Đề Xuất 6/2023 # 4 Phương Pháp Khoa Học Để Có Được Sự Tỉnh Táo # Top 14 Like | Ngubao.com

Đề Xuất 6/2023 # 4 Phương Pháp Khoa Học Để Có Được Sự Tỉnh Táo # Top 14 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về 4 Phương Pháp Khoa Học Để Có Được Sự Tỉnh Táo mới nhất trên website Ngubao.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Tỉnh táo là gì ?

Sự tỉnh táo là trạng thái có thể nhanh chóng nhận thức và đáp ứng lại các tác động từ môi trường. Nó chịu ảnh hưởng bởi cả tâm lý lẫn sinh lý học. Trạng thái tỉnh táo rất quan trọng cho hoạt động của chúng ta.

Những nguyên nhân gây mất tỉnh táo.

Mất ngủ hoặc thiếu ngủ rõ ràng là nguyên nhân thường gặp nhất cho sự mất tỉnh táo, sau một ngày dài tiếp nhận rất nhiều thông tin thì lúc ngủ là khi bộ não củng cố, tổ chức và sắp xếp lại các thông tin trong ngày. Những người thiếu ngủ thường xuyên thường có trí nhớ và khả năng tập trung suy giảm.

Hoạt động với cường độ mạnh như làm việc dưới áp lực cao hay phải tiếp nhận quá nhiều thông tin trong một khoảng thời gian sẽ khiến não bộ mất tỉnh táo. Thực tế sinh viên thường thấy khả năng ghi nhớ và đọc hiểu của họ tốt nhất khi ở vài tiết học đầu, càng về sau khả năng tiếp thu những kiến thức mới của họ càng giảm.

Một số căn bệnh mãn tính cũng có thể gây mất tỉnh táo như trầm cảm, thiếu máu lên não, suy nhược thần kinh, mệt mỏi mãn tính….

Vì sự tỉnh táo ngoài vấn đề sinh lý học còn chịu ảnh hưởng bởi tâm lý nên trong một số trường hợp chúng ta có những cảm xúc mạnh như sốc, quá lo lắng, sợ hãi hay thậm chí quá sung sướng, hạnh phúc (người ta vẫn thường hay nói ngủ quên trên chiến thắng mà) thì não bộ cũng kém tỉnh táo hơn.

Những cách để có được sự tỉnh táo

Đón nhận ánh sáng.

Melatonin là một chất được tiết ra từ tuyến tùng khi ở trong bóng tối, và chất này có quan hệ mật thiết với giấc ngủ. Sự tiết melatonin càng mạnh thì giấc ngủ của chúng ta càng chất lượng. Các nhà khoa học nhận thấy việc sản xuất melatonin bị ức chế mạnh bởi ánh sáng thu nhận ở mắt. Do đó khi bạn cảm thấy kém tỉnh táo vào buổi sáng thì hãy để cho mắt tiếp xúc với ánh ngoài trời như vậy sẽ khiến cho não bộ trở nên tỉnh táo hơn. Và ở phòng làm việc hãy mở hết cửa sổ ra để đón ánh nắng tự nhiên vì kể cả khi vào một ngày trời âm u thiếu ánh sáng thì ánh sáng ngoài trời vẫn mạnh hơn là ánh sáng đèn điện. Hãy nhớ môi trường làm việc và học tập của bạn càng nhiều ánh sáng thì bộ não càng tỉnh táo hơn.

    Hoạt động thể chất.

    Tập thể dục là phương pháp rất hiệu quả để chống lại sự kém tỉnh táo của não bộ do bất kỳ nguyên nhân nào gây ra. Không cần phải là những bài tập nặng hay thời gian tập luyện dài mà chỉ cần 10-15 phút ở văn phòng vận động tay chân hoặc đi bộ quanh nơi làm việc bạn sẽ thấy hứng thú để quay lại công việc ngay. Việc tập thể dục có nhiều cơ chế khiến cho não bộ tỉnh táo. Thứ nhất, khi tập thể dục chính là lúc bạn được thư giãn, một trạng thái “ nghỉ” hiếm hoi để não bộ có thể tiếp tục hoạt động mạnh sau đó. Thứ hai, việc vận động sẽ khiến bạn hít nhiều khí oxy hơn, tim bạn đập nhanh khiến máu lên não nhiều hơn do đó não bạn sẽ nhận được nhiều năng lượng hơn để hoạt động. Thứ ba, bạn có biết phenylethylamin? Đó là một chất trong não bộ khi được tiết ra sẽ khiến chúng ta cảm thấy hưng phấn và sảng khoái hơn (có thể bạn chưa nghe về chất này nhưng chắc hẳn ai cũng biết về ma túy đá? Một số loại ma túy đá chính là dẫn xuất của phenylethylamin như amphetamin và methamphetamin). Các nhà khoa học nhận thấy khi hoạt động thể chất não sẽ tiết ra nhiều phenylethylamin hơn đến 77%.

      Thư giãn giữa giờ.

      Khi bạn cảm thấy não mình dường như “ không thể tải thêm được nữa” hoặc cơn buồn ngủ đã kéo đến rất gần thì bạn có thể chọn lựa một trong những phương pháp sau.

      Ngủ một giấc nhỏ, rõ ràng cách tốt nhất để chống lại cơn buồn ngủ là đi ngủ. Ngủ trưa là một thói quen rất tốt ở châu Á và gần đây nhiều người phương Tây cũng bắt đầu học thói quen này. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh những người có giấc ngủ ngắn vào buổi trưa thì năng suất làm việc của họ sẽ cao hơn những người không ngủ vào buổi chiều.

      Âm nhạc có tác dụng kích thích sóng não rất tốt đối với con người. Nhưng tùy vào từng nhịp điệu của loại nhạc mà có thể khiến chúng ta hưng phấn khi làm việc hoặc khiến não bộ được thư giãn. Những bản nhạc có giai điệu và tiết tấu nhanh (từ 100 nhịp/phút trở lên) thường giúp cho đầu óc con người năng động và nhạy bén hơn khi xử lý các tình huống diễn ra trong cuộc sống. Mặt khác, những bản nhạc có tiết tấu chậm, nhẹ nhàng (khoảng 60 nhịp/phút) lại có tác dụng trấn tĩnh tinh thần, giúp đầu óc thư giãn hiệu quả. Từ đó cũng giúp toàn bộ cơ thể con người được thư giãn, giảm căng thẳng và stress .

        Sử dụng một số loại chất đặc biệt

        Cafeine là chất đã được nhiều người sử dụng để giúp lấy lại sử tỉnh táo của não bộ khi mệt mỏi. Chúng có nhiều nhất trong café, trà xanh và ít hơn ở socola. Một điều lưu ý khi sử dụng cafein là tránh sử dụng quá nhiều cafein cùng một lúc vì chúng có thể khiến bạn đau đầu, chóng mặt. Bạn nên sử dụng cafein một cách từ từ sẽ khiến cho tác dụng của nó trên não bộ được kéo dài hơn.

        Modafinil cũng giống như cafein được gọi là các nhóm các chất nootropic (những chất tăng cường hoạt động của não). Khả năng làm não bộ tỉnh táo của modafinil mạnh mẽ hơn cafein rất nhiều lần, ngoài ra nó cũng đã được chứng minh là làm tăng độ tập trung, khả năng ghi nhớ, khả năng đưa ra quyết định và giải quyết vấn đề của não bộ.

        Email

        Đặt hàng Modafinil – Modalert 200mg

        Vận chuyển toàn quốc chỉ với 30.000 đ. MIỄN PHÍ VẬN CHUYỂN với GÓI DÙNG THỬ

        7 Phương Pháp Ngủ Ít Vẫn Khỏe Và Tỉnh Táo, Tràn Đầy Năng Lượng

        Cuộc sống tấp nập và bận rộn với công việc và cuộc sống khiến cho bạn bị cuốn theo vào vòng xoáy, khiến cho bạn không còn thời gian dành cho giấc ngủ. Tự hỏi không biết từ bao giờ mà bạn lại không được ngủ đủ thời gian vốn có.

        Nhìn vào bảng khuyến cáo thời gian ngủ của viện Y học giấc ngủ Hoa Kì ta có thể thấy tùy vào mỗi độ tuổi mà thời gian ngủ có thể thay đổi khác nhau. Tuy nhiên, dù ở độ tuổi nào thì việc ngủ từ 6-10 tiếng/ngày sẽ giúp cho bạn có cơ thể khỏe mạnh và trí nhớ tốt hơn.

        Ngủ bao nhiêu là đủ để làm việc hiệu quả? Một giấc ngủ giúp bạn đảm bảo được hiệu quả công việc thì thường sẽ là từ 7-9 giờ. Như thế nó sẽ giúp bạn vừa tỉnh táo, thoải mái và tràn đầy năng lượng.

        Những phương pháp ngủ ít vẫn khỏe và tỉnh táo, tràn đầy năng lượng

        Chu kỳ ngủ 90 phút ( phương pháp Polyphasic Sleep)

        Đây được coi là cách ngủ ít mà vẫn khỏe được danh họa thiên tài Leonardo Da Vinci áp dụng từ khoảng 700 năm trước đây, và cho đến tận ngày nay thì nó vẫn được nhiều người sử dụng.

        Với phương pháp này, ông chia thành các chế độ ngủ rất đặc biệt là cứ 4 giờ ông lại chợp mắt 15 phút, từ 24h ông sẽ ngủ 15 x 6 = 90 phút. Như vậy thay vì việc ngủ 8 tiếng một ngày thì ông lại chỉ ngủ 1h30/ngày mà thôi.

        Ông sử dụng phương pháp ngủ ngắn này dựa trên cấu trúc của một giấc ngủ, bao gồm:

        Ngủ nông (Light Sleep): Đây là giai đoạn đầu khi mà cơ thể bạn mới bắt đầu chìm vào giấc ngủ, tuy nhiên vẫn nhận thức được mọi thứ xung quanh.

        Ngủ sâu (Deep Sleep): Giai đoạn được coi là quan trọng nhất, thường chỉ chiếm 10% giấc ngủ.

        Ngủ mơ (Rapid Eye Movement): Trong giai đoạn này, bạn bắt đầu xuất hiện những giấc mơ, mộng tưởng và con mắt có thể chuyển động.

        Thức giấc (Wake): Khi này bạn đã tỉnh và nhận thức được mọi vật.

        Nhìn chu kì trên ta có thể thấy, giai đoạn ngủ nông (Light Sleep) là một giai đoạn vô nghĩa nhất, nhưng lại chiếm tới phân nữa thời gian của cả giấc ngủ. Trong khi ngủ sâu lại chỉ chiếm khoảng 10%.

        Chính vì thế phương pháp Polyphasic Sleep chính là hạn chế thời gian của giấc ngủ nông và tập trung vào giấc ngủ sâu mà thôi. Điều này giúp bạn ngủ ít mà vẫn đảm bảo sức khỏe.

        Phương pháp Dymaxion – ngủ 2 tiếng mỗi ngày

        Cách ngủ ít vẫn khỏe này do kiến trúc sư người Hoa Kỳ Buckminster Fuller đã phát minh ra. Gần giống với phương pháp 90 phút ở trên, với các này ông chia thời gian ngủ ra thành các giai đoạn khác nhau. Và với mỗi 6 tiếng thì ông sẽ ngủ 30 phút.

        Như vậy sẽ là 4 x 30 phút = 120 phút = 2h, ông kiên trì áp dụng phương pháp này để có nhiều thời gian nghiên cứu và làm việc hơn. Và ông vẫn có được một cơ thể hoàn toàn khỏe mạnh, tỉnh táo, không bị mệt mỏi.

        Phương pháp ngủ 4 tiếng một ngày

        Thông thường thời gian ngủ dành cho người trưởng thành sẽ kéo dài 5-6 chu kì giấc ngủ, là khoảng 9h đồng hồ. Tuy nhiên, các nhà khoa học đã phát minh ra phương pháp ngủ ít vẫn khỏe, cách ngủ hiệu quả mà bạn có thể dễ dàng áp dụng theo.

        Công thức sẽ là: Giờ thức = giờ đi ngủ + 1,5h x A + X

        Trong đó:

        1,5h là chu kì của một giấc ngủ.

        5 là số chu kì trong giấc ngủ của bạn (có thể là 4, 5 hoặc là 6).

        X là khoảng thời gian bạn đi vào giấc ngủ nông. Thường thì tùy vào mỗi người, nhưng nó sẽ mất khoảng từ 15-30 phút.

        Ví dụ như bạn thường ngủ vào lúc 23h đêm, thời gian đi vào giấc ngủ là 15 phút. Như vậy, thì thời gian thức tối thiểu của bạn sẽ là:

        Giờ thức = 23 + (1,5 x 5) + 15

        Như vậy với phương pháp ngủ ít không mệt này thì bạn hoàn toàn có thể áp dụng theo, và vẫn có được trạng thái tinh thần tốt cũng như là cơ thể khỏe mạnh nhất.

        Phương pháp Siesta – 6,5 tiếng

        Đây là cách ngủ ít mà vẫn tỉnh táo được thủ tướng Anh Winston Churchill áp dụng. Với ông thì giấc ngủ sẽ được chia thành ngủ tối và ngủ trưa, 6,5h thì sẽ dành 5 tiếng cho việc ngủ ban đêm và 1,5 tiếng cho buổi trưa.

        Nếu như bạn không biết ngủ trưa bao lâu là đủ thì có thể áp dụng theo cách này của Winston Churchill. Như vậy, bạn vẫn có được giấc ngủ đảm bảo, còn ngủ trưa để có tinh thần tập trung hơn nữa.

        Phương pháp Tesla – 2h20 phút

        Một phương pháp ngủ nhanh nữa mà các bạn có thể áp dụng theo đó chính là Tesla. Được áp dụng bởi nhà khoa học Nikola Tesla. Khác với những phương pháp ngủ 5 tiếng 1 ngày hay phương pháp ngủ ngắn ở trên thì Tesla lại chỉ dành ra 2h20 phút để ngủ.

        Vậy giấc ngủ ngắn này được chia như thế nào? Đó là ông sẽ dành 2h để ngủ vào buổi tối và 20 phút còn lại ngủ vào ban ngày. Việc dành ra 20 phút ban ngày để ngủ giúp cho ông có được tinh thần thoải mái, hạn chế được những stress công việc, từ đó giúp ông làm việc thoải mái hơn.

        Như vậy, phía trên là những cách ngủ ít nhưng vẫn tỉnh táo được các nhà khoa học áp dụng và hoàn toàn đảm bảo, giúp bạn hạn chế những mệt mỏi khi ngủ ít. Vì thế, tùy vào cơ thể của mỗi người mà bạn nên chọn phương pháp nào phù hợp nhất với mình.

        Một vài lưu ý giúp bạn ngủ ít vẫn khỏe

        Lựa chọn không gian khi ngủ

        Sau khi trả lời được những câu hỏi ngủ ít có sao không hay bé ngủ ít quá ảnh hưởng ra sao thì tiếp theo để có được giấc ngủ ít mà vẫn khỏe thì bạn cũng nên lựa chọn không gian sao cho hợp lý nhất.

        Đối với nhiều người, nhất là những ai làm việc văn phòng thường không gian khá là hạn chế, vì thế họ thường ngủ gục trên bàn khiến cơ thể mỏi mệt, đau nhức đốt sống cổ. Để khắc phục được tình trạng trên thì bạn có thể sử dụng những cách sau:

        Túi ngủ

        See Also

        Là một sản phẩm không còn xa lạ với những ai làm văn phòng, có không gian hạn chế. Được thiết kế thông minh, nhỏ gọn nên không chiếm nhiều diện tích những chiếc túi ngủ văn phòng luôn là lựa chọn rất tuyệt vời.

        Bạn có thể lựa chọn túi ngủ mùa đông hay túi ngủ mùa hè sao cho phù hợp với thời tiết để có được không gian ngủ thoải mái. Đặc biệt, túi ngủ giúp bạn có không gian riêng, hạn chế được tiếng ồn vì thế đảm bảo giấc ngủ của bạn, và áp dụng được những cách ngủ sâu ở trên.

        Bên cạnh việc sử dụng túi ngủ ở văn phòng thì bạn còn có thể mang theo đi du lịch, hay dã ngoại nữa đấy.

        Gối chữ U

        Ngoài những chiếc túi ngủ văn phòng ra thì bạn cũng có thể lựa chọn những chiếc gối chữ U. Khác với những thiết kế khác thì gối chữ U sẽ giúp bạn nâng đỡ cổ và vai gáy nên bạn có thể nằm ngủ ngay tại ghế làm việc của mình.

        Không tốn không gian mà bạn hoàn toàn có thể thư giãn ngay tại chỗ bằng cách sử dụng gối chữ U. Ngày nay, gối chữ U còn được sử dụng rộng rãi như khi đi máy bay, gối chữ U cho bà bầu, hay đi di lịch nữa đấy.

        Tuy nhiên bạn cũng nên lưu ý về cách chọn gối chữ U sao cho phù hợp với từng lứa tuổi, mục đích. Và nên đến với các thương hiệu uy tín: Eagle Creek, GoandFly, Cabeau, Seatosummit hay Msquare,… để có được những sản phẩm chất lượng nhất.

        Với những ai thường xuyên phải thức đêm hay ngủ ít những không biết cách làm sao để ngủ sớm hay có được cơ thể khỏe mạnh thì nên tập yoga hoặc gym.

        Việc tập thể dục giúp cho cơ thể bạn điều hòa tốt hơn, cơ thể được thải ra những c hất độc hại vì thế giúp bạn có được giấc ngủ ngon hơn. Không chỉ thế, việc tập thể dục thường xuyên sẽ giúp bạn có cơ thể khỏe mạnh, tinh thần tốt để làm việc.

        Ăn uống điều độ, hợp lý

        Ngoài việc phải tập thể dục ra thì bạn cũng nên nghiên cứu về chế độ ăn của mình sao cho hợp lý. Việc cung cấp các chất dinh dưỡng cho cơ thể sau nhiều giờ làm việc mệt mỏi sẽ giúp bổ sung thêm các dưỡng chất cần thiết cho cơ thể.

        Bạn có thể bổ sung các loại thịt đỏ như: thịt lợn, thịt bò,… các loại rau củ quả giàu chất xơ. Tùy vào đặc thù công việc mà bạn có thể lựa chọn được những loại thức ăn bổ dưỡng.

        Thủ Khoa Khối D: Thời Gian Học Không Quan Trọng Bằng Phương Pháp Học

        Trở thành thủ khoa khối D của tỉnh là niềm vui bất ngờ với cô nữ sinh chuyên Anh lớp 12C5, THPT chuyên Phan Bội Châu, Nguyễn Phương Thảo. “Lúc biết tin em vui lắm nhưng sau đó thì có chút ngại vì cứ hễ ra khỏi nhà là các cô, bác hàng xóm bắt tay chúc mừng, lấy em làm gương cho các em. Thật ra điểm thi của em chỉ cao so với trong tỉnh nhưng nếu so với cả nước thì vẫn còn thua nhiều bạn khác”, Thảo cho biết.

        Chia sẻ về bí quyết học của mình, Thảo cho biết, cách ôn thi của em luôn là “thời gian học không quan trọng bằng phương pháp học”. Nhờ tâm lý này, trước khi học bất kỳ một môn nào Thảo đều tự tìm phương pháp học hiệu quả chứ không lao đầu vào học và học như nhiều bạn cùng trang lứa.

        Như môn Ngữ văn, cô nữ sinh chuyên Anh cho rằng không chỉ cần học chắc kiến thức mà còn cần phải biết cân đối, phân bổ thời gian làm bài phù hợp. Bởi cho dù thí sinh có cảm thụ văn học tốt nhưng không biết cân bằng thời gian sẽ dễ sa đà, lan man và không thể làm hết đề thi.

        Bản thân Thảo, sau khi học các kiến thức trong sách giáo khoa, em tập khả năng viết lách cũng như căn thời gian làm bài. Thậm chí, trong những tháng cuối tự làm đề thi, Thảo làm bài trên đúng tờ giấy được sử dụng cho kỳ thi THPT Quốc gia để tập trình bày, căn ke thời gian làm bài.

        Là học sinh lớp chuyên Anh nhưng ngay từ khi mới vào lớp 10, Thảo đặt mục tiêu cho bản thân sẽ thi vào trường đại học tốt nên em luôn xác định học đều các môn. “Việc học đều các môn không quá khó, nhất là trong môi trường các bạn cùng lớp ai cũng chăm chỉ học, thầy cô tâm lý, chỉ bảo tận tình. Em nghĩ quan trọng nhất là bản thân mỗi người tự xác định mục tiêu ngay từ đầu để có hướng đi tốt nhất”, Thảo chia sẻ.

        Một kinh nghiệm khác của Thảo chính là dành nhiều thời gian cho việc luyện đề. Dù không phải là một học sinh cày ngày cày đêm nhưng theo Thảo việc luyện đề chính là một phương pháp ôn thi mang lại nhiều hiệu quả. Thảo luôn quan niệm “Practice makes perfect” (Có công mài sắt có ngày nên kim), đó chính là sự kiên trì là việc theo đuổi mục tiêu đến cùng, nên theo Thảo đây cũng là một yếu tố giúp em đạt điểm cao trong kỳ thi vừa qua.

        Tất nhiên, yếu tố tâm lý cũng là một lý do giúp em có kết quả cao trong kỳ thi. Theo Thảo, nhờ bố mẹ tạo tâm lý thoải mái, không hề áp lực kể từ quá trình ôn thi cho đến kỳ thi THPT Quốc gia đã giúp em có kết quả cao. Từ đó có thể hoàn thành giấc mơ trở thành cô tân sinh viên khoa Kinh tế đối ngoại của trường Đại học Ngoại Thương trong năm học sắp tới.

        Chu Thanh

        Giờ Đây Bạn Có Thể Uống Được Nhiều Rượu Hơn Mà Vẫn Tỉnh Táo, Không Đau Đầu.

        Có lẽ là mong muốn của nhiều người, đặc biệt là con trai. Bí quyết để bạn có thể uống được nhiều rượu hơn, lâu say hơn một cách hoàn toàn khoa học sẽ có trong bài viết này.

        Làm sao để uống được nhiều rượu hơn và lâu say hơn

        Khi vừa uống rượu bia vào cơ thể, thì cồn đã được bắt đầu hấp thụ ngay từ màng niêm mạc trong miệng !. Cồn được hấp thụ ở đây đi thẳng vào máu và được phân tán ra trên toàn cơ thể. Điều đó có nghĩa là với những người có tửu lượng kém thì chỉ cần súc miệng bằng rượu cũng có thể dẫn đến say.

        Cách uống rượu để không say

        Khi uống rượu bia, không nên ngậm rượu bia trong miêng lâu, đặc biệt không nên vừa uống rượu vừa súc trong miệng. Vì như vậy sẽ làm tăng lỉ lệ hấp thụ cồn từ màng niêm mạc trong miệng, làm bạn nhanh say hơn.

        Bí quyết để uống được nhiều rượu hơn

        Bằng cách thức cực kì đơn giản đó là giảm thiểu hấp thụ rượu, kéo dài thời gian hấp thụ rượu và tăng cường khả năng giải độc rượu

        Sau khi rượu bia qua miệng, xuống ruột thì cồn được hấp thụ ở ruột đi cùng với máu đến gan và được phân huy một phần ở gan.

        Các yếu tố làm gia tăng việc lưu thông máu càng nhiều thì khả năng tiếp nhận cồn của cơ thể càng tăng, tức là cơ thể hấp thụ rượu càng nhanh, điều này đồng nghĩa với việc bạn sẽ nhanh say hơn. Các yếu tố này bao gồm : nhiệt, đường hoặc đi-ô-xít cacbon (hơi ga trong rượu sâm banh, nước ngọt..)…Chính vì vậy nếu muốn lâu say rượu bia hơn, uống được nhiều rượu bia hơn thì cần tuyệt đối tránh hấp thu vào cơ thể những yếu tố này ( ví dụ : Nước ngọt có gas, caffe, đồ ngọt…)

        Tại gan, cồn được phân hóa thành etanal nhờ enzim, etanal tiếp tục bị oxi hóa thành axit axetic và axit axetic được phân hủy thành năng lượng và đi ô xít cacbon CO2 nhờ các tế bào trong toàn cơ thể. Chính vì vậy tại sao khi uống rượu bia vào bạn sẽ không thấy đói, thậm chí khi bị say rượu bia thì bạn cũng không thấy đói vì cơ thể vẫn được tiếp nhận năng lượng từ lượng cồn bạn hấp thụ để hoạt động

        Mẹo uống nhiều rượu hơn bằng cách rèn luyện bản thân.

        Nhiều người cho rằng tốc độ phân hủy cồn của những người uống rượu giỏi, “tửu lượng” cao sẽ cao hơn người bình thường. Điều này hoàn toàn sai và phản khoa học. Tốc độ phân hủy cồn không tăng lên vì hay uống rượu mà là do hệ thống thần kinh đã quen và thích nghi với lượng chất độc do cồn tạo ra cao hơn. Có nghĩa là bạn có thể tự rèn luyện khả năng uống rượu nhiều hơn bằng cách tập luyện một cách bài bản, để cơ thể thích nghi dần dần ( Đây được gọi là hiệu ứng quen với cồn )

        Bằng việc tìm hiểu một cách khoa học việc rượu được hấp thụ vào cơ thể như thế nào, mong rằng bạn có thể tự rút ra cho mình phương pháp để uống được nhiều rượu và lâu say hơn mà vẫn đảm bảo sức khỏe.

        Nếu quan tâm đến những cách giải rượu bia khác như dùng các bài thuốc dân gian, đồ uống, món ăn, bấm huyệt, thuốc giải rượu,…bạn có thể tìm hiểu

        Bạn đang đọc nội dung bài viết 4 Phương Pháp Khoa Học Để Có Được Sự Tỉnh Táo trên website Ngubao.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!