giải quyết được việc gì mà còn khiến mối quan hệ trở nên căng thẳng.

Hãy cho nhân viên bạn biết họ sai ở đâu, cố gắng chỉ ra nguyên nhân của cái sai đó một cách rõ nhất. Và cho họ biết rằng điều đó khiến bạn cảm thấy khó chịu như thế nào.

Thế nhưng không phải chỉ trách mắng mà nhà quản trị nhân sự trong doanh nghiệp nên đưa ra vài lý do để nhân viên bạn biết họ có khả năng tới mức nào và có thừa năng lực để không mắc sai lầm đó thêm. Và quan trọng hơn là để họ biết đó không phải thái độ mà bạn thường có tức giận chỉ là tức thời. Đừng để thái độ của bạn chiếm chọn vị trí chú ý mà lẽ ra lỗi sai của nhân viên mới là thứ được ưu tiên.

Là một người quản trị nhân sự bạn phải luôn giữ thái độ đúng mực để nhân viên muốn hướng tới. Ngoài những kiến thực chuyên sâu về chuyên môn thì phải am hiểu kỹ năng giao tiếp, mềm mỏng trong mọi trường hợp. Bản thân bạn phải có thái độ rõ cầu thị sẵn sàng tiếp thu mọi ý kiến của nhân viên và tự kiểm điểm nếu có.

Làm Thế Nào Để Trở Thành Một Người Vợ Tốt: Và Là Điều Tốt Nhất Mà Một Người Có Thể Có Được

Một người vợ tốt là người chăm sóc đủ để tìm hiểu làm thế nào để trở thành một người vợ tốt. Hãy lòng, không ai hoàn hảo, tất cả những gì bạn phải làm là yêu anh ấy một cách hoàn hảo.

Khi tôi đã chọn để viết về làm thế nào để trở thành một người vợ tốt, tất cả những gì tôi có thể làm là cuộn mắt tôi. Nếu bạn hỏi chồng tôi nếu tôi là một người vợ tốt, tôi khá chắc chắn anh ta sẽ nói “có thể”, nhưng chỉ vì sợ hãi. Chúng ta đều muốn trở thành người vợ hoàn hảo, phải không?

Chúng tôi muốn trở thành người phụ nữ chúng tôi lớn lên khi xem truyền hình một người tử tế, người cười khi chồng cô ấy lúng túng, hoặc được bình thường khi đi ra ngoài bảy đêm một tuần với bạn bè. Vấn đề là việc trở thành một người vợ tốt là một ảo tưởng làm hủy hoại cách nhìn nhận của chúng ta cũng như cách mà đàn ông nghĩ rằng vợ mình nên là

Làm thế nào để trở thành một người vợ tốt – 7 điều làm nên sự khác biệt

Vậy, một người vợ tốt như thế nào? Vâng, tôi nói rằng tất cả các thời gian khi tôi trở lại trong cuộc sống tiếp theo của tôi, tôi muốn có một người vợ. Khi tôi hình dung người vợ hoàn hảo cho cuộc sống sau của mình, cô ấy có tất cả 7 phẩm chất này.

Nếu bạn đang hỏi làm thế nào để trở thành một người vợ tốt, có một cơ hội tốt mà bạn nghĩ rằng bạn không đủ tốt. Tận tâm; thực tế là bạn thậm chí quan tâm làm cho bạn khá damn tuyệt vời. Nếu tôi có một đồng đô la cho mỗi lần tôi nhìn thấy một người đàn bà cau mày chồng, hãy lập một danh sách tình yêu mà phải mất cả tuần, hoặc nói lời tạm biệt mỗi cuối tuần để đi tìm một “cô gái nghỉ ngơi” khác, tôi sẽ là một người giàu có phụ nữ.

# 1 Hít một hơi. Thật khó để không sợ khi trẻ em đang chạy xung quanh, ngôi nhà là một mớ hỗn độn, bạn đang trễ cuộc họp, và chồng bạn không thể làm phiền với những gì bạn đang diễn ra. Điều này có nghĩa là bất cứ ai cũng sẽ giật mình vì đôi giày của bạn.

Nếu bạn muốn biết làm thế nào để trở thành một người vợ tốt, hãy nghỉ ngơi và hít một hơi trước khi phản ứng. Nó thường là khi chúng ta đang trong cơn sốt trận chiến mà chúng ta níu kéo, và ứng cử viên có nhiều khả năng để có được gánh nặng là những người mà chúng tôi nói “Tôi làm” để.

# 2 Đừng nghĩ rằng hôn nhân là một câu chuyện thần tiên . Rất có thể nếu bạn đang hỏi làm thế nào để trở thành một người vợ tốt, bạn đã đăng ký với khái niệm rằng có một điều như vậy. Tôi đã sống trong một thời gian dài, và những gì tôi biết là khái niệm về hoàn hảo là … không hoàn hảo.

Đôi vợ chồng bạn nghĩ là hoàn hảo, chồng bạn nghĩ là hoàn hảo, và, vâng, ngay cả vợ bạn nghĩ là hoàn hảo thì không. Cô ấy có thể kiên nhẫn hơn bạn, nhưng đó chỉ là phong cách tính cách của cô ấy. Tin tưởng tôi, bất cứ điều gì bạn nghĩ cô ấy có qua bạn, cô ấy không. Cô ấy có lẽ chỉ giỏi giấu người điên hoặc dời đi nơi khác.

# 3 Dừng cố gắng hoàn thiện . Khi tôi còn nhỏ, tôi từng nghĩ rằng một người vợ tốt là người phụ nữ đi ngủ trong đêm và dù có bao nhiêu năm đã trôi qua, cô vẫn có khuôn mặt trẻ thơ và một thân hình hoàn hảo. Điều đó dẫn tôi đến chế độ ăn kiêng liên tục hoặc làm việc quá sức cho cơ thể của tôi.

Dịch … Tôi làm cho bản thân trở nên khốn khổ, điều đó làm tôi không hành động, điều đó dẫn tới sự điên cuồng của tôi. Điểm của tôi là càng cố gắng đạt được hình ảnh mà bạn có trong đầu của sự hoàn hảo, bạn càng ít có khả năng trở thành người hoàn hảo cho người bạn đời của bạn. Cho dù tôi có mỏng đi hay đẹp như thế nào, cuối cùng, chồng tôi cũng muốn là một phụ nữ hạnh phúc đang nhìn anh ấy.

# 4 Hạnh phúc . Hạnh phúc vợ, hạnh phúc cuộc sống. Nếu bạn liên tục lo lắng về việc trở thành người vợ hoàn hảo, bạn không chỉ thưởng thức chuyến đi. Nếu bạn muốn biết làm thế nào để trở thành một người vợ tốt, hãy ngừng cố gắng sống bằng cuốn sách, hãy trở thành Martha Stewart, hoặc đưa cho chồng của bạn một số singles cho câu lạc bộ dải trên đường ra cửa.

Tất cả những cách chúng ta cố gắng tìm ra làm thế nào để trở thành một người vợ tốt sẽ kết thúc làm cho chúng ta cảm thấy ít hơn, ngoài các loại, và dẫn chúng ta trở thành một phiên bản ít hạnh phúc hơn của chính chúng ta. Một người đàn ông muốn cảm thấy thực hiện bằng cách cho người nào đó đợi anh ở nhà hạnh phúc. Một người vợ tốt yêu chồng và cuộc sống của mình, không phải là / hoặc.

# 5 Làm những điều nhỏ nhặt. Không phải là về mọi thứ hay là làm mọi thứ. Là một người vợ tốt là đặt thời gian và năng lượng để làm những việc nhỏ trên quy mô lớn.

Nếu bạn tìm thấy thứ gì đó đang thiếu trong chồng bạn, tìm cách lấp đầy nó. Nếu anh ấy cần một người đón tôi, hãy ở đó để nhặt anh ấy lên. Nếu anh ấy không cảm thấy tốt, hãy ở bên cạnh anh ấy.

Nếu anh ấy không hạnh phúc, hãy là cô gái đưa anh ta ra khỏi uống để suy nghĩ về những vấn đề của anh ta. Đó là trong những chi tiết nhỏ gọn và tốt đẹp nơi bạn tìm thấy người thực sự yêu bạn. Cách tốt nhất để tìm ra làm thế nào để trở thành một người vợ tốt là biết làm thế nào để làm những điều nhỏ mà tạo ra một tác động lớn và thậm chí cả những ngày tồi tệ nhất quay lại.

# 6 Đặt nó bị giữ lại. Là phụ nữ, chúng tôi là những sinh vật lo lắng. Người giải quyết theo bản chất, chúng ta không chỉ phải giải quyết mọi thứ, mà chúng ta còn phải giải quyết nó. Thay vì đi vào nó và ngay lập tức, đi ngủ điên, hầm một ít, và để anh ta không nói chuyện trong hai ngày. Và đủ an toàn để đi bộ và biết rằng có thời gian trong tương lai để giải quyết bất cứ điều gì đang xảy ra.

Guys khác với các cô gái; họ cần thời gian để xử lý. Cách để biết làm thế nào để trở thành một người vợ tốt là để cho anh ta một không gian, tạo ra một khoảng cách, và ngừng đẩy và nhấn một vấn đề dẫn xuống con đường để đau khổ.

# 7 Chỉ cần yêu anh ấy . Điều này có vẻ như không có trí tuệ, phải không? Không phải vậy. Những gì bạn nói với chồng, và những gì nó nghe, là hai điều rất khác nhau. Khi bạn đưa ra “lời chỉ trích xây dựng”, không có gì xây dựng về nó. Nếu bạn muốn biết làm thế nào để trở thành một người vợ tốt, hãy ngừng cố gắng làm cho anh ta hoàn hảo. Guys là những sinh vật khó.

Bạn không thể thay đổi chúng, và khó khăn hơn bạn cố gắng, họ càng nghe thấy từ chối. Thay vì suy nghĩ, “nếu anh ấy chỉ làm những gì tôi muốn mọi thứ sẽ hoàn hảo,” hãy để anh ấy hoàn hảo trong sự không hoàn hảo của anh ấy.

Bạn kết hôn với anh ta vì một lý do, tin tưởng quyết định của bạn, và thậm chí nếu anh ta không hoàn hảo, hãy ngừng cố gắng rất nhiều. Sự thật là bạn cũng không hoàn hảo, và có rất nhiều thứ cậu ấy sẽ thay đổi nếu bạn có thể.

Nhận thức rằng không có gì là hoàn hảo là bước đầu tiên để tìm kiếm sự hoàn hảo. Bạn sẽ không bao giờ trở thành người vợ hoàn hảo, anh ấy sẽ không bao giờ trở thành người chồng hoàn hảo, và tôi sẽ nói để ghi âm, bạn sẽ không bao giờ trở thành một cặp vợ chồng hoàn hảo. Thông tin tốt là không có gì thú vị và thú vị khi trở thành “hoàn hảo”. Thực tế, sự hoàn hảo là do cuốn sách, nó tuân theo các quy tắc, nó có thể dự đoán và nó không đi lạc hay đi ra ngoài ranh giới.

Vì vậy, nếu bạn làm theo các mẹo này để trở thành một người vợ tốt, bạn sẽ làm tốt. Chồng của bạn chỉ muốn có một người vợ hạnh phúc, một cuộc sống hạnh phúc, và một ai đó tin rằng, ngay cả trong sự không hoàn hảo của mình, anh ấy hoàn toàn hoàn hảo

Bạn đang đọc nội dung bài viết 10 Điểm Cần Có Để Trở Thành Một Nhà Quản Trị Tốt trên website Ngubao.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!