Cập nhật nội dung chi tiết về Bật Mí Cách Xử Lí Khi Bà Bầu Bị Đau Răng Phải Làm Sao Để Hết Đau Răng mới nhất trên website Ngubao.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Trong thời kỳ mang thai, ngoài chứng đau lưng hoành hành thì đau răng cũng là một trong những vấn đề khiến nhiều bà bầu phải khổ sở. Và với việc phải hạn chế dùng các loại thuốc Tây nên nhiều chị em phải sống chung với cơn đau răng đến hết thai kỳ. Vậy bà bầu bị đau răng phải làm sao để ngăn chặn các cơn đau?
“Thủ phạm” gây đau răng ở phụ nữ mang thai
Đau răng là tình trạng thường gặp ở phụ nữ đang trong thời kỳ mang thai, khiến họ đau đớn, khó chịu và thậm chí gây ảnh hưởng tới sức khỏe thai nhi. Trong đó, nguyên nhân được xác định là do:
– Chăm sóc răng miệng không tốt
Thông thường, vào những tháng đầu tiên của thai kỳ chị em luôn trong tình trạng ốm nghén, họ luôn cảm thấy buồn nôn mỗi khi đánh răng và dẫn tới hạn chế hoặc không đánh răng. Đây chính là nguyên nhân khiến răng dễ bị sâu hoặc viêm lợi.
Bên cạnh đó, với những bà bầu có thói quen ăn đêm nhưng không đánh răng lại mà đi ngủ luôn dẫn tới tạo nhiều mảng bám trong khoang miệng. Không những thế còn là tình trạng cao răng nhiều và gây viêm lợi, đau nhức răng.
– Nội tiết tố của cơ thể thay đổi
Phụ nữ khi mang thai hầu hết sẽ có sự thay đổi lớn về nội tiết tố với hàm lượng estrogen và progesterone tăng cao. Khi đó, những hormone này sẽ làm tăng khả năng giữ nước nên khiến lợi bị sưng, viêm và gây đau.
Ngoài ra, răng sẽ nhạy cảm hơn với nhiệt độ khi bị sưng, chính điều này khiến bà bầu thường cảm thấy ê buốt khi uống đồ nóng hoặc lạnh.
– Ảnh hưởng của răng khôn
Mọc răng khôn trong thời kỳ mang thai cũng là nguyên nhân khiến chị em bị đau răng. Thậm chí, với những trường hợp lợi trùm răng khôn có thể gây viêm và khiến đau nhức răng vô cùng, nhiều trường hợp còn có thể bị sốt.
Với những trường hợp nếu bà bầu muốn cắt phần lợi trùm hoặc nhổ răng khôn thì nên thực hiện sau 3 tháng đầu tiên của thai kỳ để tránh phải dùng thuốc giảm đau và kháng sinh để không làm ảnh hưởng đến thai nhi.
Tuy nhiên, dù muốn can thiệp bằng phương pháp nào thì chị em cũng cần tham khảo ý kiến tư vấn từ bác sĩ. Đồng thời, không được tự ý nhổ hay sử dụng các phương pháp nào khác, bởi có thể gây ảnh hưởng tới sức khỏe cũng như gây hại cho thai nhi.
– Nhu cầu canxi của thai nhi
Vào tuần 24 – 25 của thai kỳ, thông thường thai nhi cần được bổ sung canxi cần thiết. Tuy nhiên, nếu cơ thể người mẹ không cung cấp đủ buộc phải dùng đến canxi ở các mô hàm và khiến răng trở nên yếu hơn. Điều này vô tình tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công gây đau răng.
– Răng bị sâu hoặc răng đang lung lay
Đây là nguyên nhân khiến tình trạng đau răng ở bà bầu trở nên trầm trọng, gây ảnh hưởng đến khả năng ăn uống và sự phát triển của thai nhi.
Ngoài ra, với các bà bầu mắc các bệnh về răng miệng như: Viêm nha chu, u nướu thai nghén… cũng là nguyên nhân khiến đau nhức răng.
Cần xử trí thế nào khi bà bầu bị đau răng?
– Chữa đau răng tại nhà: Với những chị em bị đau răng không quá nghiêm trọng hoặc chỉ viêm lợi đơn giản thì có thể tự khắc phục bằng cách súc miệng bằng nước muối, chườm nóng hoặc chườm lạnh để giảm đau.
Tuy nhiên, theo quan điểm y học, khi phản ứng cơ thể xảy ra viêm hoặc đau thì chắc chắn nó có vấn đề. Do đó, việc dùng các mẹo nhỏ chỉ có tác dụng chữa cháy tạm thời. Vì vậy, ngay khi có thời gian chị em cần tới ngay nha khoa để kiểm tra.
Ngoài ra, trong quá trình mang thai chị em cần có sự phòng tránh từ trước để không bị đau răng như:
– Vệ sinh sạch sẽ răng miệng
Duy trì thói quen vệ sinh răng miệng sạch sẽ hàng ngày, thực hiện đánh răng 2 lần/ngày khi thức dậy và trước khi đi ngủ để bảo vệ răng.
– Cung cấp đủ dinh dưỡng và khoáng chất cho cơ thể
Trong quá trình mang thai, chị em cần cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cần thiết cho thai nhi. Trong đó, cần chú ý cung cấp đủ canxi và các vitamin để bảo vệ răng miệng.
– Khám răng định kỳ
Khám răng định kỳ 3 đến 6 tháng/lần ở phụ nữ mang thai sẽ giúp phát hiện sớm các vấn đề về răng miệng. Bên cạnh đó, lấy cao răng 6 tháng/lần sẽ giúp phòng ngừa sâu răng, viêm lợi và tình trạng chảy máu chân răng.
Bà Bầu Bị Đau Nhức Răng Khi Mang Thai: Làm Sao Để Hết?
Bà bầu bị đau nhức răng có bị làm sao không? Khi mang thai thì đây là triệu chứng thường thấy ở các bà bầu. Tuy nhiên các mẹ bầu không nên xem nhẹ vấn đề này. Vì đau nhức răng khi mang thai có thể báo hiệu mẹ có thể có nguy cơ sinh non. Theo số liệu, khoảng 70% bà bầu đau răng có nguy cơ sinh non. Vì vậy để phòng bà bầu bị đau nhức răng. Hàng ngày, mỗi buổi sáng và tối, các mẹ sử dụng một ít muối pha loãng với nước ấm để súc miệng trong khoảng 30 giây. Muối sẽ giúp khử trùng, sát khuẩn, giúp làm sạch vùng miệng tối đa, dứt cơn đau nhức răng.
2. Bà bầu bị đau nhức răng: Lá lốt
Lá lốt là một trong những phương thuốc chữa đau răng hiệu nghiệm. Trong lá và thân lá có chứa alcaloid và tinh dầu (chủ yếu là beta-caryophylen). Rễ cây chứa tinh dầu có thành phần chính là benzylacetat. Tất cả đều tính kháng khuẩn rất cao, giúp giảm sưng, tiêu viêm hiệu quả.
Để sử dụng lá lốt chữa đau răng, mẹ lấy 1 nắm lá lốt đun hoặc giã nát cùng với 1 lít nước, thêm chút muối. Để nguội và lấy nước súc miệng hằng ngày. Hoặc mẹ có thể sử dụng rễ cây lá lốt. Lấy khoảng 20g rễ, rửa sạch giã nát cho thêm ít muối. Sau đó ép thành nước. Dùng bông sạch thấm nước rễ cây lá lốt thấm vào chỗ bị đau răng. Ngậm trong miệng 2-3 phút rồi súc lại bằng nước muối ấm. Mỗi ngày mẹ đều đặn thực hiện 30-4 lần. Trong vòng 2 ngày tình trạng đau nhức răng sẽ biến mất.
3. Bà bầu bị đau nhức răng: Tỏi tươi
Tỏi có chứa rất nhiều chất kháng sinh allincin, glucongen và fitonxit có công dụng diệt khuẩn và sát trùng hiệu quả. Tỏi được lựa chọn làm nguyên liệu để chữa đau răng tại nhà. Mẹ lấy vài tép tỏi giã nát cùng vài hạt muối trắng. Dùng hỗn hợp này đắp lên chỗ răng đau trong khoảng 10 phút.Thực hiện mỗi ngày các mẹ sẽ thấy tác dụng giảm đau nhức hiệu quả.
4. Kết hợp cả gừng và tỏi hết đau răng tức thì
Bên cạnh những chất kháng sinh có trong tỏi, việc kết hợp cùng gừng sẽ giúp các mẹ chữa trị chứng đau răng nhanh và tốt hơn nữa. Bởi trong gừng có chứa tecpen, oleoresin và chất men zingibain, đây là một loại thuốc giảm đau rất hữu hiệu. Mẹ lấy vài tép tỏi khô bóc vỏ giãi nát cùng vài hạt muối trắng. Gừng cũng cạo sạch vỏ và giã nát. Tiếp theo, các mẹ trộn cả 2 lại và đắp lên vùng răng đang bị đau từ 5-10 phút.
5. Bà bầu bị đau nhức răng: Đinh hương
Đinh hương là một biện pháp khắc đau nhức răng tuyệt vời dành cho bà bầu đang gặp tình trạng này. Đinh hương có chứa eugenol, đây là chất gây tê tự nhiên rất mạnh giúp giảm đau hiệu quả, ngoài ra còn có tính sát trùng và tiêu diệt vi khuẩn. Mẹ dùng 1,2 nhánh đinh hướng ép và nghiến chặt ở giữa răng để cho nước ép chảy vào trong miệng. Giữ nước đinh hương ở răng đau trong khoảng 1 giờ, các mẹ sẽ thấy cơn đau được giảm xuống hẳn. Ngoài ra, các mẹ cũng có thể sử dụng dầu đinh hương để chữa đau răng. Cách làm giống như trên, lấy một ít bông thấm dầu đinh hương và đặt lên chỗ răng đau. Khi dầu lan rộng, răng sẽ được làm dịu tức thì.
6. Bà bầu dùng lá ổi non chữa đau nhức răng
Cách giảm đau nhức răng cho bà bầu rất đơn giản lại hiệu quả là sử dụng lá ổi non. Nhai trực tiếp vài ngọn lá ổi non sẽ “đánh tan” những triệu chứng đau nhức răng khó chịu. Ngoài ra, đun sôi lá ổi với nước và một ít muối, sử dụng hỗn hợp này như nước súc miệng hàng ngày.
Bà Bầu Bị Nhức Răng Phải Làm Sao? Nhức Răng Ở Bà Bầu
Chào bác sỹ! Tôi mang bầu tháng thứ 5 rồi, nhưng dạo gần đây tôi hay bị nhức răng kèm theo chảy máu chân răng mỗi khi đánh răng hay xỉa tăm. Do đang mang thai nên tôi không dám uống thuốc linh tinh sợ ảnh hưởng đến em bé trong bụng. Vậy xin bác sỹ tư vấn giúp tôi: ” Bà bầu bị nhức răng phải làm sao? Cảm ơn bác sỹ ( Lan Anh- Hà Nội).
Bà bầu bị nhức răng do đâu?
Trong thời kỳ mang thai, cơ thể mẹ bầu sẽ sản sinh ra một số lượng lớn estrogen và progesterone công thêm sự tác động của hooc-mon khiến họ dễ bị vi khuẩn tấn công gây sưng nướu, chảy máu chân răng mỗi khi đánh răng hay xỉa tăm. Khi nướu răng bị sưng sẽ làm cho răng nhạy cảm hơn với nhiệt độ và các tác động bên ngoài. Do đó, khi ăn hoặc uống các đồ uống nóng lạnh sẽ khiến cho bà bầu bị nhức răng.
Ngoài ra, việc vệ sinh răng miệng không tốt cũng là nguyên nhân chính gây ra tình trạng bà bầu bị nhức răng. Điều này xảy ra khi các mảng bám thức ăn dính trên bề mặt răng không được làm sạch khiến vi khuẩn tiết ra độc tố gây sưng nướu và chảy máu chân răng. Tình trạng này được gọi là bệnh viêm nướu răng.
Bên cạnh việc vệ sinh răng miệng thì chế độ ăn uống thay đổi cũng là một trong những yếu tố khiến bạn bị nhức răng khi mang bầu. Do trong thời kỳ thai nghén, đa phần các mẹ đều thích ăn các đồ chua hoặc ngọt cộng thêm việc chia nhỏ các bữa ăn thành nhiều lần trong ngày khiến cho bà bầu dễ bị sâu răng. Sâu răng chính là tác nhân chủ yếu gây ra tình trạng bà bầu bị nhức răng.
Bà bầu bị nhức răng phải làm sao chữa trị an toàn nhất?
Bà bầu bị nhức răng phải làm sao để chữa trị một cách an toàn nhất? Trong thời kỳ mang thai thì việc sử dụng thuốc cần phải hết sức cẩn trọng vì khi dùng thuốc không theo toa của bác sĩ nha khoa sẽ ảnh hưởng không tốt đến thai nhi trong bụng. Vì vậy, khi bà bầu nhức răng phải làm sao? Khi xuất hiện triệu chứng nhức răng ở bà bầu, các mẹ không nên tự ý mua thuốc về uống. Nên đến các phòng khám nha khoa sớm để được thăm khám và điều trị nhức răng khi mang bầu một cách hiệu quả nhất!
Nếu như bạn chưa có thời gian đến gặp bác sỹ nha khoa ngay bạn có thể áp dụng một số phương pháp giảm đau tạm thời sau:
Dùng nước muối ấm để súc miệng Điều này có thể giúp bạn giảm bớt đi triệu chứng đau nhức và sưng tấy khá hiệu quả. Để có thực hiện với cách súc miệng nước muối ấm, các mẹ có thể sử dụng ¼ thìa muối khuấy đều với 500 ml nước ấm dùng để ngậm hoặc súc miệng đều tốt. Với tính sát trùng hiệu quả của muối cơn đau nhức răng ở bà bầu sẽ nhanh chóng tan biến.
Tỏi tươi được cho là một loại thuốc kháng sinh tự nhiên có tính chống viêm rất cao, giảm đau và kháng khuẩn cực tốt bởi vậy khi bà bầu nhức răng phải làm sao? Khi bị nhức răngcác mẹ có thể sử dụng vài tép tỏi giã nát thêm vài hạt muối sau đó đặt hỗn hợp lên chỗ răng bị nhức. Đợi khoảng 15 phút, bạn sẽ thấy ngay được tác dụng của nó.
Để có thể phòng ngừa và giảm bớt triệu chứng bà bầu nhức răng phải làm sao? Các mẹ cần phải chú ý đánh răng ngày ít nhất 2 lần. Các mẹ nên sử dụng các loại bàn chải lông mềm để không ảnh hưởng đến vùng nướu răng bị đau. Ngoài ra cần phải đánh răng đúng cách theo chỉ dẫn của nha sỹ. Đồng thời nên kết hợp với việc dùng chỉ nha khoa thay vì sử dụng tăm để xỉa răng sẽ giúp bà bầu hạn chế tình trạng chảy máu chân răng hơn.
Trong thời kỳ mang thai, các mẹ nên chú ý cung cấp đầy đủ dinh dưỡng và khoáng chất để có thể nuôi cơ thể và thai nhi một cách tốt nhất. Không những vậy, nên bổ sung thêm canxi; vitamin D đầy đủ mỗi ngày để giúp cho hàm răng khỏe mạnh. Vitamin cũng là một trong những khoáng chất quan trọng giúp bà bầu tăng sức đề kháng và sự tăng trưởng của em bé trong bụng. Bên cạnh đó còn giảm bớt triệu chứng nhức răng ở bà bầu rất hiệu quả.
Khi bà bầu nhức răng phải làm sao? khi xuất hiện các triệu chứng nhức răng ở bà bầu, các mẹ nên đến gặp nha sỹ sớm để biết được bệnh tình của mình ra sao, từ đó các bác sỹ sẽ có biện pháp chữa trị phù hợp cho bạn.
Thông thường khi bà bầu bị nhức răng, các nha sỹ sẽ kê cho bạn một số loại thuốc kháng sinh giảm đau không gây ảnh hưởng tới em bé như: kháng sinh peniciline. Hoặc có thể chỉ cần sử dụng biện pháp nha khoa như: lấy cao răng; trám răng; điều trị tủy… cũng giúp bạn giảm bớt đi tình trạng đau nhức hiệu quả. Tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh cụ thể mà nha sỹ sẽ có các biện pháp chữa trị phù hợp nhất cho bạn.
Đau Răng Sâu Phải Làm Sao Cho Hết?
Răng bị sâu nghĩa là mô răng bị bệnh hoặc mất đi một phần mô nào đó. Và tại vị trí răng sâu sẽ xuất hiện lỗ đen khiến răng bị đau nhức và gây khó khăn trong ăn uống. Vậy đau răng sâu phải làm sao để hết. ☺http://tramrangsau.vn/nhung-luu-y-sau-khi-han-tram-rang/ ☻http://tramrangsau.vn/han-rang-bang-composite/
Đau răng sâu phải làm sao cho hết?
Răng sâu thường là do vệ sinh răng miệng không được tốt khiến cho các vi khuẩn có sẵn trong miệng phân hủy thức ăn tạo nên acid ăn mòn men răng tạo thành lỗ sâu. Vi khuẩn, acid, mùn thức ăn trên mặt răng sẽ tạo thành một màng dính vào răng gọi là màng bám răng, màng này rất dính và có ở tất cả các mặt răng đặc biệt là răng hàm, màng bám răng không những gây sâu răng mà còn gây viêm lợi và viêm quanh răng.
Lúc này, bạn cần phải nhờ đến kỹ thuật hàn răng sâu để trám bít kín lỗ sâu răng. Hàn trám răng sâu là phương pháp bồi đắp thêm mô răng nhân tạo vào khoảng trống của răng sau khi bị mất mô răng do sâu ăn, để bịt kín lỗ sâu răng, ngăn không cho vi khuẩn hoặc các tác nhân bên ngoài như nhiệt độ, hóa chất tấn công, hủy hoại tủy răng hoàn toàn không xâm lấn sâu vào răng cũng như các tổ chức quanh. Bạn cũng cần lưu ý là chỉ nên ăn nhai 2 giờ sau khi hàn răng để chỗ hàn có thời gian đông cứng lại, nếu chỗ hàn có hiện tượng bong hay vỡ thì bạn nên gặp nha sĩ ngay để có biện pháp khắc phục. Tuy nhiên, hàn răng không có nghĩa là loại bỏ hoàn toàn nguy cơ sâu răng mà chỉ có tác dụng hạn chế sự phát triển của chỗ răng sâu. Điều quan trọng là bạn cần giữ gìn vệ sinh răng miệng thật tốt và nếu hiện tượng răng sâu tái phát cần đi thăm khám để điều trị.
Hàn trám răng tại Nha khoa KIM với công nghệ chúng tôi tiên tiến
Nha khoa KIM hiện là địa chỉ tin cậy về thẩm mỹ răng an toàn và đang hợp tác với bệnh viện Răng Hàm Mặt Forsyth Hoa Kỳ nhằm mang tới cho khách hàng những công nghệ tiên tiến nhất hiện nay trong điều trị răng. Hàn (trám) răng bằng Công nghệ trám răng chúng tôi hiện đang được Nha khoa KIM áp dụng sẽ là một giải pháp an toàn và tiết kiệm cho khách hàng muốn duy trì răng thật mà vẫn đạt hiệu quả thẩm mỹ tối đa. chúng tôi là thế hệ laser Nha khoa 4.0 đặc dụng, thích hợp cho tương tác giữa các chất liệu trám răng nhân tạo với bề mặt răng sinh lý diễn ra tương khớp nhất.
Bác sỹ tiến hành khám tổng quát khoang miệng và răng cần trám để xác định tình trạng răng. Nếu răng bị sâu hay viêm tủy cần điều trị bệnh lý trước khi trám. Bằng dụng cụ chuyên dụng, bác sỹ đưa nhựa trám dạng dẻo lỏng lên răng vỡ, mẻ để bắt đều trám bít. Cuối cùng, nha sĩ sẽ tiến hành chiếu Laser Er để đông cứng chất liệu trám để duy trì tạo hình răng bền chắc.
Nha khoa KIM cũng sở hữu công nghệ độc quyền Laser Cool Light từ Hoa Kỳ đảm bảo không đau và ê buốt trong suốt quá trình thực hiện hàn răng nên bạn hoàn toàn có thể yên tâm trám răng tại Nha khoa KIM an toàn tuyệt đối mà không hề đau buốt.
Bằng giải pháp trám răng, bạn có thể khắc phục được vấn đề đau răng sâu phải làm sao. Nếu bạn cần bất kỳ sự tư vấn nào thêm về sâu răng, nha khoa KIM sẵn sàng giải đáp bạn một cách cụ thể và chi tiết nhất.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bật Mí Cách Xử Lí Khi Bà Bầu Bị Đau Răng Phải Làm Sao Để Hết Đau Răng trên website Ngubao.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!