Cập nhật nội dung chi tiết về Bật Mí Cách Chạy Bền Không Mệt Cho Người Mới Tập Lần Đầu mới nhất trên website Ngubao.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bộ môn thể thao chạy bền là một trong những chương trình được áp dụng cho tất cả lứa tuổi, từ nhỏ đến già, từ thiếu niên đến khi trưởng thành. Người ta nói rằng, chạy bền là một trong những cách tốt nhất để tinh thần cảm thấy thư giãn. Không chỉ có vậy, còn rất nhiều lợi ích khác mà nhất định bạn phải biết.
+ Chạy bền giúp nâng cao sức khỏe
+ Ngăn ngừa nguy cơ bị ung thư ở những người trẻ tuổi
+ Cho phổi được nở ra, dễ dàng hấp thụ được nhiều khí oxy, khá tốt cho sức khỏe
+ Tăng cường cho cơ thể có một hệ miễn dịch tốt nhất
+ Giảm stress, căng thẳng, mệt mỏi
+ Cho các cơ bắp được chắc khỏe
Và cuối cùng, cơ thể thể được khỏe mạnh hơn, hạn chế các bệnh tật về xương khớp.
Chạy bền có tác dụng gì
2. Bí quyết chạy bền đúng cách và cách chạy bền không mệt
Cách chạy bền không mệt như thế nào? Đây chắc là câu hỏi được nhiều người thắc mắc. Bởi khi chạy bền bạn sẽ trải qua một chặng đường khá dài, đặc biệt, cơ thể cũng nhanh bị mất sức, vậy nên, nắm được một công thức chạy không mệt chính là bí quyết hiệu quả cho tất cả mọi người.
Chuẩn bị một sức khỏe ổn định
Việc tiếp nạp năng lượng với một chút đồ ăn nhẹ chắc chắn sẽ làm bạn cảm thấy thoải mái hơn. Đặc biệt, khi chạy nếu cơ thể được bổ sung một chút nước, chắc chắn bạn cũng sẽ không cảm thấy mệt đâu đấy.
Học cách hít thở
Cách giữ sức khi chạy bền hiệu quả nhất được nhiều người truyền đạt lại đó chính là việc bạn chạy bằng nửa bàn chân hay chính xác hơn, là dùng mũi bàn chân.
Hãy để trọng lượng không bị dồn nén xuống đất quá nhiều, có vẻ như nó sẽ làm cho bạn dễ oải hơn thay vì không dồn hoàn toàn lực xuống dưới đất. Vậy là bạn sẽ có thể duy trì thời gian chạy lâu hơn với những phương pháp tuyệt vời này rồi đấy.
Ngày thứ nhất, quãng đường chạy của bạn chỉ là 200m và bạn đã thấy mệt. Nhưng đến ngày 2, ngày 3 quãng đường đó dần tăng lên từ 500 -1000 m thì cơ thể bạn mới thấy mệt như ngày 1. Đó chính là lý do vì sao người ta thường chọn tập luyện thường ngày thay vì tập ngắt quãng. Đây là một mẹo dễ sử dụng trong các cách giữ sức khi chạy bền vừa là cách chạy nhanh hơn cho bạn.
Thường xuyên tập luyện
Cách Chạy Bền Không Mệt Giúp Chạy Bền Nhanh Lâu Mất Sức
Cách chạy bền không mệt giúp chạy bền nhanh lâu mất sức
Chạy bền là một cách để bạn rèn luyện sức mạnh thể lực của mình. Bạn có thể thực hiện việc chạy bền một cách thường xuyên đều đặn. Nhưng không phải ai cũng biết cách chạy bền không mệt, chạy bền được lâu và ít tốn sức nhất.
Trong bài viết này của Oreni Việt Nam, chúng tôi sẽ gợi ý cho bạn một số lưu ý quan trọng khi chạy bền cũng như bí quyết chạy bền không bị mệt để hiệu quả tập luyện cao nhất có thể.
Tuổi tác: Thông thường những người trẻ từ khoảng 18 – 30 tuổi được cho là có thể lực tốt hơn so với người lớn tuổi nên chạy được lâu hơn. Tuy nhiên, ở một khía cạnh khác người lớn tuổi có thời gian tập lâu hơn, nhiều kinh nghiệm có thể chạy tốt hơn.
Giới tính: Các nhà nghiên cứu cho hay nam giới có thế mạnh về thể lực so với nữ giới nên chạy với khoảng thời gian được dài hơn và vì họ có các cơ co giật mạnh hơn ở chân nên chạy nhanh hơn. Nhưng trong các giải chạy dài, kết quả cho thấy nữ giới lại chiếm ưu thế.
Thời gian tập luyện, am hiểu kỹ thuật chạy bền: Những người tập luyện lâu năm và có kỹ thuật tốt sẽ chạy bền không mệt lâu hơn người mới chạy.
Thời tiết: Kiểu thời tiết ôn hoà, khô ráo sẽ giúp bạn chạy bộ được lâu hơn khi trời lạnh hoặc quá nóng làm cơ thể mất nước.
Cơ địa: Mỗi người có tính chất cơ địa khác nhau. Trong quá trình tập luyện sẽ có người thích hợp với việc rèn luyện lâu dài song có người dễ gặp vấn đề về cơ xương như: dễ bị chuột rút, mức độ đau mỏi cao hơn.
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc chạy bền không mệt của bạn
2. Hướng dẫn cách chạy bền không mệt, lâu không mất sức từ HLV
2.1. Trang phục chạy bền
Quần áo chạy bộ: Cũng giống như việc bạn rèn luyện thể dục thể thao, chạy bộ ngoài trời hay trong nhà, bạn nên chú ý mặc các bộ trang phục quần áo có độ co giãn tốt, thấm hút mồ hôi, không mặc quần áo bó…
Giày chạy bộ: Giày chạy bền cần chọn loại đế êm, nâng đỡ bàn chân, tạo cảm giác chắc chắn khi chạy.
Cách chạy bền không mệt đầu tiên là lựa chọn đúng trang phục
2.2. Khởi động kỹ lưỡng trước khi chạy bền
Trước khi chạy bộ, bạn cần phải dành một lượng thời gian cho việc khởi động. Điều này rất quan trọng cho việc chạy bền không mệt. Bạn nên dành thời lượng từ 7 – 10 phút để tập khởi động.
Các bài khởi động tốt cho chạy bền như xoay khớp cổ tay, chân, bật cao tại chỗ, gập gối, vặn mình… Khởi động giúp làm ấm cơ thể, giãn cơ, hạn chế các chấn thương có thể gặp phải.
Khởi động kỹ trước khi chạy bộ giúp phòng ngừa chấn thương xương khớp hiệu quả.
2.3. Tư thế chạy bền
Tư thế chạy đúng đóng vai trò quan trọng khi chạy bền. Về cơ bản tư thế chạy bền cũng như việc khi bạn chạy bộ thông thường, vẫn cần đảm bảo những kiểu tư thế trong chạy bộ một cách chuẩn xác nhất.
❖ Khi chạy bền bạn cần chuẩn bị tư thế như sau:
Mắt nhìn thẳng phía trước.
Chân tiếp đất ở giữa bàn chân.
Mũi chân hướng về trước.
Giữ cánh tay gần eo.
Thả lỏng vai.
Đánh hai tay hai bên ngang ngực.
Nâng đầu gối tự nhiên, dưới 90 độ.
Chạy bền đảm bảo đúng tư thế để đạt được hiệu quả cao
2.4. Kỹ thuật tay, chân khi chạy bền
Trong quá trình chạy, cách chạy bền không mệt là bạn cần biết phối hợp giữa tay và chân để đảm bảo sự duy trì nhịp bước trong khi chạy.
Kỹ thuật tay: Hai tay đánh hai bên hông một cách tự nhiên, bàn tay nắm hờ, vuông góc cẳng tay, giữ tay gần eo, không để xa, không vung qua ngực.
Kỹ thuật chân: Duy trì nhịp độ chạy đều đặn, nhấc đầu gối một cách tự nhiên, không quá 90 độ, tiếp đất bằng giữa bàn chân. Nếu tiếp đất bằng cả bàn chân thì bạn sẽ dồn cả trọng lực vào bàn chân, bước chạy sẽ nặng nề hơn.
Giữ đúng kỹ thuật tay, chân giúp giảm lực cản khi chạy
2.5. Điều chỉnh tốc độ chạy phù hợp
Trong suốt quá trình chạy bộ, bạn cần duy trì tốc độ ổn định khi chạy bền để phân phối sức một cách hợp lý.
Trung bình, để chạy bền không mệt, người tập luyện nên duy trì tốc độ khoảng 10 km/h hay với người mới tập chạy bền thì có thể chạy chậm hơn khoảng 7 – 8 km/h.
Duy trì tốc chạy trong quá trình chạy bền
2.6. Kỹ thuật hít thở khi chạy bền
Theo các chuyên gia thể dục, kỹ thuật hít thở bằng bụng, hít thở với cơ hoành được xem là phương pháp tối ưu để bạn thực hiện chạy bền không mệt.
Điều này có nghĩa là khi bạn hít thở bụng sẽ phồng lên và xẹp xuống, lượng oxy nhận được sẽ nhiều hơn.
Ngoài ra, nguyên tắc hít vào bằng mũi và thở ra bằng miệng được cho cách hít thở tối ưu trong chạy bền giúp bạn duy trì thời gian chạy nhiều hơn.
❖ Cách thực hiện theo từng giai đoạn là:
Khởi động: 3 nhịp hít vào, 2 nhịp thở ra.
Khi chạy nhanh: 2 nhịp hít vào, 1 nhịp thở ra
Khi chạy nước rút: 2 nhịp hít vào, 1 nhịp thở ra, 1 nhịp hít vào, 1 nhịp thở ra.
Kết hợp đúng nhịp thở với nhịp chạy bền sẽ mang liệu hiệu quả đáng kể
2.7. Chiến thuật chạy bền tốt nhất
Trong quá trình chạy, bạn cũng cần chú ý đến việc thay đổi kiểu chạy, phân phối sức sao cho hợp lý nhất.
Chay bước nhanh: Bạn nên chạy bước nhanh trong khoảng 100 – 200m đầu để cơ thể bắt đầu làm quen với chuyển động, chú ý giữ người hướng về phía trước một chút.
Thả lỏng 2 tay: Thả lỏng 2 tay, có thể đánh thoải mái 2 bên. Nếu bạn chạy cùng với nhóm người thì nên hướng về người chạy đầu vì sẽ che gió cho bạn, giảm thiểu ảnh hưởng của gió làm cơ thể nhanh mệt.
Chạy nhanh về phía trước: Đây là giai đoạn bạn cần bứt tốp, tăng tốc và vượt lên trên nếu chạy theo nhóm. Chú ý là không tăng quá nhanh mà một cách từ từ để giữ nhịp ổn định. Bạn thực hiện hít thở bằng nhịp 2 – 1, 2 lần hít vào 1 lần thở ra.
Tăng tốc đoạn cuối: Khi gần kết thúc chặng đường chạy, bạn chạy bứt tốc để kết thúc chạy bền. Sau khi về đích thì nên giảm tốc một cách từ từ, không nên dừng đột ngột.
Phân bổ sức hợp lý là một cách chạy bền không mệt
2.8. Tìm kiếm động lực khi chạy
Bạn có thể tìm kiếm thêm nguồn cảm hứng khi chạy bộ bằng việc có thêm sự kích thích, hưng phấn từ bên ngoài như nghe nhạc khi chạy. Âm nhạc sẽ làm bạn có thêm hứng khởi.
Bên cạnh đó, bạn cũng có thể tìm kiếm những người cùng sở thích chạy bộ với mình để vừa chạy cùng nhau và cùng chia sẻ với nhau.
Bạn có thể sử dụng các dụng cụ theo dõi mức độ tiến bộ của bản thân để có thêm động lực bởi khi rèn luyện chăm chỉ, chỉ số kết quả thay đổi tốt hơn sẽ làm bạn có tinh thần tập luyện tiếp.
Chạy bộ cùng bạn bè giúp tăng cao động lực tập luyện
2.9. Bổ sung nước
Trong quá trình chạy bộ bạn không thể thiếu nước, hãy bổ sung bằng cách nhấp ngụm nhỏ khi nghỉ giải lao hoặc khi chạy giữa quãng.
Nước sẽ giúp cơ thể bạn tươi mới và giải khát, lấy lại sức mạnh khi chạy bộ. Khi chạy bộ, bạn sẽ bị mất nước qua đường tiết mồ hôi. Uống nước là cách bổ sung hữu hiệu.
Bổ sung nước hợp lý trước – trong – sau khi chạy
2.10. Kết hợp giữa chạy và đi bộ
Trong suốt khoảng thời gian chạy bền bạn có thể luân chuyển hình thức tập luyện giữa việc chạy và đi bộ sao cho hiệu quả cao nhất.
Bạn có thể chạy bền thời gian đầu khoảng 10 phút sau đó đi bộ khoảng 3 phút sau đó tiếp tục chạy bộ, cứ thực hiện đan xen như vậy. Bạn cũng có thể kết hợp đi bộ nhanh, chạy bộ tại chỗ và nhiều hình thức khác.
Kết hợp giữa chạy và đi bộ hợp lý giúp đạt hiệu quả tập luyện cao nhất
3. Kinh nghiệm chạy bền đúng cách hiệu quả không mệt
3.1. Lên kế hoạch chạy bền
Kế hoạch chạy bền được sắp xếp tuỳ theo thói quen sinh hoạt, công việc hàng ngày của bạn.
Bạn có thể thực hiện chạy bền vào các thứ 2 – 4 – 6 hoặc 3 – 5 – 7 trong một tuần. Thời gian còn lại có thể tập bộ môn khác và nghỉ ngơi phục hồi.
Thực hiện nghiêm túc theo kế hoạch chạy bền
3.2. Theo dõi khoảng cách, tăng khoảng cách chạy bền sau mỗi tuần
Bạn có thể ghi lại kết quả chạy bền của mình (quãng đường chạy được, thời gian chạy…) trong một cuốn sổ theo dõi.
Bạn sẽ tiến bộ hơn khi việc chạy bền được tiến hành thường xuyên, quãng đường chạy được xa hơn và cảm thấy ít mệt hơn. Điều này cần đến sự nỗ lực, kiên trì và có niềm tin.
Theo dõi và điều chỉnh khoảng cách chạy bền sau mỗi tuần giúp nâng cao thành tích
3.3. Luyện tập xen kẽ với các môn thể thao khác
Thời gian cho việc chạy bền có thể từ 3 – 5 buổi/tuần. Các buổi khác bạn có thể tập các môn thể thao khác như một cách thay đổi cho bớt nhàm chán và hỗ trợ thêm thể lực.
Bạn có thể tham gia các câu lạc bộ nhảy hiện đại, tập gym, bơi lội, chơi tennis… đều rất tốt trong việc rèn sức bền.
Bạn có thể tập thêm các môn thể thao khác bổ trợ cho chạy bền như bơi lội
3.4. Nghỉ ngơi đúng cách sau khi chạy bền
Sau khoảng thời gian chạy bền, bạn nên dành thời gian để nghỉ ngơi. Đây là khoảng thời gian để bạn lấy lại sức lực, phục hồi các cơ…
Bạn có thể ăn nhẹ sau khi tập luyện trong thời gian nghỉ, tắm với nước ấm để quá trình phục hồi cơ nhanh hơn, bổ sung thêm các loại vitamin thông qua nước trái cây, sinh tố.
Thư giãn hợp lý sau khi chạy giúp cơ thể phục hồi
3.5. Áp dụng chế độ dinh dưỡng
Những chuyên gia về tập luyện cho hay, khi lao động thể lực bạn cần bổ sung các chất dinh dưỡng bồi bổ cơ thể. Nhóm thực phẩm này nên được sử dụng đa dạng.
Bạn có thể dùng kết hợp giữa nguồn từ động vật và thực vật; tăng cường hàm lượng đạm động vật (nên dùng phần nạc và thịt trắng thay thế thịt đỏ); bổ sung chất xơ – vitamin bằng rau xanh, hoa quả; tránh xa đồ ăn ngọt, đồ ăn chế biến sẵn.
Đảm bảo tốt chế độ dinh dưỡng để có sức chạy bộ
3.6. Tập chạy bền với máy chạy bộ
Bên cạnh việc chạy bộ bên ngoài trời, người tập có thể sử dụng máy chạy bộ, một thiết bị hỗ trợ bên ngoài tại nhà để bạn có thể chạy bộ trên đó.
Máy chạy bộ có phần băng tải để bạn chạy với chiều dài đường chạy không giới hạn. Những máy chất lượng cao còn có thêm phần tính toán chỉ số số bước chạy, quãng đường di chuyển, nhịp tim, huyết áp… để bạn theo dõi.
Tập chạy bền với máy chạy bộ là phương pháp tập luyện hiệu quả vào mùa đông
Tổng kết
Những điều nêu ra trong bài viết hi vọng sẽ giúp bạn nắm bắt được cách chạy bền không mệt. Từ đó, bạn có thể điều chỉnh được cách tập luyện, cải thiện hơn sự nỗ lực của bản thân nhằm có kết quả cao nhất trong rèn luyện thể chất. Chạy bộ là một hoạt động có nhiều lợi ích cho sức khỏe con người. Bạn nên thực hiện một cách thường xuyên và duy trì thói quen đó mỗi ngày.
ORENI – THƯƠNG HIỆU GHẾ MASSAGE VÀ MÁY CHẠY BỘ HÀNG ĐẦU VIỆT NAM
Website: oreni.vn
Fanpage: https://www.facebook.com/orenivietnam
Liên hệ: https://oreni.vn/lien-he-oreni/
HOTLINE: 0846 99 11 99
Hệ thống showroom: https://oreni.vn/showroom/
https://oreni.vn
Hướng Dẫn Cách Chạy Bền 1500M Không Mệt
Các yếu tố quan trọng về cách chạy bền 1500m không mệt
Để có thể chạy bền 1500m không mệt, bạn cần nắm bắt những yếu tố cơ bản sau đây.
Sức bền cơ bản
Sức bền chính là một yếu tố vô cùng quan trọng khi quyết định chinh phục thành tích chạy bền 1500m của mình.
Tập chạy bộ một cách thường xuyên ở nhiều quãng đường khác nhau với nhiều tốc độ khác nhau chính là giải pháp giúp bạn cải thiện sức bền cho mình thật sự hiệu quả.
Chạy bước dài
Chạy được nhiều bước dài cũng chính là yếu tố rất quan trọng giúp bạn đạt được thành tích chạy bền 1500m không mệt tốt nhất.
Khi áp dụng được các bước chân dài cũng như đều đặn khi chạy bộ. Điều này sẽ giúp bạn cải thiện tốc độ chạy bền hơn, nhanh hơn.
Hơn nữa, khi bước những bước dài sẽ giúp cho bạn giảm được chu kỳ chuyển động của đôi chân, từ đó giảm thiểu tình trạng mỏi cơ chân.
Khoảng thời gian nghỉ giữa các đợt tập luyện
Các chuyên gia thể dục đã từng bật mí, việc chạy xen kẽ cũng là cách giúp bạn sớm chinh phục quãng đường 1500m một cách nhanh hơn.
Trong những quá trình tập luyện bạn nên duy trì một tốc độ chạy gần bằng hoặc tốt nhất là cao hơn một chút so với tốc độ chạy chính thức bạn đã đặt ra.
Nhịp độ chạy là yếu tố trong cách chạy bền 1500m không mệt
Giữ được một nhịp độ chạy ổn định khi chạy bền 1500m cũng là yếu tố giúp bạn đạt được thành tích chạy bền 1500m không mệt theo mục tiêu.
Việc tập chạy bộ đều đặn hàng ngày này sẽ mang tác dụng đào thải lượng axit lactic trong cơ thể, giúp bạn phòng ngừa đau nhức xương khớp, nhất là đối với khớp đầu gối rất hiệu quả.
Duy trì được nhịp độ chạy vừa phải và ổn định với nhịp tim từ đó sẽ giúp cơ thể phát triển khỏe mạnh, phòng ngừa các loại bệnh hiểm nghèo triệt để.
Các chuyên gia sức khỏe cũng cho biết, một ngưỡng nhịp tim phù hợp cho bạn khi chạy ở cự ly 1500m là khoảng 85 – 90%.
Cách chạy bền 1500m không mệt và đúng kỹ thuật
Các huấn luyện viên thể dục đều cho rằng, cách chạy 1500m không hề đơn giản đối với người mới bắt đầu tham gia chạy bộ.
Để có thể chạy bền 1500m không mệt, không mất sức, đòi hỏi người chạy phải có quá trình tập luyện và áp dụng phương pháp chạy bộ nghiêm khắc, đúng đắn.
Khởi động
Trước khi bạn bắt đầu chạy bền, cần thực hiện thao tác khởi động thật kỹ lưỡng và cẩn thận. Việc bạn khởi động đúng cách sẽ giúp cho toàn bộ cơ bắp, xương khớp của bạn được vận động một cách thật dẻo dai và linh hoạt hơn.
Cơ thể của bạn từ đó cũng được làm nóng lên, giúp hỗ trợ phòng ngừa việc bị chấn thương khi chạy rất hiệu quả.
Kỹ thuật hít thở
Cách hít thở của bạn cũng đóng vai trò rất quan trọng khi bạn chạy bộ, đặc biệt với bộ môn chạy bền.
Trong quá trình chạy bền 1500m không mệt này, bạn cần hết sức chú ý thực hiện kỹ thuật hít thở đúng cách để đạt hiệu quả cao mà không bị mệt và quá mất sức.
Cách hít thở này như sau:
Đầu tiên bạn hít thật sâu vào bằng mũi.
Thở thật chậm ra bằng miệng.
Chú ý kết hợp ăn ý giữa nhịp thở và nhịp chạy.
Tư thế chạy bền 1500m
Áp dụng được tư thế chạy bộ đúng cách luôn được đánh giá là bí quyết giúp bạn chạy bộ đạt một kết quả cao mà không lo lắng bị mất sức.
Theo chia sẻ của các HLV thể dục, khi chạy bền bạn cần phải áp dụng theo tư thế chạy như sau:
Lưng luôn giữ thẳng, mắt nhìn rõ về phía trước, đồng thời thân người của bạn hơi cúi nhẹ để giữ đà để chạy nhanh mà không mệt.
Lưu ý, bạn không nên cúi quá sâu về phía trước. Điều này sẽ khiến cơ thể bị mất đi cân bằng, dễ té ngã và tiêu hao đi nhiều sức lực.
Bước chân đều đặn
Giữ cho các bước chân sao cho thật đều là kỹ thuật chạy bền bạn cần ghi nhớ kỹ. Đây là một cách giúp bạn duy trì được vận tốc của đường chạy thật ổn định nhất.
Theo kinh nghiệm của các VĐV điền kinh chuyên nghiệp cho hay, để bạn tăng sức bền khi chạy bộ 1500m thì bạn nên duy trì các bước chân nhỏ với một nhịp độ vừa phải khi vừa bắt đầu chạy. Chân của bạn sẽ tiếp đất bằng gót rồi đến mũi chân và mới tới sau.
Chiến thuật chạy bền tốt nhất mà không mệt
Việc áp dụng chiến thuật đúng đắn khi chạy bền chắc cahứn sẽ mang lại cho bạn những kết quả rất tuyệt vời.
Thông thường, ta thấy khi bắt đầu tham gia chạy bền, chạy đường dài các vận động viên đều phải có chiến thuật tập luyện cho riêng mình.
Thực hiện một chiến thuật chạy bền khoa học giúp cho bạn nhanh đạt được thành tích tập luyện hiệu quả, đồng thời bạn cũng sẽ chạy bền 1500m không mệt.
Kỹ Thuật Chạy Bền Không Mệt, Không Mất Sức
Chạy bền là một trong những hình thức chạy bộ phổ biến giúp chúng ta rèn luyện thể chất, ý chí và nghị lực. Tuy nhiên để việc chạy bền phát huy tối đa công dụng của nó thì không phải ai cũng làm được. Nếu không biết cách chạy bền thì ngược lại với những công dụng thần kì đó nó sẽ làm ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần của chúng ta. Bài viết xin chia sẻ đến bạn kỹ thuật chạy bền không mệt, không mất sức, mời bạn tham khảo!
1. Chuẩn bị kỹ lưỡng trước khi chạy
Làm bất kỳ một công việc nào, để thành công chắc chắn bạn cần phải có sự đầu tư và chuẩn bị kỹ lưỡng. Sự chuẩn bị là một trong những kỹ thuật chạy bền quan trọng giúp quá trình chạy bộ diễn ra suôn sẻ, thuận lợi. Bạn nên lưu ý chuẩn bị trước một số yêu cầu sau:
Ngoài trang phục thiết yếu là quần áo, giày chạy, bạn cũng nên chuẩn bị thêm mũ, khăn, đồng hồ bấm giờ… để thuận tiện cho việc chạy đường dài.
2. Một số lưu ý trong quá trình chạy
Khi chạy, cơ thể bị mất khá nhiều nước, nếu không được bổ sung kịp thời sẽ làm chúng ta mệt mỏi và kiệt sức. Trước khi chạy hãy uống một chút nước và đừng quên mang theo chai nước để kịp thời bổ sung khi cần thiết.
Bạn nên chạy tăng tốc từ từ đến khi đạt được nhịp chạy của chính mình thì hãy ổn định và duy trì với nhịp chạy đó.
Duy trì nhịp độ liên tục trong chạy bền là điều rất quan trọng, vì vậy bạn nên dồn chạy đúng với nhịp độ cơ thể, khi cảm thấy mệt bạn không nên dừng lại mà hãy giảm tốc độ chạy xuống cho phù hợp.
3. Sau khi hoàn thành quá trình chạy
Kết thúc buổi chạy, bạn đừng quên một số lưu ý sau đây:
Thả lỏng cơ thể
Sau khi chạy xong, đừng vội ngồi ngay xuống nghỉ ngơi, thay vào đó bạn hãy đi lại nhẹ nhàng, thả lỏng cơ thể và làm một vài động tác giãn cơ. Như vậy cơ thể sẽ mau hồi phục hơn.
Nghỉ ngơi
Mỗi tuần bạn nên chạy bền từ 3 – 4 buổi là đạt yêu cầu, hãy cho cơ thể nghỉ ngơi lấy lại sức để chinh phục đường nhiều thử thách hơn.
4. Động lực giúp chạy bền hiệu quả
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bật Mí Cách Chạy Bền Không Mệt Cho Người Mới Tập Lần Đầu trên website Ngubao.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!