Đề Xuất 5/2023 # 4 Cách Giảm Thở Khò Khè Hoặc Khó Thở Hiệu Quả Ai Cũng Có Thể Tự Làm Tại Nhà # Top 9 Like | Ngubao.com

Đề Xuất 5/2023 # 4 Cách Giảm Thở Khò Khè Hoặc Khó Thở Hiệu Quả Ai Cũng Có Thể Tự Làm Tại Nhà # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về 4 Cách Giảm Thở Khò Khè Hoặc Khó Thở Hiệu Quả Ai Cũng Có Thể Tự Làm Tại Nhà mới nhất trên website Ngubao.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Thở khò khè khiến cho bạn bị khó thở. Nếu không được điều trị sớm, tình trạng này có thể dẫn đến viêm phế quản và viêm phổi gây nguy hiểm cho sức khỏe của bạn.

Tổng hợp những cách giúp bạn thở khò khè hiệu quả

1. Tắm nước nóng

Giống như liệu pháp hơi nước, nước nóng giúp làm giảm bụi, đờm và chất nhờn từ đường hô hấp. Điều này giúp giảm bớt các đường dẫn căng thẳng và ngăn chặn chất nhầy bên trong hệ hô hấp. Đứng dưới vòi sen nước nóng trong năm phút mỗi ngày giúp bạn thở dễ dàng hơn.

2. Ăn đồ nóng/ấm

Đồ nóng/ấm sẽ giúp xoa dịu đường thở và ngăn ngừa thở khò khè. Bạn có thể lựa chọn nước nóng, súp nóng, cháo hoặc trà thảo dược để cải thiện tình hình.

3. Súc miệng nước muối

Nước muối được biết là có tác dụng tẩy rửa và chống vi khuẩn. Súc miệng bằng nước muối cũng là một trong những phương pháp giúp ngừa thở khò khè hoặc ho, vì nước muối giúp loại bỏ chất nhầy và đờm có trong đường thở. Các chuyên gia khuyên bạn nên súc miệng bằng nước muối từ 3-4 lần/ngày, mỗi lần 30-60 giây.

4. Sử dụng thuốc xịt mũi

Chỉ cần 2-3 giọt thuốc xịt mũi sẽ giúp bạn bớt thở khò khè ngay lập tức. Tuy nhiên, không nên lạm dụng thuốc xịt mũi vì nó rất nguy hiểm, cần phải có chỉ định của bác sĩ trước khi dùng.

5. Tỏi

Tỏi có chứa allicin và có một số đặc tính của thuốc. Tỏi giúp ngăn ngừa thở khò khè bằng cách loại bỏ các vi khuẩn đang cản trở đường thở khí. Nó cũng là một nguồn dinh dưỡng bao gồm mangan, vitamin B6, vitamin C, selen và chất xơ. Chế biến tỏi cùng các món ăn hàng ngày cũng là một trong những biện pháp tự nhiên giúp bớt thở khò khè.

6. Gừng

Gừng có chứa gingerols, shogaols và zingerones, do đó có hiệu quả trong việc điều trị các vấn đề hô hấp như ho, hen, thở khò khè và cúm.

7. Quả sung

Quả sung là nguồn vitamin, khoáng chất gồm vitamin A, vitamin B, kẽm và sắt. Những chất dinh dưỡng này cũng như các hợp chất nhầy giúp chữa lành chứng đau hoặc viêm họng cũng như ống dẫn khí bằng cách tiết lưu chất nhầy dư thừa. Sung cũng giúp giảm sưng đau dây thanh quản.

8. Ớt đỏ

Ớt đỏ chứa vitamin A, vitamin B6, đồng, sắt, kali. Nó cũng chứa các tính chất kháng khuẩn, giảm đau và chống bệnh tim giúp cơ thể sản xuất nhiều chất lỏng hơn và cũng thúc đẩy sự không bị tắc đường hô hấp. Các thức ăn cay giúp ngưng thở khò khè ngay lập tức và giảm bớt chứng nghẹt mũi do xoang.

9. Sữa chua

Sữa chua có chứa vitamin B12 giúp làm tăng chức năng của phổi, làm dịu chứng viêm ở cổ họng và đường thở khí thũng. Bạn nên ăn sữa chua 2 lần/ ngày để ngăn ngừa ho và thở khò khè.

10. Củ nghệ

Củ nghệ chứa curcumin giàu chất chống viêm giúp giải quyết thở khò khè. Cho một thìa bột nghệ hòa với nước nóng, khuấy đều và uống 2 lần/ngày để có kết quả tốt nhất.

11. Bạc hà

Bạc hà cũng được biết đến là có tính kháng khuẩn và chống viêm giúp giảm đau họng và các vấn đề về hô hấp khác một cách dễ dàng. Ngoài ra, bạc hà giúp loại bỏ đờm có trong đường thở. Ngửi hoặc hít bạc hà mỗi ngày cũng giúp dễ thở hơn.

12. Mật ong

Mật ong giàu kháng sinh tự nhiên, có tác dụng kháng khuẩn đối với bệnh ho, cúm và thở khò khè. Mật ong có khả năng lấy đờm ra khỏi đường thở của bạn và làm dịu các triệu chứng viêm họng. Bạn có thể dùng mật ong trực tiếp hoặc trộn với nghệ hoặc trà xanh là một liệu pháp trị thở khò khè.

13. Chanh

Chanh có chứa vitamin C nên là một phương thuốc tốt trị thở khò khè. Bạn có thể trộn chanh và mật ong vào một bát nước ấm. Uống hỗn hợp này mỗi ngày sẽ giúp giảm bớt cơn khò khè. Đây là một trong những liệu pháp chữa thở khò khè hiệu quả nhất.

14. Dầu mù tạt

Dầu mù tạt giàu các chất kháng khuẩn, kháng nấm và kích thích giúp trị khó thở hay khò khè. Nó cũng giúp giải quyết các khối tích tụ trong đường hô hấp. Làm nóng một ít dầu mù tạt, xoa lên ngực và lưng trong vài phút. Thực hiện nhiều lần động tác này trong ngày cho đến khi các triệu chứng thở khò khè giảm hẳn.

Họ tên Số điện thoại

Trẻ Sơ Sinh Thở Khò Khè Như Có Đờm Ở Cổ Phải Làm Sao?

ở trẻ sơ sinh dưới 2 tuổi là đối tượng dễ gặp căn bệnh này nhất. Tình trạng thở khò khè như có đờm ở cổ phát ra tiếng thở trầm, khò khè và kéo dài, có thể nghe rất rõ khi áp tai gần miệng trẻ. căn bệnh này cũng là một trong nhiều mối lo của các bà mẹ khi chăm sóc trẻ sơ sinh, nếu không phát hiện và chữa trị kịp thời có thể ảnh hưởng lớn tới hệ hô hấp của trẻ, trẻ có thể bị khó thở hay ngạt thở.

Nguyên nhân gây bệnh thở khò khè như có đờm ở cổ của trẻ sơ sinh

Trẻ sơ sinh thường gặp căn bệnh này vì độ tuổi này sức đề kháng còn non yếu, vì vậy vi khuẩn dễ xâm nhập gây ảnh hưởng đến đường hô hấp và hệ tiêu hóa, bị các virut cảm cúm, cảm lạnh hay các triệu chứng sốt nhẹ đều dẫn đến tình trạng trẻ bị ho, khó thở và khoang cổ họng bị ứ đọng đờm nên khiến trẻ thở khò khè.

Ngoài ra, một số trẻ mắc các bệnh về tim bẩm sinh, dị tật hộp sọ hoặc bệnh u phổi cũng có những triệu chứng ban đầu như sốt nhẹ, dẫn đến thở khò khè như có đờm ở cổ họng, chính vì vậy, mẹ nên để ý đến tình trạng và những dấu hiệu ban đầu của con trẻ để có bước điều trị kịp thời.

Trẻ thở khò khè còn do một số nguyên nhân như: do trẻ mắc bệnh trào ngược dạ dày thực quản, viêm phế quản, viêm amidan hoặc dị tật đường thở.

Những biểu hiện thở khè khò ở trẻ sơ sinh nghiêm trọng cần lưu ý

Trẻ thở khò khè kèm theo sốt cao và đờm nhiều, thở dốc, tình trạng này rất nguy hiểm với trẻ có thể gây ngạt thở khi cho trẻ bú.

Thở khò khè kèm theo da mặt tím tái và nôn trớ.

Trẻ thở khò khè, ho nhiều, nhịp tim không đều.

Đối với những trường hợp này bố mẹ phải đưa trẻ đến bệnh viện thăm khám, không được chủ quan vì đây là những dấu hiệu của bệnh nguy hiểm. Nếu không được chữa trị kịp thời lượng đờm trong cổ họng nhiều sẽ ảnh hưởng đến tính mạng của trẻ.

Thở khò khè như có đờm ở cổ có nguy hiểm không?

Trường hợp trẻ sơ sinh gặp chứng bệnh này rất nguy hiểm, nó ảnh hưởng lớn đến hệ hô hấp của trẻ, đồng thời với dấu hiệu thở khò khè có đờm ở cổ có thể làm cho trẻ bú kém hoặc bị trớ sữa thường xuyên. Ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của trẻ, thậm chí có thể ảnh hưởng đến tính mạng con trẻ.

Cách xử lý khi trẻ thở khò khè như có đờm ở cổ

Nếu trẻ gặp những dấu hiệu nghiêm trọng như đã nêu ở trên thì cần đưa trẻ đến các cơ sở y tế uy tín để thăm khám, còn những trường hợp trẻ sơ sinh khò khè nhẹ với những dấu hiệu bình thường thì các mẹ có thể xử lý như sau:

Dùng muối sinh lý để vệ sinh mũi cho bé, phương pháp này giúp làm sạch mũi, hút chất nhờn từ mũi trẻ, giảm tích tụ đờm trong cổ họng, có thể tiến hành như sau:

Đặt đầu bé nghiêng qua một bên sau đó nhỏ 2-3 giọt muối sinh lý vào mũi bé, tương tự làm cho bên còn lại, sau đó dùng các dụng cụ y tế chuyên dụng để hút dịch nhầy 2 bên mũi với cách làm như vậy chất nhờn tích tụ sẽ ra ngoài, giúp rửa sạch và thông mũi cho trẻ.

Phải luôn giữ ấm cho con trẻ, tránh cảm lạnh có thể gây ra ngạt mũi dẫn đến khò khè.

Chú ý đến tư thế ngủ của trẻ, các mẹ lưu ý không được kê gối quá cao cho con trẻ vì sẽ ảnh hưởng đến hệ hô hấp đồng thời phải giữ môi trường xung quanh sạch sẽ tránh làm ảnh hưởng đến sức khỏe của bé.

Khi trẻ bị khò khè như có đờm ở cổ nếu không cho trẻ bú đúng cách có thể làm trẻ bị ngạt thở hoặc trớ sữa, vì vậy, khi cho trẻ bú mẹ cần nâng đầu trẻ lên cao một chút, bế bé áp vào bụng mẹ, một tay giữ lưng con, một tay nâng lấy bầu ti, dùng hai ngón trỏ kẹp giữa trên quầng vú để điều chỉnh lượng sữa tiết ra, tránh làm bé bị ngạt sữa, sặc sữa.

Để giúp bé được giữ ấm cơ thể, các mẹ có thể dùng tinh dầu tràm bôi một lượng nhỏ vào dưới bàn chân của bé vào mỗi buổi tối, hoặc pha vào trong nước tắm cho bé giúp bé tránh cảm cúm, sổ mũi và dễ ngủ hơn.

Các mẹ cũng nên tìm hiểu về máy xông mũi, giúp trẻ dễ thở hơn, tránh được nhiều bệnh mũi họng gây nên, chi tiết tại website: https://naototnhat.com/may-xong-mui-hong-cho-tre.html

Trẻ Sơ Sinh Bị Nghẹt Mũi Lâu Ngày Khò Khè Khó Thở Khi Ngủ Phải Làm Sao?

1. Cách chữa nghẹt mũi cho bé cần nhớ

Không cho bé dưới ba tháng tuổi uống thuốc. Thậm chí nếu đó là thuốc dành cho trẻ em, cũng không cho bé uống. Thay vì giải quyết vấn đề nghẹt mũi, nó có thể gây nguy hiểm cho bé. Vì vậy, luôn tránh cám dỗ cho bé uống thuốc.

Thay vì cho bé uống thuốc, bạn có thể sử dụng một số cách giúp bé khỏi bệnh nghẹt mũi. Những giọt nước muối rất hữu ích trong trường hợp này. Nhỏ vài giọt nước muối vào trong mũi của bé. Mát xa bên mũi mà bạn nhỏ nước mũi vào.

Một lựa chọn hữu ích khác nhằm loại bỏ bệnh nghẹt mũi cho bé đó là biện pháp hút. Có nhiều thiết bị hút được bày bán trên thị trường có thể hút nước nhầy ra khỏi mũi của bé. Những thiết bị này nói chung có bán trong các hiệu thuốc.

Hãy nhớ, bởi vì bé bị nghẹt mũi nên bé phải thở bằng miệng. Điều này có thể làm bé bị mất nước. Đảm bảo bé uống nhiều nước lọc, nước ép trái cây hoặc các loại nước khác giúp ngăn tình trạng mất nước.

Nhiều bé sẽ hoảng sợ khi bé không thở tốt bằng mũi bởi vì bé bị nghẹt mũi. Trong thời gian bé bị nghẹt mũi, việc giúp bé cảm thấy an tâm là điều rất quan trọng đối với bé.

Nghẹt mũi có thể là một điều rất khó khăn đối với bé nhưng nếu bạn thực hiện đúng các bước, bạn có thể giúp bé loại bỏ bệnh nghẹt mũi rất dễ dàng. Hãy nhớ, không cho bé uống bất kỳ loại thuốc nào khi bé dưới ba tháng tuổi.

Trường hợp bé khò khè khó thở, bạn nên đưa bé đi khám ngay để bác sĩ giúp bạn tìm đúng nguyên nhân bệnh và tư vấn

2. Đừng chữa nghẹt mũi cho bé bằng mẹo

Ở Pháp hay bất kỳ quốc gia Âu Mỹ nào, trẻ từ khi sinh ra nếu có biểu hiện của bệnh tật là được mang tới bác sĩ. Ban đầu tôi cũng rất lạ khi con chỉ bị sổ mũi nhẹ cũng được đưa tới bác sĩ và được kiểm tra mũi, xịt thuốc vào mũi dù bé mới chỉ 2 tháng tuổi. Nhưng cho tới bây giờ con đã 5 tuổi mà hoàn toàn bình thường, cao lớn và mang nét đẹp lai rất hoàn hảo. Từ đó tới nay, tôi bỗng quen với việc, ốm là gọi bác sĩ.

Rồi tôi mang bầu bé thứ 2, tôi xin phép được về nước sinh và ở khoảng hơn 1 năm cho ông bà ngoại cháu vui, chồng tôi cũng không hẹp hòi mà đã đồng ý ngay.

Thời tiết ở Việt Nam rất lạ, không khắc nghiệt nhưng rất thất thường, tôi sinh con được 1 tháng thì bị cảm và không lâu sau thì lây sang con. Khi đó, tôi yêu cầu bố mẹ đưa tôi và con đi khám bác sĩ, ông bà từ chối, thay vào đó là nước gừng, hành nóng xông với lời giải thích: “Hồi con nhỏ và mẹ mới sinh con cũng đều làm cách này hết mà”. Tôi nhớ lại, đúng là như vậy, tôi cũng từng lớn lên có cần viên thuốc hay bác sĩ nào đâu và yên tâm với các cách chữa mẹo của bố mẹ. Con tôi thì bị nghẹt mũi, bà cho 2 mẹ con “hun” trong khói bồ kết. Vài tháng sau con bị sổ mũi, tôi lại làm toáng lên yêu cầu đi bác sĩ, mua thuốc vì con đã lớn hơn rồi nhưng vẫn bị từ chối. Bà ngoại nói có chai tỏi muối nhỏ mũi rất hiệu quả, nếu không khỏi thì lấy nước lá nhỏ cũng được, sổ mũi không có gì nghiêm trọng cả. Bà còn dùng miệng hút mũi ra cho cháu, tôi thấy đó là sự hi sinh thật lớn lao nên nghĩ mọi thứ cũng ổn cả.

Nghe chồng nói tôi mới sực nhớ, mình bị viêm mũi dị ứng đang chuyển sang giai đoạn viêm xoang, cứ nghĩ là do mình hay uống nước lạnh trước kia khiến mũi, họng hay bị sự cố, lâu dần chuyển thành xoang nhưng có lẽ là do cách chữa không dứt điểm.

Và chuyện gia đình tôi đưa 2 mẹ con 6 tháng đi khám bác sĩ vì bị sổ mũi trở thành truyện cười ở khu phố, họ nói hờn mát “lấy chồng Tây có khác”, nhưng những phán xét của bác sĩ khiến bố mẹ tôi cũng phải giật mình.

Thấy vậy, bác sĩ liền trấn an: “Hiện nay y học trong nước cũng rất phát triển, nhiều loại thuốc Đông y hoặc các bài thuốc cổ truyền xưa được nghiên cứu, bào chế thành thuốc đạt tiêu chuẩn GMP-WHO dành cho trẻ nhỏ và những đối tượng nhạy cảm. Và để chữa sổ mũi cho trẻ từ 6 tháng tuổi có cốm cảm xuyên hương được bào chế từ các loại thảo dược có công dụng chữa cảm lạnh, cảm cúm như xuyên khung, bạch chỉ, hương phụ, quế chi… đây là thuốc, không phải thực phẩm chức năng nên các bậc cha mẹ, ông bà cứ yên tâm về chất lượng.”

3. Có nên trị ngạt mũi cho bé bằng tỏi?

Hỏi: Chào bác sĩ, Em có nghe người thân mách nhỏ rằng, nước ép tỏi giúp bé hết ngạt mũi hiệu quả. Con em hiện nay được gần 1 tuổi. Dạo gần đây bé thường bị ngạt mũi, khụt khịt. Em có nghe người thân mách nhỏ rằng, khi bé bị ngạt mũi dùng nước ép tỏi nhỏ mũi sẽ rất tốt. Một, hai lần em có định áp dụng ‘bài thuốc’ này cho con, nhưng vẫn còn lo ngại. Thực sự thì nước ép tỏi có giúp bé hết ngạt mũi hay không?

Bác sĩ nhi khoa trả lời: Không riêng gì bạn, rất nhiều chị em được ‘mách nhỏ’, đã nghe hoặc đọc ở đâu đó rằng, nước ép tỏi có công dụng tuyệt vời, giúp bé hết khụt khịt, nhất là nước tỏi ép trộn với nước muối sinh lý 0,9% sẽ đặc trị bệnh hắt hơi, xổ mũi.

Trong một số trường hợp, chị em đã áp dụng ‘bài thuốc’ này một cách quá đà, dùng nước ép tỏi đậm đặc nhỏ mũi khiến cho niêm mạc mũi của bé bị kích ứng, đỏ hồng lên.

Niêm mạc mũi trẻ vốn rất mỏng, trong khi đó nước tỏi lại có đặc tính nóng và cay, nhất là nếu nó quá đậm đặc. Vì thế, nhỏ nước ép tỏi có thể làm bỏng niêm mạc mũi.”Nhất là, nếu không pha loãng nước tỏi, để nồng độ quá đặc rồi nhỏ vào mũi trẻ dễ khiến trẻ bị bỏng rộp niêm mạc mũi, không phát hiện điều trị có thể gây hoại tử da, thậm chí dẫn đến nhiễm trùng máu do nơi hoại tử bị viêm nhiễm.

Việc điều trị bỏng niêm mạc mũi cũng rất khó khăn và lâu dài. Vì thế, tuyệt đối không sử dụng nước ép tỏi, ép hành để nhỏ mũi cho trẻ. Hơn nữa, khi bị bỏng rộp niêm mạc mũi, trẻ sẽ bị khó thở bằng đường mũi, buộc phải thở bằng miệng, không khí không được làm ấm dễ gây viêm họng, viêm phổi.

4. Trẻ bị ngạt mũi lâu ngày không khỏi, về đêm khò khè khó thở phải làm gì?

(Mẹ bé Rồng): Chào các mẹ, xin giúp mình với. Con mình được 3,5 tháng tuổi, nặng 6,3kg bé cứ về đêm tầm 12-3h sáng là bị nghẹt mũi và sốt 38 độ cả tuần nay rồi. Mặc dù mình đã không nằm quạt và điều hòa, giữ ấm cho con, nhỏ mũi bằng dung dịch nhỏ mũi là nước muối sinh lý 0,9% và hút mũi mỗi ngày.

Đã đi bác sĩ tư và bác sĩ BV Nhi đồng (BS tư cho thuốc và kháng sinh về uống vẫn không hết… cho đi xét nghiệm máu + siêu âm não kết luận không bị gì). Bác sĩ bệnh viện Nhi đồng thì bảo bé cũng không bị gì… nhưng mình lo lắng… không biết mẹ nào đã từng bị trường hợp này chưa và điều trị bằng cách nào.

Triệu chứng của bé là: Cứ tầm 12h-3h sáng bé cựa quậy đưa tay lên mũi hoặc mắt, hơi thở có vẻ nặng nhọc như là bị nghẹt mũi… mình dùng dung dịch nước muối sinh lý và hút thông cho bé… sau đó cho bú… 1 lúc sau bé ngủ lại nhưng tầm 15 phút là bé chép miệng và nuốt nước bọt như là nuốt đàm, sau đó ọc sữa. Mình lau bé bằng nước ấm bé hạ nhiệt và ngủ lại…. đêm nào cũng như vậy đã 5-7 đêm này không ngủ được với bé. Bé bú sữa mẹ hoàn toàn.

Con đầu lòng nhà chỉ có 2 vợ chồng mình không có kinh nghiệm nên mong các mẹ biết giúp mình.

(Mẹ bé Củ Đậu): Chia sẻ với mẹ bé. Mình nghĩ thời gian từ 12h – 3 h sáng là thời tiết se lạnh, hệ hô hấp bé đang bị tổn thương sẽ rất nhạy cảm, thời gian này mẹ cần chú ý giữ ấm cho bé ở phần ngực, cổ.

Lúc bé nghẹt mũi, sau khi làm thông bạn hãy lấy dầu khuynh diệp thoa lên tóc bé để bé hít được giúp thông mũi, sát khuẩn. Ban ngày bạn hãy mua lá xông, nấu sôi và cho dầu khuynh diệp vào để xông phòng, nhà cửa nữa xem có hiệu quả không – biện pháp này chỉ giúp bé thông mũi, sát khuẩn nhà cửa thui, chớ bệnh của bé thì mình nghĩ bạn hãy tiếp tục cho đi khám ở bác sĩ chuyên ngành tai mũi họng xem sao.

(Mẹ bé Beo): Chị ơi, con em lúc mấy tháng cũng bị ngạt mũi và sổ mũi, rồi cả ho nữa, em dùng phương pháp này rất hiệu quả, chỉ là dùng nhiều thì hơi nóng trong cơ thể một tí, đó là dùng mật ong ( nếu có mật ong rừng thì còn tốt, tại vì mật ong rừng thì không pha lẫn đường trong đó, hơi mắc tiền một tí nhưng khó tìm ở trên thành phố lắm, bà nội bé nhà em ở trên núi nên ba bé đi bắt tổ ong về lấy mật nguyên chất 100% ) + một vài tép tỏi (tỏi nhỏ ngoài miền trung càng tốt), đem chưng cách thủy rồi cho bé uống, chị nên pha một ít nước nóng trước khi chưng để nó bớt mùi hắc của tỏi và đỡ ngọt. Mỗi lần nhỏ vài giọt muỗng cà phê là được, ngày có thể làm vài lần, cũng đừng nên cho bé uống nhiều kẻo nóng trong người.

Bé nhà em lúc đó mới có sổ mũi, ho một ngày một đêm em quýnh lên làm cho bé uống như thế, hôm trước hôm sau đã hết ho hoàn toàn luôn đó, chỉ còn sổ mũi ít à, vài ngày là hết hẳn. Với lại bé nhà em lúc sổ mũi em thấy tội quá nên dùng miệng mình hút cho con, như thế mà đỡ đấy các mẹ ah.

Mà đi khám thì kiểu gì cũng phải thuốc kháng sinh, mình thì lại ko muốn con còn nhỏ mà đã động đến kháng sinh. May có chị bạn mách cho bài thuốc này, mình thử và thấy rất hiệu quả nên muốn chia sẻ với các mẹ:

Nếu là con trai thì các mẹ cho con uống ngày 7 lần, con gái 9 lần. Uống liền 3 ngày sẽ có hiệu quả. Mỗi lần uống 1 tý tẹo để nó đọng trong cổ họng con thôi ạ! Tốt nhất nên cho con uống cách xa bữa ăn 1 chút. Bài thuốc này giúp sát khuẩn họng, long đờm, giảm ho.

Còn nếu bé bị ngạt mũi, sổ mũi: các mẹ cần chuẩn bị 1 lọ nước muối sinh lý, dụng cụ hút mũi.

“Xử Nhanh” Khi Bé Bị Ho Sổ Mũi Thở Khò Khè Bằng Cách Này! #Fitobimbi

Hệ miễn dịch của trẻ nhỏ còn non nớt, cộng thêm các cơ quan hô hấp chưa phát triển hoàn chỉnh nên rất dễ bị nhiễm bệnh. Bên cạnh các triệu chứng đường hô hấp thường gặp như sổ mũi, nghẹt mũi, đau họng, ho, sốt nhẹ,… trẻ có thể kèm theo biểu hiện đờm nhầy xuất hiện nhiều trong họng, thở khò khè, khó thở,…

Trẻ bị ho, sổ mũi khó thở là một triệu chứng điển hình của các bệnh đường hô hấp

Không ít trường hợp bé có tất cả các triệu chứng kể trên trong 1 lần đổ bệnh: ho, sổ mũi, thở khò khè. Nguyên nhân có thể bắt nguồn từ những bệnh lý ở đường hô hấp dưới.

Trẻ hay bị sụt sịt, thở tiếng khò khè, thở rút và chủ yếu thở bằng miệng

Tiếng ho khàn, có đờm nhớt tiết ra sau khi ho

Trẻ khó thở với biểu hiện là khó chịu, mặt nhăn cau có, quấy khóc, cơ thể xanh xao, bỏ bú, chán ăn,…

Nguyên nhân bé ho có đờm thở khò khè là bệnh gì?

Vì sao trẻ bị ho sổ mũi?

Nguyên nhân chủ yếu khiến trẻ ho thở khò khè bao gồm:

Do ăn uống: Trẻ nhỏ rất thích ăn đồ lạnh như nước ngọt, kem,… nếu mẹ quá chiều theo ý bé, khi ăn nhiều các thực phẩm này cổ họng của bé sẽ dễ bị sưng, viêm, lây lan lên mũi gây sổ mũi. Tình trạng này thường gặp ở các bé trên 6 tháng, bắt đầu bước vào giai đoạn ăn dặm.

Dị ứng: Mũi là cửa ngõ đầu tiên của hệ hô hấp tiếp xúc trực tiếp với không khí bên ngoài. Nếu trẻ vô tình hít phải bụi bẩn, hóa chất, lông động vật,… mang vi khuẩn, virus sẽ khiến bé bị ho đờm, sổ mũi, nghẹt mũi, thở khò khè.

Các bệnh lý đường hô hấp: Một số bệnh lý đường hô hấp như viêm phế quản, hen phế quản,… gây ra bởi vi khuẩn, virus có thể khiến bé bị nghẹt mũi, ho đờm, thở khò khè, khó chịu.

Các dấu hiệu ho, sổ mũi, thở khò khè ở trẻ thường có xu hướng nghiêm trọng hơn về đêm khiến bé quấy khóc, khó ngủ. Ngoài ra, nếu bệnh tiến triển nặng, không có sự can thiệp kịp thời, bé có thể bị nôn trớ, sốt nhẹ, bỏ ăn, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới khả năng hấp thụ dinh dưỡng khiến bé sụt cân, chậm lớn.

Trẻ sơ sinh bị ho khò khè có nguy hiểm không?

Hen suyễn

Căn bệnh này sẽ khiến đường thở bị thu hẹp, khi trao đổi oxy sẽ sẽ tạo ra tiếng khò khè. Ngoài ra, hệ hô hấp của trẻ còn rất dễ nhạy cảm với các dị nguyên gây kích ứng như khói thuốc, bụi bẩn, lông động vật,… Nếu không được điều trị tích cực, bệnh sẽ gây một số biến chứng nguy hiểm như xẹp phổi, suy hô hấp, ngừng hô hấp, tràn khí màng phổi,…

Hen suyễn sẽ gây cản trở đường thở của bé

Viêm phổi

Trường hợp trẻ bị ho sổ mũi thở khò khè nếu không được xử lý đúng cách sẽ gây nhiễm trùng đường hô hấp khiến dịch nhầy tích tụ nhiều trong phế nang. Từ đó có thể dẫn đến tình trạng suy hô hấp. Đây là một biến chứng khá nặng, bố mẹ chớ coi thường.

Viêm phế quản

Viêm phế quản là tình trạng viêm, sưng tại phế quản, kèm theo đó là sự tiết dịch ồ ạt khiến đường thở bị tắc nghẽn. Bên cạnh triệu chứng ho, sổ mũi, thở khò khè, trẻ bị viêm phế quản còn có thể bị sốt nhẹ. Biểu hiện của viêm phế quản đôi khi khiến nhiều người lầm tưởng với bệnh hen suyễn. Do đó, cha mẹ cần đưa bé tới cơ sở Y tế sớm để được kiểm tra và điều trị kịp thời.

Trào ngược dạ dày

Trào ngược dạ dày thực quản là bệnh lý thường gặp ở trẻ. Bệnh này gây ra bởi sự tiết dịch acid quá mức tại dạ dày khiến chúng trào ngược lên thực quản. Dịch vị này có thể gây kích ứng họng, khiến bé bị ho nhiều, kèm theo triệu chứng sổ mũi, buồn nôn, ợ chua,…

Viêm mũi dị ứng

Viêm mũi dị ứng xảy ra khi trẻ tiếp xúc với các dị nguyên khiến cơ thể sản sinh histamine gây ngứa, sưng nề và tiết dịch nhiều tại niêm mạc hô hấp. Do đó, biểu hiện đặc trưng của bệnh là chảy nước mũi, nghẹt mũi, ho có đờm hoặc ho khan, hắt xì hơi nhiều,…

Viêm mũi dị ứng sẽ gây kích ứng niêm mạc, khiến trẻ bị ngứa, chảy mũi liên tục

Bé bị ho sổ mũi, thở khò khè tuy không quá nguy hiểm và hoàn toàn có thể điều trị dứt điểm được. Thế nhưng, nếu bố mẹ không phát hiện và xử lý kịp thời sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và sự phát triển của trẻ.

Hệ hô hấp hoạt động kém có thể khiến bé chậm lớn, suy dinh dưỡng. Vì vậy, nếu triệu chứng này kéo dài quá lâu mà không đỡ, bố mẹ cần đưa bé đến bệnh kiện để được chẩn đoán chính xác và phương pháp điều trị kịp thời.

Mẹ cần làm gì khi trẻ sơ sinh thở khò khè và ho?

Nhiều mẹ khi thấy bé chớm ho, sổ mũi thường nghĩ ngay tới việc dùng thuốc kháng sinh với mong muốn bé sớm khỏi bệnh. Thế nhưng, mẹ có biết không, thuốc kháng sinh tiềm ẩn nhiều nguy hiểm đến với sức khỏe trẻ, đặc biệt là trẻ sơ sinh. Làm dụng nhiều có thể khiến bé gặp tác dụng phụ, thậm chí là nhờn thuốc.

Vệ sinh mũi, họng thường xuyên: Mẹ nên vệ sinh mũi và họng cho bé hằng ngày bằng dung dịch muối sinh lý Nacl 0.9%. Việc làm này giúp tiêu diệt vi khuẩn, loại bỏ dịch nhầy, đồng thời làm thông thoáng đường thở và ngăn chặn các tác nhân gây bệnh trú ngụ.

Giữ ấm cơ thể: Trong những ngày trời lạnh, việc giữ ấm cơ thể cho bé là điều cần thiết, đặc biệt là các vùng như cổ, tai, mũi, họng, ngực. Nhiệt độ trong phòng nên giữ ở mức từ 27 – 29 độ C, tránh để quạt máy hoặc gió điều hòa hướng thẳng vào mặt bé.

Vỗ long đờm: Trẻ sơ sinh còn nhỏ nên chưa có khả năng khạc để tống đờm trong cổ họng ra ngoài, vì thế mẹ có thể áp dụng kỹ thuật vỗ rung long đờm để hỗ trợ bé.

Chườm khăn ấm: Thông thường bé bị ho, sổ mũi sẽ kèm theo triệu chứng sốt nhẹ. Do đó, mẹ có thể hạ thân nhiệt cho bé bằng cách chườm khăn ấm. Sử dụng miếng khăn sạch nhúng vào chậu nước ấm, vắt kiệt rồi đắp lên trán, bẹn, nách cho bé.

Sử dụng tỏi: Tỏi là loại gia vị quen thuộc trong căn bếp mỗi gia đình, nó có tác dụng diệt khuẩn, sát trùng, tiêu viêm và cải thiện sức đề kháng hiệu quả. Vì vậy, mẹ có thể xay nhuyễn tỏi, chắt lấy nước để cho bé uống.

Massage phần cổ và ngực: Mẹ có thể dùng tay xoa bóp nhẹ nhàng vùng cổ và ngực cho bé để làm ấm đường thở, giúp giảm tình trạng khó thở, khò khè.

Khi nào cần đưa bé đến bác sĩ?

Như ở trên đã đề cập, ho có đờm, kèm theo sổ mũi, thở khò khè có thể xuất phát từ những bệnh lý nghiêm trọng như viêm phổi, viêm tiểu phế quản, hen suyễn,… Tình trạng này kéo dài có thể gây suy giảm chức năng hô hấp, thậm chí có thể dẫn đến biến chứng nặng nề.

Do đó, phụ huynh cần theo dõi trẻ sát sao, khi phát hiện có dấu hiệu bất thường cần đưa bé đến bác sĩ càng sớm càng tốt. Một số dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm ở trẻ là:

Trẻ bị khó thở, thở khò khè, mặt mũi tím tái, đặc biệt chú ý với trẻ dưới 3 tháng tuổi

Trẻ bị ho có đờm, thở khò khè kéo dài liên tục 2 – 3 tuần mà chưa dứt

Trẻ bị ho, sổ mũi, khó thở, thở khò khè, kèm theo triệu chứng sốt cao trên 38.5 độ C và nôn trớ khi ăn.

Khi bé có biểu hiện bất thường cần đưa ngay tới bác sĩ

Thông thường, với trẻ có biểu hiện nhẹ, bác sĩ sẽ kê đơn thuốc và hướng dẫn bố mẹ chăm sóc cho bé tại nhà. Trường hợp nếu bệnh tình của trẻ không thuyên giảm, có diễn biến nguy hiểm hơn, bé cần được nhập viện ngay để được chuyên gia y tế theo dõi.

Phòng tránh trẻ bị ho khò khè

Tiêm vắc xin phòng ngừa bệnh viêm đường hô hấp cho bé theo định kỳ hằng năm

Khi thời tiết chuyển lạnh, mẹ hãy mặc ấm cho bé, đồng thời hạn chế cho bé tiếp xúc với khói thuốc, bụi bẩn, lông động vật và hóa chất.

Vệ sinh răng miệng và mũi họng cho bé thường xuyên. Mẹ nên hướng dẫn cho bé vài lần để bé có thói quen trong việc vệ sinh cá nhân. Ngoài ra, mẹ cũng nên nhắc bé rửa tay trước và sau khi đi vệ sinh hay chạm vào các đồ dùng nơi công cộng.

Tăng cường hệ miễn dịch cho trẻ bằng cách khuyến khích trẻ vận động, bổ sung các thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất.

Thường xuyên tổng vệ sinh không gian sống, nhất là phòng ngủ của bé. Ngoài ra, mẹ có thể sử dụng máy lọc không khí trong phòng để làm thông thoáng phòng, giảm nguy cơ mắc các bệnh đường hô hấp.

Khi thời gian giao mùa, chuyển từ nóng sang lạnh đột ngột, mẹ nên dùng máy tạo độ ẩm trong nhà để trẻ không gặp tình trạng khô cổ, ngứa họng, giảm kích thích lên niêm mạc mũi.

Tổng kết

Tóm lại, bé bị ho sổ mũi thở khò khè chỉ là những triệu chứng thông thường. Thế nhưng, bố mẹ chớ chủ quan, bởi nếu không được quan tâm đúng mức có thể dẫn đến những biến chứng khôn lường, ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của bé, cả về trí tuệ lẫn thể chất.

Những triệu chứng này thường xuất hiện theo mùa, do đó phụ huynh cần chủ động hơn trong công tác phòng ngừa bằng cách nâng cao sức đề kháng cho bé, hạn chế cho bé tiếp xúc với tác nhân gây bệnh, tiêm phòng vắc xin trước thời điểm giao mùa 1 tháng để giảm nguy cơ trẻ bị mắc bệnh.

Bạn đang đọc nội dung bài viết 4 Cách Giảm Thở Khò Khè Hoặc Khó Thở Hiệu Quả Ai Cũng Có Thể Tự Làm Tại Nhà trên website Ngubao.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!