Đề Xuất 5/2023 # Bà Bầu Bị Phù Chân Khi Nào Cần Đi Gặp Bác Sĩ? # Top 13 Like | Ngubao.com

Đề Xuất 5/2023 # Bà Bầu Bị Phù Chân Khi Nào Cần Đi Gặp Bác Sĩ? # Top 13 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Bà Bầu Bị Phù Chân Khi Nào Cần Đi Gặp Bác Sĩ? mới nhất trên website Ngubao.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Do lượng máu cũng như chất lỏng tăng lên trong thai kỳ gây ra hiện tượng bà bầu bị phù chân.

Tác giả bài viết: ThS. Bs CK II Nguyễn Công Định – Phó Giám đốc Trung tâm Khám, điều trị sản phụ khoa và Chăm sóc sức khỏe sinh sản – Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội (Cơ sở II)

Ths. BS CKII Nguyễn Công Định – Bệnh viện Phụ sản Hà Nội

Phù chân là hiện tượng sinh lý bình thường có thể xuất hiện ở bất kỳ giai đoạn nào của thai kỳ, nhiều nhất vẫn là 3 tháng cuối thai kỳ do trọng lượng thai nhi ngày càng to, chiếm một thể tích lớn trong khoang bụng người mẹ, tạo sức ép lớn lên tĩnh mạch dưới khiến máu khó lưu thông.

Phù chân tác động đến sinh hoạt hằng ngày của bà bầu, gây những khó khăn trong việc đi đứng. Phù chân kéo dài có thể có nguy cơ dẫn đến tiền sản giật. Chính vì vậy, các mẹ bầu cần thăm khám để bác sĩ loại trừ những bệnh lý thai kỳ.

Nguyên nhân khiến bà bầu bị phù chân

Có rất nhiều nguyên nhân khiến bà bầu phù chân khi mang thai.

– Do chất lòng tích tụ trong cơ thể khiến bà bầu bị phù chân.

– Theo tuổi thai, tử cung lớn dần tạo áp lực lên các tĩnh mạch chậu và tĩnh mạch chủ. Dòng máu ở chân lưu thông chậm tạo ra ra hiện tượng ứ đọng. Điều này buộc chất lỏng từ tĩnh mạch xâm nhập vào các mô của bàn chân và mắt cá chân gây nên các triệu chứng chân nặng, sưng phù hoặc chuột rút.

– Với những trường hợp mang đa thai hoặc bào thai quá nhiều nước ối có thể gây phù chân nặng, đặc biệt là vào thời tiết nắng nóng.

Bà bầu bị phù chân có phải đi gặp bác sĩ?

Phù chân là hiện tượng sinh lý bình thường, có thể gặp ở hầu hết phụ nữ khi mang thai. Nhưng nếu nghỉ ngơi tình trạng phù chân vẫn không thuyên giảm hoặc sau sinh mà mẹ vẫn không hết phù chân, các mẹ nên đến bác sĩ để được thăm khám cụ thể.

Hãy đến gặp bác sĩ sản khoa ngay nếu bà bầu nhận thấy những dấu hiệu bất thường sau:

– Phù chân dài ngày, dù bà bầu đã nghỉ ngơi nhưng vẫn không có dấu hiệu thuyên giảm

– Tay và mặt cũng bị phù

– Dấu hiệu sưng, phù tăng dần, lớn hơn so với ban đầu

– Đau đầu nặng

– Có vấn đề về thị giác như nhìn lờ mờ

– Đau dữ dội ngay dưới xương sườn

– Nôn với bất kỳ triệu chứng nào

Những dấu hiệu kể trên cảnh báo các nguy cơ bệnh lý thai kỳ nguy hiểm như tiền sản giật, huyết áp tăng cao trong thai kỳ. Nếu không được điều trị kịp thời, có thể gây ra chứng co giật gây biến chứng nguy hiểm cho cả mẹ và con. Để hạn chế và sớm phát hiện tiền sản giật, mẹ bầu phải thường xuyên theo dõi huyết áp mẹ và nhịp tim thai nhi.

– Hạn chế đứng quá lâu mà không di chuyển. Khi ngồi nên duỗi thẳng chân, không vắt chéo chân vì sẽ khiến máu khó lưu thông. Khi nằm nên kê cao chân bằng gối.

– Thường xuyên mát xa, tập thể dục bàn chân. Bà bầu có thể thực hiện các động tác thể dục chân khi đứng hoặc ngồi, sẽ giúp cải thiện sự lưu thông máu, giảm phù nề chân, ngăn ngừa chuột rút ở bắp chân: uốn cong, duỗi chân lên xuống 30 lần, xoay chân theo hình tròn 8 lần theo một chiều và 8 lần theo chiều ngược lại.

– Nằm nghiêng bên trái khi ngủ. Đây là cách giúp giảm áp lực từ tĩnh mạch chủ khi đưa máu từ thân dưới về tim (nằm nghiêng bên trái giúp tử cung không chèn vào các tĩnh mạch ở khung chậu).

– Mang giày dép thoải mái (tránh mang những đôi giày có quai chật, giày cao gót).

– Không mặc quần áo bó sát vì sẽ hạn chế khả năng lưu thông máu.

– Hạn chế đeo tất, nhất là những loại tất có dây buộc chặt ở mắt cá chân, bắp chân. Nên sử dụng loại tất dành riêng cho bà bầu.

– Tập thể dục thường xuyên, vận động nhẹ nhàng, vừa phải bằng cách đi bộ, bơi lội, đạp xe, tập yoga sẽ giúp máu dễ dàng lưu thông.

– Đứng hoặc đi bộ trong hồ bơi. Đây là phương pháp sử dụng áp lực của nước giúp giảm sưng tạm thời.

– Nên uống nhiều nước, điều này nghe có vẻ kỳ quặc, tuy nhiên nếu cơ thể bà bầu bị mất nước, nó sẽ cố gắng để giữ được nhiều chất lỏng hơn, dẫn đến tình trạng sưng phù nặng hơn. Phụ nữ mang thai được khuyên nên uống 10 cốc nước mỗi ngày (tương ứng 2,4 lít nước)

– Ngâm chân 10-15 phút trong nước ấm trước khi ngủ sẽ giúp cơ thể cảm thấy thư giãn, tuần hoàn máu được tốt hơn, giảm sưng phù.

– Cố gắng giữ mát cho cơ thể trong điều kiện thời tiết oi bức.

– Hạn chế ăn mặn, giảm bớt lượng muối trong khẩu phần ăn.

– Nếu nguyên nhân gây sưng phù là do thiếu Kali thì hãy nhanh chóng bổ sung trong khẩu phần ăn bằng những thực phẩm giàu kali như cải bó xôi, nước cam, dưa hấu, chuối, sữa chua, các sản phẩm từ đậu nành.

– Hạn chế sử dụng thực phẩm chế biến sẵn như khoai tây chiên, thịt hộp, vì trong những thực phẩm này có chứa nhiều chất béo chuyển hóa, đây cũng là yếu tố dễ gây phù nề.

– Giảm sử dụng cafein. Cafein trong cà phê, trà có xu hướng gây giữ nước.

– Nên tuân thủ theo một chế độ ăn uống cân bằng và khoa học. Đó là hãy ăn nhiều loại thực phẩm có chứa nhiều protein như đậu lăng, các sản phẩm từ sữa. Ăn nhiều rau xanh như cải bắp, đậu lăng, rau bina. Ngoài ra cần bổ sung các loại trái cây như táo, đu đủ và ổi. Khuyến khích ăn nhiều các loại thực phẩm có chứa nhiều vitamin, canxi, và kẽm. Nên ăn những loại thực phẩm giàu vitamin E như rau bina, dầu quả hạnh, khoai lang, hạt hướng dương….

– Tập thể dục đều đặn, các bài tập thở, đi bộ hay bơi lội, thực hiện các động tác massage cho đôi bàn chân như xoay bàn chân cũng rất hữu ích, nó không chỉ giúp thai phụ khắc phục tình trạng đôi bàn chân bị phù nề mà còn giúp các bà bầu dễ dàng vượt cạn về sau.

Nguồn: http://thoidaiplus.giadinh.net.vn/ba-bau-bi-phu-chan-khi-nao-can-di-gap-bac-si-d213549….

Theo Ths. BS CKII Nguyễn Công Định – Bệnh viện Phụ sản Hà Nội (thoidaiplus.giadinh.net.vn)

Bà Bầu Bị Phù Chân Khi Mang Thai Có Nguy Hiểm Không?

Phù chân khi mang thai là tình trạng hầu hết bà bầu đều gặp phải trong những tháng cuối thai kỳ. Nó có nguy hiểm không và cần làm gì để khắc phục tình trạng này là vấn đề được nhiều chị em quan tâm.

Phù chân khi mang thai là như thế nào?

Khi mang thai, bên cạnh niềm hạnh phúc vì có thiên thần đang lớn lên từng ngày trong bụng mẹ, mẹ bầu phải trải qua 9 tháng 10 ngày với nhiều biến động và khó khăn. Mẹ sẽ phải đối trải qua những cơn đau như chuột rút, giãn tĩnh mạch âm hộ, đau vùng chậu và phù nề…

Phù chân là tình trạng rất thường gặp ở phụ nữ mang thai, nhất là trong tam cá nguyệt cuối thai kỳ. Chân mẹ bị phù nề, to hơn bình thường rất nhiều, đôi khi chân có màu đỏ thẫm trông rất mất thẩm mỹ. Dân gian thường gay gọi đó là tình trạng xuống máu, báo hiệu sắp sinh.

Tình trạng phù chân biểu hiện rõ nhất từ phẩn cổ chân trở xuống, bàn chân bị sưng lên, tuy không đau đớn nhưng lại gây nhiều bất tiện và khiến mẹ bầu không thoải mái.

Phù chân khi mang thai xuất hiện khi nào?

Tình trạng có thể xuất hiện bất cứ khi nào trong thai kỳ, tùy cơ địa mỗi người. Có người bị sớm, có người bị muộn, có người phù chân nặng, có người lại không bị hoặc bị nhưng không khác biệt lắm.

Tuy nhiên, đa số mẹ bầu bị phù chân vào những tháng cuối của thai kỳ do thai nhi tăng nhanh về trọng lượng, tạo sức ép lên tĩnh mạch khiến máu khó lưu thông và bị đẩy xuống chân, gây phù nề.

Nguyên nhân khiến mẹ bầu bị phù chân

Khi mang thai cơ thể mẹ có nhiều thay đổi. Chúng là những nguyên nhân gây nên tình trạng phù nề chân. Trong đó, có 3 nguyên nhân chính là:

Khi mang thai, cơ thể người mẹ sản xuất nhiều máu và chất lỏng, tăng thêm 50% so với bình thường để có đủ dinh dưỡng nuôi dưỡng thai nhi. Chính điều này đã gây nên tình trạng phù nề ở mẹ bầu.

Trong quá trình mang thai, thai nhi phát triển mỗi ngày, nhất là trong những tháng cuối của thai kỳ, trọng lượng của bé lớn hơn rất nhiều. của mẹ cũng phải lớn hơn để có đủ chỗ trống chứa thai nhi. Tử cung lớn hơn sẽ tăng áp lực và chèn ép lên tĩnh mạch chủ dưới khiến máu bị dồn nhiều ở chân và gây tình trạng phù nề. Trong đó, bàn chân và mắt cá chân là hai vị trí dễ phù nề nhất.

Ngoài hai nguyên nhân trên, sự thay đổi hormone bên trong cơ thể mẹ bầu cũng là nguyên nhân gây nên tình trạng phù nề. Khi hormone thay đổi, thành mạch máu mềm hơn, gây khó khăn cho tĩnh mạch trong việc vận chuyển máu từ chân về tim, dẫn đến tình trạng phù nề. Máu đưa xuống chân dễ nhưng chiều ngược lại thì khó khăn.

Ngoài những nguyên nhân khách quan kể trên còn có nhiều nguyên nhân chủ quan khác như: đứng hoặc ngồi một chỗ quá lâu, làm việc nặng nhọc, thường xuyên đi giày cao gót, thiếu Natri, Kali…

Bị phù chân khi mang thai có nguy hiểm không?

Tình trạng phù chân chỉ là một thay đổi sinh lý bình thường khi mang thai. Nó không phải là bệnh lý nên không nguy hiểm đối với sức khỏe của mẹ và thai nhi. Thông thường, phù chân sẽ tự biến mất sau khi sinh nên mẹ bầu không cần quá lo lắng. Thay vào đó, hãy bồi bổ đủ chất để thai nhi có đủ dinh dưỡng để phát triển toàn diện và giữ tinh thần thoải mái nhất chờ đợi giây phút con yêu chào đời.

Tuy nhiên, phù chân cũng có thể là biểu hiện của một vài bệnh lý nguy hiểm mà mẹ không nên coi thường nếu đi kèm những biểu hiện sau:

Những dấu hiệu này có thể cảnh báo tiền sản giật. Mẹ nên đi khám để xác định chính xác phù nề chân là do sinh lý hay bệnh lý để có phương pháp điều trị kịp thời, hiệu quả.

Ngoài ra, nếu bạn bị phù chân nhưng chỉ phù một bên còn bên kia bình thường thì đó có thể là dấu hiệu cảnh báo bạn đang gặp vấn đề về tĩnh mạch như huyết khối tĩnh mạch sâu.

Phù chân khi mang thai là dấu hiệu sắp sinh?

Phù chân có thể xuất hiện ở mọi thời điểm trong thai kỳ, tùy thuộc vào cơ địa của mỗi mẹ bầu. Tuy nhiên, nó thường xuất hiện ở 3 tháng cuối thai kỳ.

Nếu vào tháng thứ 9 của thai kỳ mẹ bị phù chân thì đây cũng có thể coi là dấu hiệu báo sắp sinh. Tuy nhiên, để chắc chắn mẹ sắp sinh thì mẹ bầu cũng nên quan sát cơ thể có những biểu hiện này hay không.

Mẹ nên theo dõi kỹ những thay đổi của cơ thể và đi khám ngay nếu có những biểu hiện bất thường.

Phù chân khi mang thai, mẹ bầu cần làm gì?

Phù chân là tình trạng khó tránh khỏi ở phụ nữ mang thai. Nó không phải là bệnh lý nhưng lại khiến cuộc sống của mẹ bầu gặp nhiều khó khăn, bất tiện. Vì thế, mẹ nên có những biện pháp để giảm thiểu tình trạng phù chân khi mang thai cũng như ứng phó tốt với nó để không còn cảm thấy quá khó chịu.

Hạn chế đứng hoặc ngồi một chỗ quá lâu. Khi ngồi không nên vắt chéo chân mà hãy duỗi thẳng chân để máu dễ dàng lưu thông

Khi ngủ nên kê cao chân bằng gối để máu lưu thông về tim dễ dàng hơn

Mát xa chân để giảm phù nề và giảm tình trạng thường gặp ở mẹ bầu

Khi ngủ hãy nằm nghiêng sang bên trái để làm giảm áp lực từ tĩnh mạch chủ khi vận chuyển máu từ chân về tim. Nguyên nhân là do nằm nghiêng trái thì tử cung không chèn ép vào tĩnh mạch ở khung chậu

Mặc quần áo thoải mái, không mặc bó sát vì có khả năng cản trở lưu thông máu

Không nên đi giày cao gót. mẹ hãy chọn những đôi giày bệt, giày thể thao thoải mái

Hạn chế đeo tất, vì tất có thể cản trở khả năng lưu thông máu, nhất là những đôi tất có dây buộc chặt ở mắt cá chân hay bắp chân. Nếu thời tiết lạnh quá, mẹ hãy chọn những đôi tất thoải mái dành cho bà bầu

Vận động nhẹ nhàng bằng những bài tập tốt cho mẹ bầu như yoga, bơi lội, đi bộ… chúng sẽ giúp máu được lưu thông dễ dàng hơn

Nên uống nhiều nước vì nếu để cơ thể mất nước nó sẽ phải cố gắng để giữ nước khiến cho tình trạng phù nề trầm trọng hơn

Trước khi đi ngủ mẹ bầu nên ngâm chân bằng nước ấm khoảng 10 -15 phút để được thư giãn và cũng giúp máu tuần hoàn tốt hơn, cải thiện tình trạng phù nề

Bổ sung trong bữa ăn hằng ngày những thực phẩm giàu Natri và Kali vì thiếu Natri, Kali có thể là nguyên nhân gây phù nề. Những thực phẩm mẹ có thể bổ sung như cam, cải bó xôi, chuối, sữa chua, dưa hấu, các sản phẩm từ đậu nành…

Hạn chế ăn mặn và các thực phẩm chế biến sẵn, nhiều dầu mỡ vì chúng là những yếu tố dễ gây nên phù nề

Hạn chế sử dụng cafe, trà vì chúng có xu hướng gây trữ nước

Theo dõi thêm fanpage: Lớp học tiền sản BV Hồng Ngọc

Top 10 Cách Phá Thai An Toàn Tại Nhà Mà Không Cần Đến Gặp Bác Sĩ

Ngày đăng – Lượt xem 1003

Trong xã hội hiện đại, phóng khoáng như thời nay, việc phá thai gần như là một cách cứu cánh để giải quyết hậu quả. Tuy nhiên, việc đi đến bệnh viện để thực hiện phá thai cũng khiến các chị em rất e ngại có thể gặp mặt người quen… Vậy, cách nào để phá thai an toàn tại nhà? Chị em hãy đọc qua bài viết sau đây!

Top 10 cách phá thai an toàn tại nhà

Trong khuông khổ của bài viết này, các bác sĩ của phòng khám đa khoa Hồng Phong xin gửi đến chị em top 10 phương pháp phá thai an toàn tại nhà mà không cần đi đến gặp bác sĩ:

1. Dùng mướp đắng (hay còn gọi là khổ qua)

Đây là loại trái cây có chứa nhiều vitamin B và chất khoáng: Sắt, kẽm, kali, magie,…có tác dụng rất tốt đối với sức khỏe của các chị em phụ nữ.

Ngoài ra, có một tác dụng của quả mướp đắng mà rất ít chị em phụ nữ biết đến đó là khả năng chống thụ thai. Vị đắng của quả này có khả năng kích thích rất mạnh. Vì thế, sản phụ có thể sử dụng nhiều mướp đắng để khiến cho dạ dày và tử cung co bóp mạnh, đẩy bào thai ra ngoài.

2. Dùng rau ngải cứu

Ngải cứu trong đông y được xem như là một loại thực phẩm có tác dụng cực kỳ tốt cho sức khỏe phụ nữ.

Bên cạnh tác dụng bổ dưỡng, ngải cứu cũng có tác dụng giống quả mướp đắng. Nếu sử dụng nhiều thì ngải cứu cũng có thể gây co bóp tử cung mạnh, khiến cho thai nhi bị tổn thương và có thể đẩy ra ngoài. Sử dụng với tần suất 4-5 lần/tuần trong 3 tháng đầu thai kỳ, thai trong bụng có thể xảy ra hiện tượng sảy thai hoặc sinh non.

3. Dùng rau ngót

Trong Đông y, phần lá và rễ của rau ngót có tính mát, hoạt huyết, giải độc gan rất tốt.

Tuy nhiên, trong thành phần loại rau này có chứa chất Papaverin – chất tương tự có trong cây thuốc phiện, là một hợp chất kích thích. Chất này khi đi vào cơ thể của thai phụ có thể làm giãn cơ mạch máu, điều này có nghĩa là tử cung của thai phụ sẽ bị co bóp mạnh, dẫn đến sảy thai tự nhiên.

4. Dùng rau sam

Đây là loại rau có hàm lượng dinh dưỡng rất cao, vị chua thanh tự nhiên. Tuy nhiên, thai phụ ăn nhiều loại rau này cũng sẽ gây kích thích mạnh ở tử cung, gây co bóp và đẩy thai nhi ra ngoài tử cung.

5. Dùng rau răm

Loại rau này ngoài là một loại gia vị ăn kèm rất thơm, thì tác dụng của nó còn có thể giúp tiêu hóa tốt. Ngoài ra, theo Đông y, rau răm có tính cay và ấm nên nó có tác dụng làm giảm ham muốn ở nam giới. Đối với thai phụ, loại rau này còn là chất gây kích thích tử cung, làm cho tử cung co bóp mạnh và có thể dẫn đến sảy thai.

6. Dùng rau chùm ngây

Rau chùm ngây có chứa hàm lượng rất cao Canxi, Vitamin A, C, và Kali. Ngoài ra, lá chùm ngây còn có chứa nhiều chất alpha-sitosterol, một loại hooc-môn có tác dụng ngừa thai, làm trơn cửa tử cung dẫn tới sảy thai.

7. Dùng nước dừa

Đây có lẽ là một bất ngờ lớn nhất với nhiều chị em phụ nữ. Bởi vì nước dừa chính là món giải khát khoái khẩu của rất nhiều người Việt Nam. Tuy nhiên, nước dừa có tính Hàn và chứa rất nhiều chất béo nên khiến cho những thai phụ bị ốm nghén, nôn ói. Uống nhiều nước dừa có thể làm cho thai phụ sảy thai, sinh non,…

8. Dùng đu đủ xanh

Đu đủ xanh được rất nhiều người truyền miệng như một bài thuốc dân gian giúp phá thai tự nhiên. Trong đu đủ xanh có chứa các chất như: Papain có thể phá hủy phôi thai và Oxytocin, Prostaglendin kích thích tử cung co bóp rồi gây sảy thai.

9. Dùng nhãn

Nhãn có tính nóng nên ăn nhiều nhãn có thể khiến cho cơ thể bị nóng nặng. Nhiệt độ trong cơ thể của thai phụ và bào thai tăng lên sẽ gây đau bụng, khí huyết không đều, gây đầy hơi, nôn mửa và sảy thai.

10. Dùng quả dứa

Trong quả dứa có chứa nhiều chất Bromelain làm mềm tử cung và phụ nữ mang thai khi ăn nhiều sẽ làm tăng khả năng sảy thai.

➤ Các món ăn như đã nêu trên hầu hết đều có những chất gây sảy thai tự nhiên. Tận dụng điều này, các chị em cứ thế mà sử dụng liều lượng thật cao để phá thai. Tuy nhiên, sử dụng không đúng liều lượng rất nguy hiểm đối với sức khỏe của bản thân. Việc sử dụng các loại thực phẩm trên để phá thai có thể để lại một số biến chứng như băng huyết, sót thai, thai chết lưu, hay nguy hiểm hơn là thai vẫn phát triển nhưng bị dị tật, dị dạng.

➥ Do đó, để phá thai an toàn, chị em nên tìm đến những cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để được hỗ trợ bằng những biện pháp y học tiên tiến, hiện đại với đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại cũng như lắng nghe lời khuyên từ đội ngũ y bác sĩ giàu kinh nghiệm.

Hiện nay, để đáp ứng nhu cầu đình chỉ thai ở chị em phụ nữ thì đã có rất nhiều cơ sở y tế chuyên khoa ra đời tại TPHCM. Tuy nhiên, bên cạnh những địa chỉ uy tín, chất lượng thì cũng xuất hiện không ít cơ sở kém chất lượng khiến chị em khó khăn trong việc lựa chọn địa chỉ phá thai an toàn. Một trong số những cơ sở y tế uy tín, chất lượng mà chị em có thể lựa chọn đó là Phòng khám Đa Khoa Hồng Phong.

Cách Đi Ngoài Ngay Lập Tức Khi Bị Táo Bón Được Bác Sĩ Khuyên Dùng

Người bệnh và bạn đọc có thể tham khảo và áp dụng một số cách đi ngoài ngay lập tức để giảm áp lực khi táo bón. hoặc gặp vấn đề khó đi ngoài. Các biện pháp này được cho là có thể giúp gây ra nhu động ruột và hỗ trợ đi ngoài trong vài giờ.

Một số cách đi ngoài ngay lập tức khi bị táo bón

Có rất nhiều nguyên nhân khác nhau có thể gây ra táo bón. Tình trạng này có thể đơn giản là thiếu chất xơ hoặc là dấu hiệu mất nước trong cơ thể. Táo bón khiến người bệnh gặp nhiều khó khăn, đau đớn, đặc biệt là khi không đi ngoài được. Do đó, để giải quyết vấn đề này, người bệnh có thể tham khảo một số cách đi ngoài ngay lập tức như sau:

1. Bổ sung chất xơ

Bổ sung chất xơ là cách hiệu quả để tạo ra nhu động ruột và hỗ trợ quá trình đại tiện. Chất xơ có thể làm tăng khối lượng và số lượng phân, điều này giúp phân được đẩy ra khỏi cơ thể một cách hiệu quả và nhanh chóng hơn.

Người bệnh táo bón có thể ăn một khẩu phần nhiều chất xơ như:

Yến mạch

Bánh mỳ và ngũ cốc nguyên hạt

Rau xanh và trái cây tươi

Gạo và các loại đậu

Hoặc nếu gặp khó khăn khi tiêu thụ các loại thức ăn kể trên, người bệnh táo bón có thể bổ sung chất xơ bằng các sản phẩm như:

Canxi polycarvophil (FiberCon)

Psyllium (Metamucil, Konsyl)

Methylcellulose (Citrucel)

Tuy nhiên hãy trao đổi với bác sĩ hoặc nhân viên y tế trước khi sử dụng các loại chất xơ bổ sung.

2. Uống nhiều nước

Uống nước đúng cách, ít nhất là 8 ly (1,5 – 2 lít) mỗi ngày là điều cần thiết cho nhu động ruột bình thường. Do đó, nếu bạn bị táo bón, hãy tiêu thụ nhiều nước để làm loãng phân và hỗ trợ đẩy phân ra khỏi cơ thể dễ dàng hơn.

Ngoài ra, nước có thể giúp làm ẩm và mềm phân. Điều này có thể cải thiện cảm giác đau đớn khi đi đại tiện.

3. Dùng thuốc nhuận tràng

Sử dụng thuốc nhuận tràng là cách đi ngoài ngay lập tức hiệu quả nhất. Thuốc có thể thúc đẩy chuyển động ruột giúp phân di chuyển nhanh hơn và dễ dàng đi ra khỏi cơ thể.

Các loại thuốc nhuận tràng phổ biến bao gồm:

Thuốc nhuận tràng kích thích: Dulcolax, Correctol hoặc Senokot.

Thuốc nhuận tràng thẩm thấu: Magiê Hydroxit, Polyethylen, Lactulose.

Thuốc nhuận tràng bôi trơn có thể hỗ trợ bôi trơn thành ruột và cho phép phân đi qua đại tràng và thoát ra khỏi cơ thể dễ dàng hơn. Uống thuốc nhuận tràng bôi trơn trong vòng 2 giờ sau khi ăn, người bệnh có thể đi ngoài trong 6 – 8 giờ tiếp theo.

Thuốc nhuận tràng có thể không có hiệu quả với một số đối tượng. Bên cạnh đó thuốc nhuận tràng có thể gây ra một số hệ quả không mong muốn. Do đó hãy trao đổi với bác sĩ để chọn loại thuốc phù hợp nhất.

Ngoài cách uống nhiều nước để làm mềm phần, người bệnh có thể sử dụng các chất làm mềm phân để hỗ trợ việc đi ngoài. Các chất làm mềm phân phổ biến như:

Tuy nhiên các chất làm mềm phần thường rút nước từ ruột để làm mềm phân để người bệnh đi ngoài ngay lập tức. Do đó, để tránh tình trạng mất nước, người bệnh cần bổ sung nhiều nước hoặc chất lỏng.

5. Uống thuốc xổ

Uống thuốc xổ là một trong những cách đi ngoài ngay lập tức mang lại hiệu quả khá tốt. Các loại thuốc xổ được chỉ định điều trị táo bón thường chứa Natri Photphat, dầu khoáng hoặc chứa hoạt chất khiến người bệnh tiêu thụ nhiều nước.

Thuốc xổ có thể làm sạch đường ruột. Tuy nhiên đây là liệu pháp này thường được sử dụng khi các biện pháp khác không mang lại hiệu quả điều trị. Tác dụng phụ phổ biến thuốc xổ có thể làm mất nước và khiến người dùng cảm thấy mệt mỏi. Tuy nhiên, trong một số trường hợp nghiêm trọng, thuốc xổ có thể làm chảy máu trực tràng, tắc nghẽn phổi và có thể dẫn đến tử vong, mặc dù trường hợp này rất hiếm ki xảy ra.

6. Dùng thuốc đạn điều trị táo bón

Thuốc đạn cũng là một liệu pháp được khuyến khích khi bạn đang cố tìm cách đi ngoài ngay lập tức. Thuốc đạn trực tràng có thể làm tăng nhu động ruột bằng cách làm mềm phân và đẩy phân ra khỏi cơ thể.

Các loại thuốc đạn không kê đơn phổ biến bao gồm Glycerin hoặc Bisacodyl. Người bệnh có thể tìm thấy các loại thuốc này tại các nhà thuốc mà không cần toa thuốc của bác sĩ.

Tuy nhiên, việc đặt thuốc đạn có thể gây khó khăn và đau đớn, đặc biệt là ở những người lần đầu tiên thực hiện. Bên cạnh đó, thuốc đạn tác dụng trực tiếp lên trực tràng và tan vào máu, do đó một số đối tượng như phụ nữ mang thai cần thận trọng khi sử dụng thuốc.

Theo quan điểm Đông y, nguyên nhân chủ yếu gây ra bệnh táo bón là do nhiệt chứng, tà nhiệt xâm nhập vào kinh dương minh phủ thực hoặc do khí hư, huyết hư, tân dịch suy kém gây ra. Muốn điều trị táo bón hiệu quả thì phải tư âm dưỡng huyết, sinh tân nhuận tràng, phá kết thông tiện.

Dựa theo nguyên lý này, đội ngũ chuyên gia của Trung tâm Thuốc dân tộc đã kết hợp nhiều loại thảo dược quý hiếm, tạo nên một giải pháp hoàn hảo cho người bị táo bón.

Thành phần bài thuốc chia làm 2 chế phẩm nhỏ. Bao gồm:

Bài thuốc uống từ thảo dược

Thành phần: Nghệ, tam thất, địa du, đương quy, sài hồ, cùng các thảo dược quý khác.

Công dụng: Hoạt huyết, thông kinh, thanh nhiệt, giải độc, giảm đau, chống viêm. Giúp tăng sức bền thành mạch, giữ tĩnh mạch khỏe mạnh, nhuận tràng, tốt cho tiêu hóa.

Bài giải độc hoàn

Thành phần: Bồ công anh, hồng hoa, đơn đỏ, ké đầu ngựa, tơ hồng xanh, vỏ gạo,…cùng nhiều loại thảo dược quý khác.

Công dụng: Có tác dụng như một kháng sinh đông y, giải độc, mát gan, thanh nhiệt, tiêu viêm, tiêu sưng, giảm phù nề.

ƯU ĐIỂM VƯỢT TRỘI CỦA BÀI THUỐC

An toàn, lành tính, không tác dụng phụ

Các vị thuốc được gia giảm để phù hợp với cơ địa và thể bệnh

Trị bệnh từ gốc, hiệu quả lâu dài, phòng bệnh tái phát

Có thể dùng được cho trẻ em, phụ nữ có thai và sau sinh dưới sự chỉ định của bác sĩ

Dạng bào chế tiện dụng, thuận tiện cho việc mang theo và sử dụng

Đặc biệt, bài thuốc được bào chế từ 100% thảo dược thiên nhiên do Trung tâm tự trồng và chăm sóc tại vườn dược liệu đạt tiêu chuẩn quốc tế GACP – WHO. Vì vậy, quý khách hàng có thể hoàn toàn yên tâm về chất lượng cũng như hiệu quả điều trị của thuốc.

Ngay từ khi đưa vào sử dụng, bài thuốc đã nhận được nhiều phản hồi tích cực cũng như sự tin yêu của hàng ngàn quý khách hàng. Theo một cuộc khảo sát về hiệu quả của bài thuốc chữa táo bón được công bố vào ngày 14/04/2011 cho kết quả như sau:

Trên 90% bệnh nhân hết/giảm hoàn toàn các triệu chứng táo bón, đại tiện ra máu chỉ sau 3 tháng sử dụng.

Chỉ khoảng 4% bệnh nhân không hết bệnh cho nguyên nhân chủ quan.

100% người bệnh khẳng định sự an toàn, lành tính, không tác dụng phụ của bài thuốc

Để tìm hiểu thêm về bài thuốc cũng như được bác sĩ tư vấn cách điều trị dứt điểm, bạn có thể liên hệ trực với trung tâm hoặc gọi theo số hotline: (024)7109 6699.

8. Các biện pháp khác

Ngoài cách biện pháp đi ngoài ngay lập tức nói trên, người bệnh có thể áp dụng một số cách như:

Căng thẳng và lo lắng là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất gây táo bón, trĩ thậm chí là sa trực tràng. Do đó, hạn chế căng thẳng là cách đi ngoài ngay lập tức tốt nhất.

Thay đổi tư thế đi vệ sinh cũng là một cách hiệu quả. Người bệnh có thể mang một chiếc ghế nhỏ vào nhà vệ sinh sau đó kê hai chân lên ghế sao cho đầu gối cao hơn hông để giúp phân đi qua trực tràng tốt hơn.

Tập thể dục nhẹ nhàng như đi bộ, chạy bộ cũng làm tăng lượng máu di chuyển ở ổ bụng và hỗ trợ vấn đề đi ngoài.

Xoa bóp đại tràng có thể kích thích nhu động ruột và giúp người bệnh táo bón đi ngoài dễ dàng hơn.

Thực hiện các lời khuyên này để kích thích việc đại tiện. Tuy nhiên, các cách đi ngoài ngay lập tức này có thể gây nhiều hệ quả như mất nước hoặc mệt mỏi. Do đó, người bệnh nên có biện pháp hỗ trợ nhu động ruột có tác dụng lâu dài hơn.

Thay đổi lối sống để hỗ trợ quá trình đi ngoài

Các tình trạng táo bón lâu ngày hoặc mãn tính có thể cần thời gian lâu hơn để điều trị. Do đó, người bệnh có thể xây dựng lối sống hoặc chế độ dinh dưỡng để làm hỗ trợ việc đi ngoài. Các biện pháp bao gồm:

Thêm nhiều chất xơ vào chế độ ăn uống. Người táo bón nên tiêu thụ ít nhất là 14 gram chất xơ trong 1000 calo chế độ dinh dưỡng mỗi ngày.

Tập thể dục đều đặn như đi bộ, đi xe đạp, bơi hoặc các hình thức thể dục nhẹ nhàng khác có thể hỗ trợ quá trình đi ngoài. Ngoài ra, luyện tập thể dục cũng duy trì lưu thông máu và giữ cho ruột luôn khỏe mạnh.

Tiêu thụ nhiều chất lỏng như nước hoặc nước ép. Điều này giúp phân không khô cứng, dễ di chuyển và không gây đau đớn cho người bệnh.

Hạn chế các vấn đề căng thẳng, giảm stress và giữ cho tâm trạng thoải mái.

Ở giai đoạn đầu, bệnh táo bón sẽ không gây ra hậu quả nghiêm trọng nào. Tuy nhiên, về lâu dài nếu không được điều trị sớm và dứt điểm, bệnh có thể gây viêm đại tràng cấp và mãn tính, rất nguy hiểm cho sức khỏe.

Xem Video Bệnh Nhân Bị Viêm Đại Tràng 3 Năm Nhưng Điều Trị tại Thuốc Dân Tộc Sau 2 Tháng Đã Thuyên Giảm

Điều trị viêm đại tràng bằng Đông y với bài thuốc Tiêu thực Phục tràng hoàn

Bạn đang đọc nội dung bài viết Bà Bầu Bị Phù Chân Khi Nào Cần Đi Gặp Bác Sĩ? trên website Ngubao.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!