Đề Xuất 6/2023 # Anh “Sợ” Em Nhiều Hơn Là Yêu Em… # Top 13 Like | Ngubao.com

Đề Xuất 6/2023 # Anh “Sợ” Em Nhiều Hơn Là Yêu Em… # Top 13 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Anh “Sợ” Em Nhiều Hơn Là Yêu Em… mới nhất trên website Ngubao.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Chào em gái!

Tình yêu có rất nhiều điều diệu kỳ. Hai trái tim – hai con người phải trải qua một quá trình mới tìm thấy tiếng nói chung. Tìm đến tình yêu đã khó, giữ được tình yêu lại càng khó hơn. Đó không phải là nhiệm vụ của một người, đó là sự hợp sức của cả hai. Thế nhưng trong tình yêu của hai em lại đang gặp phải tình cảnh trớ trêu “sợ nhiều hơn yêu”. Em không biết đâu là cách để em giải quyết trong chuyện này.

Như những chia sẻ của em thì hai em thời gian gần đây thường xuyên giận nhau do bạn trai hút thuốc và nhậu nhiều. Với cương vị là người yêu em vì muốn tốt cho anh ấy nên cũng thường xuyên nói về vấn đề này. Thế nhưng em có nghĩ việc em phàn nàn hoặc bắt ép anh ấy phải theo ý em chính là nguyên nhân khiến anh ấy cảm thấy sợ em không? Thậm chí khi chán nản, mệt mỏi anh ấy không còn muốn cố gắng để tốt hơn trong mắt em mà chọn cách làm ngược lại như uống rượu và hút thuốc nhiều hơn như một cách thức để phản kháng, để được làm theo ý mình. Em đã bao giờ lắng nghe bạn trai chia sẻ về mong muốn cũng như nỗi niềm của anh ấy chưa?

Em gái ạ! Mỗi người có cá tính và quan điểm riêng. Chúng ta không thể bắt ép họ thay đổi nếu như đó không phải là điều họ muốn. Vậy nên em cũng cần đặt mình vào vị trí của bạn trai để hiểu anh ấy hơn. Như những chia sẻ của anh ấy “không thích bị người khác áp đặt, muốn có cuộc sống riêng tư”. Vậy em có thể tôn trọng mong muốn đó của bạn trai không? Em có thể thử thay đổi một chút về cách quan tâm của mình. Thay vì em gọi điện mỗi khi anh ấy đi nhậu hay chơi với bạn bè thì em có thể dặn dò nên về sớm, cứ để anh ấy vui với bạn bè, về nhà hai người sẽ nói chuyện sau.

Hãy cho anh ấy tự do khi đi chơi với bạn bè vì chắc hẳn nếu đó là hoàn cảnh của em, em cũng không muốn bạn trai kiểm soát mình phải không? Khi anh ấy hút thuốc thay vì bắt ép, em có thể chia sẻ về mong muốn của mình, sự lo lắng về sức khỏe và để anh ấy tự cân nhắc cũng như có thời gian để từ từ bỏ thuốc. Sự tôn trọng và khéo léo sẽ là cách em giữ được bạn trai cũng như mối quan hệ này. Còn nếu em chọn cách giữ tình yêu bằng việc kiểm soát, bắt ép sẽ khiến anh ấy ngày càng rời xa em, tình yêu 30% đó sẽ ít dần và rất có thể nó sẽ hết nếu như cả hai em không nỗ lực để “làm mới” tình yêu của mình.

 Chúc em và bạn trai sớm làm lành và luôn là một người bạn gái “tâm lý” khi yêu!

Lời Bài Hát Sợ Rằng Em Biết Anh Còn Yêu Em Của Ca Sĩ Juun Đăng Dũng

1. Lời bài hát sợ rằng em biết anh còn yêu em.

Đi cùng em, chợt em nói với anh say goodbye Đứng từ xa bạn trai của em, em đang vẫy lại Cũng chẳng biết khi nào đã bất chấp ra sao Để trái tim anh dù cô đơn vẫn sóng trào Chẳng biết cách nuông chiều, chẳng làm sao để hiểu tính cách em nhiều Để được em yêu, anh thiếu quá nhiều Nếu mai có xa rời, thật tâm anh chỉ mong em lắng nghe lời Là anh tình yêu trao em chưa một lần thay đổi Chẳng bao giờ dại khờ yêu ai mà có thể thấy được mình đã sai Quay đi quay lại cũng chẳng thương ai ngoài cô ấy cả Nhiều lần bên cạnh người em yêu. Mà anh vẫn giả như chưa từng xem Dù phía sau bao lần cơn đau anh giấu nhẹm Không một ai, một ai mong muốn yêu thương mình trao chẳng ai đón chào Được em thương lại dù một chút thôi cũng lớn lao Sợ em biết em sẽ xa cách anh, để giữ em với ai yên lành Anh lại tìm mọi cách giấu em Em biết ai mỗi đêm Vẫn luôn giấu em đứng nơi đầu hẻm. Thấy trước nhà anh ta với em Anh ước anh ta là anh Dẫu biết anh chẳng là ai nữa Là bạn trăm năm Là người yêu cũ chẳng phải Chẳng biết cách nuông chiều, chẳng làm sao để hiểu tính cách em nhiều. Để được em yêu anh thiếu quá nhiều Nếu mai có xa rời, thật tâm anh chỉ mong em lắng nghe lời Là anh tình yêu trao em chưa một lần thay đổi Chẳng bao giờ dại khờ yêu ai mà có thể thấy được mình đã sai. Quay đi quay lại cũng chẳng thương ai ngoài cô ấy cả Nhiều lần bên cạnh người em yêu Mà anh vẫn giả như chưa từng xem Dù phía sau bao lần cơn đau anh giấu nhẹm Không một ai, một ai mong muốn yêu thương mình trao chẳng ai đón chào. Được em thương lại dù một chút thôi cũng lớn lao Sợ em biết em sẽ xa cách anh, để giữ em với ai yên lành Anh lại tìm mọi cách giấu em Chẳng bao giờ dại khờ yêu ai mà có thể thấy được mình đã sai. Sợ em biết em sẽ xa cách anh, để giữ em với ai yên lành Anh lại tìm mọi cách giấu em.

2. MV bài hát sợ em biết anh còn yêu em.

3. Video karaoke bài hát sợ rằng em biết anh còn yêu em.

4.Sợ rằng em biết anh còn yêu em cover hay nhất.

Cảm ơn các bạn đã xem lyric bài hát sợ rằng em biết anh còn yêu em tại website chúng tôi nha.

Làm Sao Để Hết Sợ Ma

Những người lớn này (cha mẹ, dì cô, chú bác, ông bà) vô tình đã bỏ một chương trình sợ ma vào tâm đứa trẻ. Sau này lớn lên, dù 50 hay 60 tuổi vẫn còn sợ ma y chang như hồi con nít. Có những người vì sợ ma mà phải lập gia đình, cưới đại một người mà mình không thương yêu để khỏi phải sống một mình. Vì sợ ma mà người ta trở thành nô lệ, sống bám vào một người khác, không bao giờ dám ở nhà một mình, dù là ban ngày. Vì sợ ma mà tối ngủ bật đèn sáng trưng suốt đêm, có khi còn trùm mền kín mít dù trời nóng chảy mỡ. Sợ ma là một loại bệnh tâm thần khiến cho người bệnh khổ sở không ít.

Nói theo khoa học điện toán, “sợ ma” là một chương trình phá hoại (malware) đã bị cài đặt trong tâm, chỉ cần ai nhắc đến chữ “ma” thì tức khắc chương trình “sợ ma” nhảy ra hoạt động ngon lành. Nói theo danh từ Phật giáo thì “sợ ma” là một đại vọng tưởng, chỉ cần tưởng tới chữ “ma” thì tập khí “sợ” khởi lên ngay lập tức.

Như vậy “sợ ma” là do cái tưởng sai lầm (thuộc tưởng uẩn) làm việc quá mạnh, lấn át cả lý trí (thức uẩn) và tư duy (hành uẩn). Khi tưởng tới chữ “ma” thì người đó mất tự chủ, chân tay bủn rủn, mặt mày tái mét, tim đập hồi hộp, chỉ chực bỏ chạy hoặc té xỉu.

Thuở xa xưa, người tiền sử thiếu văn minh, không hiểu các luật thiên nhiên, mỗi khi thấy sấm sét thì “tưởng” đó là thần sét (thiên lôi), mỗi khi thấy gió mạnh thì “tưởng” đó là thần gió, khi thấy động đất thì ” tưởng” đó là thần đất, từ đó họ “tưởng” ra đủ loại thần, thần nước, thần cây, thần lửa, thần bò, thần chó, v.v… và cúng tế các loại thần này. Ngày nay, với khoa học văn minh, người ta hiểu rằng đó chỉ là những hiện tượng vật lý, không có “ông thần” nào trong đó cả.

Vậy thì “ma” có hay không? Chữ “ma” theo nghĩa bình dân, đó là những người chết hiện về. Đa số đều nghĩ người chết được chôn hay thiêu thì phải biến mất, không bao giờ còn nữa, nếu hiện ra là một điều quái gở, bất bình thường và đáng sợ.

Theo Phật giáo có sáu loại chúng sinh, hay sáu loại cảnh giới: địa ngục, ngạ quỷ, súc sinh, người, Atula, trời. Trong sáu loại này, con người với mắt thịt chỉ nhìn thấy được hai loại là người và súc sinh (thú vật), còn bốn loại khác mắt trần không thể nhìn thấy, trong đó có ma được xếp vào loại ngạ quỷ. Nói cách khác là tần số rung động (vibration rate) của họ khác với loài người.

Theo vật lý lượng tử, con người và tất cả sự vật đều là những năng lượng (energy) được cấu tạo bởi các nguyên tử (atom) và điện tử (electron). Vì là năng lượng nên luôn rung động. Khi rung động dưới một tốc độ hay tần số nào đó thì các năng lượng này cô đọng lại thành một hình sắc. Thí dụ ban đêm ta đốt một bó đuốc cầm trên tay và đứng yên thì người ở xa sẽ thấy một đốm lửa. Nhưng nếu ta cầm bó đuốc quay thật nhanh thì người ở xa sẽ thấy đó là một vòng lửa.

Cũng thế, các loại chúng sinh mà ta gọi là “vô hình”, họ có thân sắc được cấu tạo bởi những nguyên tử vi tế hơn và rung động khác với tần số loài người nên ta không trông thấy được. Không phải vì mắt không thấy mà cho là không có. Cũng như ngày nay, các làn vô tuyến của radio, tivi, điện thoại di động, giăng bủa chằng chịt khắp nơi, nhưng chúng ta đâu có thấy. Chỉ khi nào mở radio, tivi, vặn trúng tần số thì mới thấy hình và âm thanh.

Con người gồm có hai phần: vi tế và thô kệch. Phần thô đó là thân xác bằng xương bằng thịt. Phần vi tế là phần vô hình, được gọi dưới nhiều danh từ như linh hồn, tâm linh, tinh thần. Gọi là “vô hình” bởi vì mắt trần không trông thấy, chứ thật ra nó vẫn có hình tướng, một loại hình tướng vi tế, vì nó là một năng lượng sinh động. Phần thô kệch có thể ví như bóng đèn, phần vi tế “vô hình” ví như điện. Một người sống ví như bóng đèn có điện chiếu sáng. Khi bóng đèn bị bể thì dòng điện không biến mất, nó chỉ ẩn tang trong trạng thái vô biểu (non-manifest) hoặc đi vào những đồ điện tử khác như radio, tivi, máy tính, máy giặt, tủ lạnh, v.v…

Cũng thế, khi một người tắt thở thì tâm (hay linh hồn) sẽ lìa khỏi thể xác (physical body), tiếp tục hiện hữu ở trạng thái vi tế và đi tìm một cái xác khác để tiếp tục biểu hiện, trong đạo gọi là tái sinh hay đầu thai. Ma và người là bà con, chỉ khác nhau ở chỗ còn thể xác thô kệch hay không. Người là một chúng sinh có thể xác bằng xương thịt, còn gọi là người dương. Ma là một chúng sinh không còn bằng xương thịt, còn gọi là người âm, nhưng họ vẫn còn hiện hữu với một sắc thân vi tế, gọi là thể “vía” (astral body).

Sau khi hiểu được “sợ” là một vọng tưởng sai lầm, hay một chương trình bệnh hoạn, và “Ma” là một người âm, thì chúng ta cần phải sửa lại bằng cách gắn vào tâm một chương trình đối lập, giống như muốn trừ virus trong máy tính thì phải gắn chương trình anti-virus.

Có những phương pháp tự kỷ ám thị (auto-suggestion) dạy người ta lặp đi lặp lại một câu nói, thí dụ như “tôi không sợ ma” để đối trị lại “tôi sợ ma.” Nhưng phương pháp tự kỷ ám thị này không phải lúc nào cũng có hiệu quả.

Sự hoạt động của tâm thức gồm có tàng thức (tiềm thức), mạt na thức (vô thức), và ý thức, không phải đơn giản muốn nhồi sọ vài lần là xong. Sự nhồi sọ cần nhiều thời gian may ra mới có hiệu quả. Riêng đạo Phật không hưởng ứng phương pháp nhồi sọ, mà dạy tư duy, quán chiếu, để hiểu rõ vấn đề theo chiều sâu thì mới có sự thay đổi thật sự.

Thông thường những người có tánh sợ ma là vì họ tin ma có thật và có thể làm hại mình. Nếu thực sự muốn hết sợ ma thì cần sửa lại chương trình là tin ma có thật nhưng không thể làm hại được mình.

Trước tiên nên cài vào tâm một câu hỏi mới: “Tại sao tôi không còn sợ ma nữa?” và ráng tìm câu trả lời. Câu hỏi này giống như một công án. Một công án thường vô lý và khó tin, giống như công án: “Thế nào là mặt thật của ta khi cha mẹ chưa sinh ra?” Chưa sinh ra thì làm sao có mặt mũi? Hoặc “Thế nào là tiếng vỗ của một bàn tay?” Một bàn tay mà làm sao vỗ được? v.v…

Với một người sợ ma và tự hỏi “Tại sao tôi không còn sợ ma nữa?” thì quả thật là vô lý. Câu hỏi này có hai công năng: một là nhồi sọ theo kiểu tự kỷ ám thị “tôi không còn sợ ma nữa,” hai là bắt tâm thức phải làm việc tìm câu trả lời. Càng moi óc tìm câu trả lời thì nó sẽ tác động sâu vào tiềm thức. Khi tâm lo tìm câu trả lời “Tại sao tôi không còn sợ ma nữa” thì vô tình nó đã chấp nhận là nó “không còn sợ ma nữa,” như thế là đã đi được nửa đường rồi.

Tìm ra một câu trả lời là phá trừ cái sợ được một phần. Tìm ra được hai câu trả lời là bớt sợ được hai phần. Nếu bạn là người sợ ma thì chính bạn phải tự tìm hiểu để trả lời, như thế mới có hiệu quả, nhưng ở đây xin giúp bạn một vài câu khởi đầu.

Tại sao tôi không còn sợ ma nữa? Tại vì: Ma có thật, nhưng không có thể xác vật chất nên không bóp cổ tôi chết được. Ma cũng là một con người, một chúng sinh, sống trong cảnh giới khác. Ma thực sự không phải là ma, mà chỉ là…Ma không phải lúc nào cũng hiện ra. Họ chỉ hiện ra khi nào có gì u uẩn cần sự giúp đỡ của người sống…Thấy được ma là một điều hiếm có, không phải ai cũng có dịp may như vậy…Nếu ma hiện ra thì chỉ hiện trong nháy mắt rồi biến mất, đâu có làm gì được ai…v..v…

Một cách đơn giản khác là không dùng danh từ “ma” nữa, mà thay vào đó bằng “người âm” hay “linh hồn” (spirit). Bởi vì chữ “ma” đã thấm quá nhiều năng lượng của sự sợ hãi do “tâm thức cộng đồng” bơm vào. Khi nói đến chữ “ma” thì tức khắc nó khởi dậy trong tâm một cái gì ghê rợn, đáng sợ. Bây giờ, mỗi khi nghe ai nói hay nhắc tới chữ “ma” thì chúng ta phải nghĩ ngay đó là ” người âm” hay “chúng sinh vô hình.” Làm được như vậy chính là đang sửa chương trình “sợ ma”.

Nếu bạn là người sợ “ma” mỗi khi nghe ai nhắc tới chữ “ma” thì hãy thử nói thầm chữ ” ma” bằng tiếng Pháp như ” Fantôme” hoặc tiếng Anh “Ghost,” hay tiếng Đức “Geist,” xem cái sợ tăng hay giảm? Bạn sẽ thấy cùng có nghĩa là “ma” nhưng khi nói tiếng khác thì cái sợ sẽ bớt đi nhiều, bởi vì người Âu Mỹ không sợ ma nhiều bằng người Á Châu.

Ngoài việc sửa chương trình trong tâm ý, bạn cần phải sửa chương trình ngoài thân, tức là hành xử như thể mình ” không còn” là người sợ ma nữa. Thí dụ như đi vào bóng tối dù chỉ một hai giây, hoặc nhìn vào bóng tối xem có thấy ai không, hoặc ngồi trong bóng tối vài phút rồi tăng dần lên từ từ, hoặc nghe ai sợ ma thì đừng hùa theo mà phải “giả bộ” anh hùng, v.v… Nói cách khác, bạn hãy giả bộ đóng vai mình là người không còn sợ ma nữa. Ban đầu giả bộ đương nhiên rất khó, nhưng cứ giả bộ hoài thì sẽ thành.

Ngoài ra các bạn nên tìm đọc sách về thế giới bên kia cửa tử, để hiểu rằng “người âm” không có gì đáng sợ, mà ngược lại, họ cũng giống y hệt như mình và có lúc họ cần liên lạc với mình để cầu sự giúp đỡ, trong khi đó mình lại đi sợ họ một cách vô lý vì thiếu hiểu biết.

Làm Thế Nào Để Hết Sợ

Năm ngoái, có một người bạn đã rủ tôi và một số bạn khác đi chơi trò lướt sóng biển. Tiện đường tôi ghé đón thêm đứa con trai lớn 4 tuổi của mình cùng đi, tôi đưa con tôi ra xa bờ rồi đặt nó vào vị trí phía sau ngọn sóng để cho nó có thể phóng cao lên được dễ dàng – nhưng có lẽ vì sợ bị chết đuối nên nó đã không dám rời khỏi đôi bàn tay của tôi. Dù tôi đã cố gắng hết sức thuyết phục nó rằng trò chơi thật là vui thú biết bao, nhưng hoàn toàn vô vọng. Nó cứ ôm chặt vào người tôi và còn gào thét một cách thảm thương nữa.

Y như thằng con của tôi, có nhiều người cũng sợ một sự gì đó trong đời. Một bài báo viết về sự sợ hãi của một cô sinh viên người Anh đã khiến tôi chú ý. Theo tờ báo UK Mirror, cô Hannah Matthews bị chứng bệnh hoang tưởng – cô sợ hãi cả những cái cúc áo. Matthews có cảm giác hoảng loạn như bị ai đó tấn công khi cô gần những cái cúc và vì thế nên cô ta chỉ có thể mặc áo có dây kéo mà thôi.

Bạn có ôm trong lòng một nỗi sợ nào không? Có người sợ con nhện, người sợ sự trừng phạt của Chúa, kẻ lại sợ nước, trong khi người khác lại sợ một sự cam kết với ai đó… Hiện nay tôi thấy có cả một trang mạng internet kê khai ra những sự sợ hãi bất thường của con người.

Giới lệnh nghiêm khắc

Giống như một đứa trẻ, tôi thì sợ sự trở lại của Chúa như trong sách Khải huyền 1:7 và 22:12 “Kìa, Ngài đến giữa những đám mây, mọi mắt sẽ trong thấy, cả đến những kẻ đã đâm Ngài cùng trông thấy; hết thảy các chi họ trong thế gian sẽ than khóc vì cớ Ngài. Quả thật vậy. A-men!” Và. ” Nầy, ta đến mau chóng, và đem phần thưởng theo với ta, để trả cho mỗi người tùy theo công việc họ làm”. Tôi hình dung ra Chúa, vị nguyên soái nghiêm nghị, trở lại để trừng phạt những kẻ đã không tuân thủ những giới lệnh khắt khe của Ngài.

Khi tôi trưởng thành và nghiên cứu Kinh Thánh nhiều hơn, tôi tìm thấy hình ảnh Chúa Giê-su, qua Đức Thánh Linh, đến gõ cửa, thôi thúc tâm hồn tôi. Đây là cách mà Ngài đã thay đổi cuộc đời tôi! Chúa nói: “Nầy, ta đứng ngoài cửa mà gõ; nếu ai nghe tiếng ta mà mở cửa cho, thì ta sẽ vào cùng người ấy, ăn bữa tối với người, và người với ta.” (Khải huyền 3:20). Chúa Giê-su cũng hứa nếu tôi giao trọn cuộc đời mình cho Ngài thì Ngài sẽ xóa sạch tội lỗi trong quá khứ của tôi ” …là Đấng Đức Chúa Trời đã lập làm của lễ chuộc tội, bởi đức tin trong huyết Đấng ấy. Ngài đã bày tỏ sự công bình mình như vậy, vì đã bỏ qua các tội phạm trước kia” (Rô-ma 3:25) và “Nhưng hễ ai đã nhận Ngài, thì Ngài ban cho quyền phép trở nên con cái Đức Chúa Trời, là ban cho những kẻ tin danh Ngài” (Giăng 1:12). Tôi cũng học được rằng món quà miễn phí này cho phép tôi đứng trước mặt Đức Chúa Trời không một chút sợ sệt vì Chúa là Đấng Yêu Thương nhân từ, chứ không phải là hình ảnh khe khắt như tôi từng nghĩ trước đây. “… Đức Chúa Jêsus đáp rằng: Hỡi Phi-líp, ta ở cùng các ngươi đã lâu thay, mà ngươi chưa biết ta! Ai đã thấy ta, tức là đã thấy Cha. Sao ngươi lại nói rằng: Xin chỉ Cha cho chúng tôi?” (Giăng 14:9)

Cậu con trai 4 tuổi của tôi đã cảm thấy an toàn và thoải mái khi đeo sát tôi trong lúc nó vẫn sợ những kẻ lướt sóng. Nói cách khác, tôi có thể an tâm đeo sát Chúa mà không lo sợ gì vì bản chất của Ngài là cứu rỗi loài người. Tôi đã thành tâm xưng tội mình và Chúa đã cất tội lỗi của tôi đi “Còn nếu chúng ta xưng tội mình, thì Ngài là thành tín công bình để tha tội cho chúng ta, và làm cho chúng ta sạch mọi điều gian ác.” (1 Giăng 1:9) và “Qua ngày sau, Giăng thấy Đức Chúa Jêsus đến cùng mình, thì nói rằng: Kìa, Chiên con của Đức Chúa Trời, là Đấng cất tội lỗi thế gian đi.” (Giăng 1:29).

By Daniel LaFlair

Ngọc-Anh phỏng dịch

Bạn đang đọc nội dung bài viết Anh “Sợ” Em Nhiều Hơn Là Yêu Em… trên website Ngubao.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!