Cập nhật nội dung chi tiết về Bí Kíp Casio Để Tính Giới Hạn Của Dãy Số Và Hàm Số mới nhất trên website Ngubao.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
www.facebook.com/mathsnqdieu GV: Cao Thành Thái 1 BÍ KÍP CASIO ĐỂ TÍNH GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ VÀ HÀM SỐ PHẦN I. TÍNH GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ Giới hạn của dãy số ( ) n u khi n → +∞ ký hiệu là lim n u . Do n → +∞ (một số vô cùng lớn) nên khi dùng MTCT để tính giới hạn bằng chức năng CALC ta sẽ gán cho biến một giá trị lớn tùy ý (thường là 100; 1000000;......). Cụ thể như sau: 1. Đối với hàm lũy thừa (chứa n ở mũ) Cách thức tính: - Bước 1: nhập hàm số (thay biến n bởi biến x). - Bước 2: bấm nút r màn hình máy tính xuất hiện Ta nhập giá trị = 100x , sau đó bấm nút =. Ví dụ: Tính giới hạn 13 4.5 lim 6 2 3.5 n n n n ++ + − . Ta thực hiện bấm máy như sau: - Bước 1: a3^Q)$+4O5^Q)+1R6+2^Q)$p3O5 ^Q) Ta được màn hình 1. - Bước 2: bấm r nhập 100 = ta được kết quả hình 2. Giá trị 20 3 − là giới hạn cần tìm. 2. Đối với hàm không phải là hàm lũy thừa Cách thức tính: - Bước 1: nhập hàm số (thay biến n bởi biến x). - Bước 2: bấm nút r màn hình máy tính xuất hiện Ta nhập giá trị = 1000000x , sau đó bấm nút =. Ví dụ: Tính giới hạn 2 2 3 4 lim 5 4 n n n n + + + + . Ta thực hiện bấm máy như sau: - Bước 1: aQ)d+3Q)+4R5Q)d+Q)+4. Ta được màn hình 1: - Bước 2: bấm r nhập 1000000 (có thể 1000000000) = ta được kết quả hình 2. Giá trị gần đúng 10,2 5 = là giới hạn cần tìm. PHẦN II. TÍNH GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ 1. Giới hạn của hàm số khi → +∞x . Cách thức tính: - Bước 1: nhập hàm số. - Bước 2: bấm nút r màn hình máy tính xuất hiện Ta nhập giá trị = 1000000x , sau đó bấm nút =. Ví dụ: Tính giới hạn 24 3 1 lim 5 2x x x x→+∞ + + + . Ta thực hiện bấm máy như sau: - Bước 1: as4Q)d+3Q)+1R5Q)+2 www.facebook.com/mathsnqdieu GV: Cao Thành Thái 2 Ta được màn hình 1. - Bước 2: bấm r nhập 1000000 (có thể 1000000000) = ta được kết quả hình 2. Giá trị gần đúng 20,4 5 = là giới hạn cần tìm. 2. Giới hạn của hàm số khi → −∞x . Cách thức tính: - Bước 1: nhập hàm số. - Bước 2: bấm nút r màn hình máy tính xuất hiện Ta nhập giá trị = −1000000x , sau đó bấm nút =. Ví dụ: Tính giới hạn 23 4 3 1 lim 5 2x x x x x→−∞ − + + + . Ta thực hiện bấm máy như sau: - Bước 1: a3Q)ps4Q)d+3Q)+1R5Q)+2 Ta được màn hình 1. - Bước 2: bấm r nhập -1000000 (có thể -1000000000) = ta được kết quả hình 2. Giá trị gần đúng 1, 0 là giới hạn cần tìm. 3. Giới hạn của hàm số khi → 0 x x . Phương pháp 1 Cách thức tính: - Bước 1: nhập hàm số. - Bước 2: bấm nút r màn hình máy tính xuất hiện Ta nhập giá trị ,= 0 0001x x (hoặc ,= 0 0001nx x nếu → 0 n x x sau đó bấm nút =. Ví dụ: Tính giới hạn 2 22 2 12 lim 4x x x x→− + + − . Ta thực hiện bấm máy như sau: - Bước 1: a2Q)+sQ)d+12RQ)dp4. Ta được màn hình 1. - Bước 2: bấm r nhập ,−2 0001 (có thể ,−2 0000001 ) = ta được kết quả hình 2. Giá trị gần đúng 30,375 8 − =− là giới hạn cần tìm. Phương pháp 2: dùng đạo hàm để tính (qy) Ta dùng định nghĩa đạo hàm 0 0 0 0 ( ) ( ) ( ) lim x x f x f x f x x x→ − ′ = − . Dạng 1: 0 0 ( ) lim x x g x A x x→ = − biết 0 ( ) 0g x = . Ta viết 0 ( ) ( ) ( )g x f x f x= − . Khi đó nếu ( )f x có đạo hàm tại 0 x thì 0 0 0 0 ( ) ( ) lim ( ) x x f x f x A f x x x→ − ′= = − . Dạng 2: 0 ( ) lim ( )x x F x B G x→ = biết 0 0 ( ) ( ) 0F x G x= = . www.facebook.com/mathsnqdieu GV: Cao Thành Thái 3 Ta viết 0 ( ) ( ) ( )F x f x f x= − và 0 ( ) ( ) ( )G x g x g x= − . Khi đó nếu ( )f x , ( )g x có đạo hàm tại 0 x và 0 ( ) 0g x′ ≠ thì 0 0 0 0 0 0 0 ( ) ( ) ( ) lim ( ) ( ) ( )x x f x f x x x f x B g x g x g x x x → − ′− = = ′− − . (Phương pháp L’Hopital). Lưu ý: Phương pháp này áp dụng cho giới hạn hữu hạn dạng 0 0 . Ví dụ: Tính giới hạn 2 2 3 2 lim 2x x x x→− + + + . Ta thực hiện bấm máy như sau: aqyQ)d+3Q)+2$p2 $$qyQ)+2$z2 được mành hình 1. Nhập xong ta bấm = được màn hình 2. Kết quả bài này bằng 1− . Ví dụ: Tính giới hạn 2 21 2 1 2 6 lim 1x x x x x→ + − + + − . Ta thực hiện bấm máy như sau: aqy2Q)+1psQ)d+2Q)+6$$1$$qy Q)dp1$1 được màn hình 1. Nhập xong ta bấm = được màn hình 2. Kết quả bài này là giá trị gần bằng ( ) 2 0, 6 3 = . 4. Giới hạn phải của hàm số khi +→ 0 x x . Cách thức tính: - Bước 1: nhập hàm số. - Bước 2: bấm nút r màn hình máy tính xuất hiện Ta nhập giá trị ,= + 0 0 0001x x (hoặc ,= + 0 0 0001nx x nếu → 0 n x x sau đó bấm nút =. Ví dụ: Tính giới hạn 2 2 2 2 12 lim 4x x x x+→− + + − . Ta thực hiện bấm máy như sau: - Bước 1: a2Q)+sQ)d+12$$Q)dp4 Ta được màn hình 1. - Bước 2: bấm r nhập ,− +2 0 0001 = ta được kết quả hình 2. Giá trị gần đúng 30,375 8 − =− là giới hạn cần tìm. 5. Giới hạn phải của hàm số khi −→ 0 x x . Cách thức tính: - Bước 1: nhập hàm số. - Bước 2: bấm nút r màn hình máy tính xuất hiện Ta nhập giá trị ,= − 0 0 0001x x (hoặc ,= − 0 0 0001nx x nếu → 0 n x x sau đó bấm nút =. www.facebook.com/mathsnqdieu GV: Cao Thành Thái 4 Ví dụ: Tính giới hạn 2 2 2 2 12 lim 4x x x x−→ − + − . Ta thực hiện bấm máy như sau: - Bước 1: a2Q)psQ)d+12$$Q)dp4 Ta được màn hình 1. - Bước 2: bấm r nhập ,−2 0 0001 = ta được kết quả hình 2. Giá trị gần đúng 30,375 8 = là giới hạn cần tìm. PHẦN III. CHỨNG MINH PHƯƠNG TRÌNH CÓ NGHIỆM Bài 1. Chứng minh phương trình 32 6 1 0x x− + = có ít nhất hai nghiệm. Cách bấm máy tính CASIO 570VN PLUS w72Q)qdp6Q)+1==z2=2== Ta được kết quả hiển thị như sau: Giải Xét hàm số 3( ) 2 6 1f x x x= − + . Hàm số 3( ) 2 6 1f x x x= − + liên tục trên đoạn 2;0 − . Ta có ( 2) 3f − = − và (0) 1f = . Do đó ( 2). (0) 0f f− < . Vậy phương trình ( ) 0f x = có ít nhất một nghiệm trên khoảng ( 2;0)− (1). Hàm số 3( ) 2 6 1f x x x= − + liên tục trên đoạn 0;1 . Ta có (0) 1f = và (1) 3f = − . Do đó (0). (1) 0f f < . Vậy phương trình ( ) 0f x = có ít nhất một nghiệm trên khoảng (0;1) (2). Từ (1) và (2) suy ra phương trình đã cho có ít nhất hai nghiệm. Bài 2. Chứng minh rằng phương trình 5 3 3 0x x− + = luôn có nghiệm. Hướng dẫn: Để chứng minh phương trình luôn có nghiệm ta chỉ cần chứng minh phương trình có ít nhất một nghiệm trên một khoảng nào đó ta đã chọn. Ta sử dụng MTCT để tìm một khoảng phù hợp đó như sau: Cách bấm máy tính CASIO 570VN PLUS (sử dụng TABLE) w7Q)^5$p3Q)+3==z2=2==RR Ta được kết quả hiển thị như sau: Giải Xét hàm số 5( ) 3 3f x x x= − + . Hàm số 5( ) 3 3f x x x= − + liên tục trên đoạn 2; 1 − − . www.facebook.com/mathsnqdieu GV: Cao Thành Thái 5 Ta có ( 2) 23f − = − và ( 1) 5f − = . Do đó ( 2). ( 1) 23.5 115 0f f− − = − = − < . Vậy phương trình ( ) 0f x = có ít nhất một nghiệm trên khoảng ( 2; 1)− − . Hay phương trình đã cho luôn có nghiệm. Bài 3. Chứng minh phương trình 32 6 1 0x x− + = có đúng ba nghiệm trong khoảng ( 2;2)− . Hướng dẫn: Phương trình bậc 3 có tối đa ba nghiệm. Do đó để chứng minh phương trình có đúng ba nghiệm thì ta chia khoảng ( 2;2)− thành ba khoảng phân biệt, mà trên mỗi khoảng đó phương trình có một nghiệm. Cách bấm máy tính CASIO 570VN PLUS w72Q)qdp6Q)+1==z2=2== Ta được kết quả hiển thị như sau: Giải Xét hàm số 3( ) 2 6 1f x x x= − + . Hàm số 3( ) 2 6 1f x x x= − + liên tục trên đoạn 2;0 − . Ta có ( 2) 3f − = − và (0) 1f = . Do đó ( 2). (0) 0f f− < . Vậy phương trình ( ) 0f x = có ít nhất một nghiệm trên khoảng ( 2;0)− (1). Hàm số 3( ) 2 6 1f x x x= − + liên tục trên đoạn 0;1 . Ta có (0) 1f = và (1) 3f = − . Do đó (0). (1) 0f f < . Vậy phương trình ( ) 0f x = có ít nhất một nghiệm trên khoảng (0;1) (2). Hàm số 3( ) 2 6 1f x x x= − + liên tục trên đoạn 1;2 . Ta có (1) 3f =− và (2) 5f = . Do đó (1). (2) 0f f < . Vậy phương trình ( ) 0f x = có ít nhất một nghiệm trên khoảng (1;2) (3). Từ (1), (2) và (3) suy ra phương trình đã cho có đúng ba nghiệm trên khoảng ( 2;2)− . Bài 4. Chứng minh phương trình 4 cos 3x x− = có ít nhất một nghiệm. Hướng dẫn: Chuyển về cùng vế trái 4 cos 3 0x x− − = rồi tiến hành dùng MTCT tìm khoảng chứa nghiệm. Thường chọn các giá trị cung góc lượng giác đặc biệt như: , , , , 6 4 3 2 π π π π Lưu ý: do phương trình có chứa hàm số lượng giác nên trước khi bấm máy tính phải chuyển đơn vị đo là radian. qw4 Cách bấm máy tính CASIO 570VN PLUS w74kQ))p3pQ)==zqKa4=qKa2=qKa4 = Ta được kết quả hiển thị như sau: Giải www.facebook.com/mathsnqdieu GV: Cao Thành Thái 6 4 cos 3 4 cos 3 0x x x x− = ⇔ − − = . Xét hàm số ( ) 4 cos 3f x x x= − − . Hàm số ( ) 4 cos 3f x x x= − − liên tục trên đoạn 0; 2 π . Ta có (0) 1f = và 3 2 2 f π π = − − . Do đó (0). 0 2 f f π < . Vậy phương trình ( ) 0f x = có ít nhất một nghiệm trên khoảng 0; 2 π . Bài 5. Chứng minh rằng phương trình 4 2014 2015 0x x− + − = có ít nhất một nghiệm nhỏ hơn 2. Hướng dẫn: Phương trình có ít nhất một nghiệm nhỏ hơn 2. Do đó ta chọn một khoảng từ 2 trở xuống, chẳng hạn ( 3; 1)− − , ( 2;0)− , (1;2) Giải Xét hàm số 4( ) 2014 2015f x x x= − + − . Hàm số 4( ) 2014 2015f x x x= − + − liên tục trên đoạn 0;2 . Ta có (0) 2015f =− và (2) 1997f = . Do đó (0). (2) 0f f < . Vậy phương trình ( ) 0f x = có ít nhất một nghiệm trên khoảng ( )0;2 .Tìm Tiệm Cận Của Đồ Thị Hàm Số
Đăng bởi Ngày 11367 lượt xem Facebook:
Bài viết tiếp theo trong loạt bài hướng dẫn thủ thuật CASIO giải nhanh trắc nghiệm, trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu cách tìm tiệm cận của đồ thị hàm số bằng máy tính CASIO.
Trước tiên, chúng ta cần nhớ khái niệm tiệm cận của đồ thị hàm số, cơ bản như sau:
Nếu $mathop {lim }limits_{x to x_0^ + } fleft( x right) = pm infty $ hoặc $mathop {lim }limits_{x to x_0^ – } fleft( x right) = pm infty $ thì đường thẳng $x = {x_0}$ gọi là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số $f$.
Nếu $mathop {lim }limits_{x to – infty } fleft( x right) = {y_0}$ hoặc $mathop {lim }limits_{x to + infty } fleft( x right) = {y_0}$ thì đường thẳng $y = {y_0}$ gọi là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số $f$.
Từ khái niệm này, ta rút ra một số nhận xét:
– Hàm số $y = fleft( x right)$ chỉ có thể có tiệm cận đứng khi $fleft( x right)$ có chứa mẫu.
– Để tìm tiệm cận đứng ta chỉ cần tìm nghiệm ${x_0}$ của mẫu, sau đó tính $mathop {lim }limits_{x to x_0^ + } fleft( x right) $ và $mathop {lim }limits_{x to x_0^ – } fleft( x right) $. Nếu ít nhất một trong hai kết quả là $infty $ thì ta kết luận đường thẳng $x = {x_0}$ gọi là tiệm cận đứng.
– Để tìm tiệm cận ngang, ta cần tính $mathop {lim }limits_{x to – infty } fleft( x right)$ và $mathop {lim }limits_{x to + infty } fleft( x right)$. Nếu kết quả của các giới hạn trên là một số hữu hạn ${y_0}$ thì ta kết luận đường thẳng $y = {y_0}$ gọi là tiệm cận ngang.
– Việc tính các giới hạn trên, ta chỉ cần sử dụng máy tính CASIO.
Ví dụ 1. Cho hàm số $$y = frac{{x + 1 – sqrt {1 – x} }}{{sqrt {{x^2} – x – 2} }}$$. Khẳng định nào sau đây về tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là khẳng định đúng?
A. Đồ thị hàm số có một tiệm cận ngang là đường thẳng $$y = 0$$.
B. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng $$y = -1$$ và $$y = 1$$.
C. Đồ thị hàm số có đúng một tiệm cận ngang là đường thẳng $$y = -1$$.
D. Đồ thị hàm số có đúng một tiệm cận ngang là đường thẳng $$y = 1$$.
Hướng dẫn bấm máy:
Nhập vào máy: $$frac{{x + 1 – sqrt {1 – x} }}{{sqrt {{x^2} – x – 2} }}$$
Bấm CALC.
Máy hỏi X, nhập 9999999999, ấn =.
Máy sẽ báo lỗi Math ERROR (do điều kiện của hàm số là $x < – 1$). Vậy $mathop {lim }limits_{x to + infty } fleft( x right)$ không tồn tại.
Máy hỏi X, nhập -9999999999, ấn =. Được kết quả là $ – frac{{200005}}{{200003}} simeq – 1$.
Vậy đáp án đúng là câu C.
Ví dụ 2. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số $$y = frac{3}{{3x + 1}} + sqrt x $$ là
A.0. B. 1. C. 2. D. 3.
Hướng dẫn bấm máy:
Ta thấy mẫu có nghiệm là $x = – frac{1}{3}$.
Nhập máy: $$frac{3}{{3x + 1}} + sqrt x $$, bấm CALC, nhập $ – frac{1}{3} + 0.0000001$.
Máy báo lỗi Math ERROR nên không tồn tại giới hạn $mathop {lim }limits_{x to {{left( {frac{1}{3}} right)}^ + }} fleft( x right)$.
Tương tự ta bấm CALC và nhập $ – frac{1}{3} – 0.0000001$ máy cũng sẽ báo lỗi nên cũng không tồn tại giới hạn $mathop {lim }limits_{x to {{left( {frac{1}{3}} right)}^ – }} fleft( x right)$
Vậy đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng.
Tiếp tục ấn CALC và nhập 9999999999 và -9999999999. Ta lần lượt nhận được các kết quả là $ + infty $ và thông báo lỗi.
Vậy đồ thị hàm số cũng không có tiệm cận ngang. Ta chọn đáp án A.
Chúc các em ôn tập tốt.
Quý thầy cô và bạn đọc muốn đóng góp tài liệu hoặc bài viết cho website TOANPT, vui lòng gửi về:
1. Fanpage: Toán phổ thông
2. Email: admin@toanpt.com
Chúng tôi trận trọng mọi đóng góp của quý thầy cô và các bạn. Xin cảm ơn!
Giới Thiệu Một Số Cách Tính Xác Suất Trúng Số Mega Hiệu Quả
Cách tính xác suất trúng số mega chuẩn nhất
Cách tính xác suất trúng số Vietlott Mega 6/45 chuẩn
Mega 4/45 là sản phẩm chủ chốt đem đến nguồn doanh thu rất lớn cho công ty Vietlott trong những năm qua. Nếu tính ở thời điểm đầu khi công ty này mới giá nhập. Người chơi sẽ thích đầu tư vào dạng 6.55 hơn vì có giải thưởng thấp hơn. Tuy nhiên trong những năm gần đây thì lượng người đầu tư vào Mega 6/45. Vì tỉ lệ thắng của sản phẩm này lại cao hơn nhiều so với cách chơi kia.
Tuy nhiên Mega 6/45 chỉ có 1 giải đặc biệt trúng độc đắc với số tiền thấp nhất là 12 tỷ. Bên cạnh đó cũng có tiền tích lũy nên người chơi có thể tập trung vào việc chinh phục mục tiêu này. Cách tính xác suất trúng số Mega được áp dụng theo công thức sau:
Công thức tính phần trăm thắng Mega 6/45.
Trong đó:
Với cách tính xác suất vietlott trên các bạn sẽ biết được xác suất trúng vietlott mega 4/45 là 1/8.145.060.
Cách tính xác suất trúng số Mega dạng 6/55 được nhiều người tìm kiếm. Loại hình này hiện đang đứng đầu tại các công ty vietlott. Sản phẩm này thu hút được nhiều người chơi số ở khắp cả nước. Có lẽ phần thưởng nhận được khi thắng của cách chơi này khá khủng nên người chơi sẽ nhận được sự quan tâm hơn những loại khác.
Power 6/55 có hai giải thưởng vô cùng lớn và hấp dẫn. Cụ thể đó là:
Giải Jackpot 1: Tiền thưởng tối thiểu có thể nhận được đó là 30 tỷ đồng + tích lũy. Thực tế số tiền này có thể lên tới 70 – 100 tỷ VNĐ.
Giải Jackpot 2: Tiền thưởng tối thiểu có thể nhận được đó là 3 tỷ đồng + tích lũy.
Do cơ cấu giải thưởng cao hơn nhiều so với vé số truyền thống. Chính vì vậy, xác suất thắng được loại hình xổ số Power 6/55 tương đối thấp.
Để tính được xác suất thắng khi chơi Power 6/55, người ta dựa vào công thức sau:
Trong đó:
p: Bộ số mà người chơi được quyền chọn hợp lệ bao gồm 6.
f: Điều kiện dãy số hợp lệ gồm có 55.
m: Điều kiện trúng giải. Lúc này ta sẽ tính phần trăm cơ hội trúng giải độc đắc nên sẽ là sáu bộ.
Dựa vào công thức trên, ta được kết quả:
Phân tích và thống kê tổng bộ tỷ lệ từng giải thưởng thắng
Giải Jackpot 1: Bộ 6 số có xác suất trúng là 1:28.989.675. Tính theo phần trăm sẽ là 0,0000034%. Tiền thưởng tối thiểu 30 tỷ đồng + tích lũy.
Giải Jackpot 2: Bộ 6 số có xác suất trúng là 1:4.800.000. Tính theo phần trăm sẽ là 0,00002%. Tiền thưởng tối thiểu 3 tỷ đồng + tích lũy.
Giải Nhất: Bộ 5 số có xác suất trúng là 1:3.478.761. Tính theo phần trăm sẽ là 0,000028%. Tiền thưởng là 40.000.000 VNĐ.
Giải Nhì: Bộ 4 số có xác suất trúng là 1:341.055. Tính theo phần trăm sẽ là 0,00029%. Tiền thưởng là 500.000 VNĐ.
Giải Ba: Bộ 3 số có xác suất trúng là 1:26.235. Tính theo phần trăm sẽ là 0,0038%. Tiền thưởng là 50.000 VNĐ.
Giải có bộ 2 số có xác suất trúng là 1:1.485. Tính theo phần trăm sẽ là 0,067% và không có tiền thưởng.
Giải có bộ 2 số có xác suất trúng là 1:55. Tính theo phần trăm sẽ là 1,8% và không có tiền thưởng.
Giải không có số trùng với xác suất 1, tính theo phần trăm sẽ là 100%.
Những điều cần biết khi áp dụng cách tính xác suất trúng số Vietlott
Khi tham gia chơi xổ số Mega các bạn cần phải nắm được những thông tin này để có cơ hội trúng vietlott. Đây là gợi ý từ các cao thủ nên bạn đừng bỏ qua.
Không nói trước được thắng thua
Thắng thua là việc không thể nói trước được. Khi chơi xổ số tự chọn việc quan trọng là giành chiến thắng. Tuy nhiên không phải người nào tham gia chơi cũng có được thành tích cao. Thực tế khi chơi xổ số xác suất thắng cược không cao. Vì vậy trước khi bắt đầu cuộc vui bạn cần xác định rõ ràng được mình tham gia để giải trí.
Còn nếu bạn muốn nhờ vào trò chơi này để có thu nhập thì hãy đầu tư nhiều hơn. Cả về thời gian, công sức và tiền vốn để có được những cơ hội cao nhất. Đặc biệt là phải có đầu óc tính toán, phán đoán như một nhà toán học trong quá trình đánh con số. Không ít người dã phải bỏ một khoản tiền lớn thì mới có được cơ hội trúng giải .
Có những người đã liều mình vay tiền để chơi xổ số với mức cược lớn. Việc thắng thua chưa biết nhưng hành động này đã hoàn toàn sai trái. Chưa cần bạn có chiến thắng thì đã trở thành người nợ nần. Thậm chí nếu không chiến thắng thì thua càng thêm thua. Đây là điều cấm kỵ đối với việc tham gia chơi xổ số mega.
Có nhiều trường hợp người dân bình thường đánh cho vui lại trúng được món quà vô cùng lớn. Điều này giúp họ có thể đổi đời chỉ trong một cái chớp mắt. Vì vậy khi tham gia chơi các bạn nên cân đo đong đếm để đầu tư có lãi. Vận may là một điều rất nhỏ trong chiến thắng của các bạn mà thôi.
Áp dụng cách tính dạng truyền thống rất hiệu quả
Một trong những điều quan trọng khi chơi vietlott đó là áp dụng được các phương pháp truyền thống. Những phương pháp này mặc dù đã cũ nhưng lại có hiệu quả rất cao. Vì vậy hãy nắm thật rõ và áp dụng chúng một cách phù hợp để có được cơ hội chiến thắng cao.
Cứ một triệu tấm vé được phát hành thì có 1 tấm được trúng giải độc đắc. Lúc này khả năng trúng Vietlott là 1/1.000.000đ. So với những hình thức khác thì tỷ lệ này tương đối thấp. Tuy nhiên cơ hội ăn vẫn còn rất nhiều. Vì vậy không phải ngày nào bạn cũng có được chiến thắng. Nguyên nhân cụ thể đó là:
Những tờ vé số còn được phát hành dựa vào chẵn lẻ, ngày, tài xỉu… Chính vì vậy, tỷ lệ trúng sẽ thấp hơn nữa.
Trong một ngày, tổng lượng vé được phát hành rất nhiều nhưng số vé đó không phải được mọi người chơi mua hết.
Theo lý thuyết, mỗi ngày được in, phát hành một triệu vé xổ số. Không có điều gì đảm bảo được rằng một triệu vé đó được phát hành một cách chính xác. Do đó, tấm vé trúng độc đắc chưa chắc thuộc danh sách phát hành.
Nếu trúng giải, bạn thực sự là người rất may mắn. Dù là người chơi trúng giải thấp cũng quá tốt khi đánh vietlott. Hơn là chơi hoài mà chưa một lần trúng số.
Lời kết
Việc có được chiến thắng khi chơi vietlott luôn được bất kỳ ai tham gia chơi muốn có được. Trong đó để nắm được cơ hội thắng cao bạn hãy tìm hiểu các cách tính xác suất trúng số Mega được thethaobet chia sẻ ở trên. Hy vọng thông tin này đã đem đến những điều bổ ích cho bạn.
Dùng Hàm “Đọc Số Thành Chữ Vnd Và Usd” Với Thủ Thuật Name Và Hàm Macro4
Chủ đề này đã có từ rất lâu trên GPE, thay vì viết hàm bằng VBA để đọc số thành chữ thì tác giả lại dùng công thức dưới dạng Name để thực hiện. Ngoài ra, qua góp ý của các thành viên, tác giả sử dụng thêm hàm MACRO4 GetCell để giúp cho việc sử dụng các Name được linh động hơn.
Qua thử nghiệm, đọc công thức bằng Name hoạt động tốt trên các phiên bản Excel 2003 → 2013. Đối với phiên bản Excel 2007, do Microsoft nâng cấp từ Excel 2003 bị thiếu một thành phần nào đó nên hàm sẽ không chạy được, tuy nhiên bạn có thể khắc phục điều này bằng cách cài đặt bản vá lỗi Excel 2007 Service Pack 3
Giao diện Excel 2003
Giao diện Excel 2007
Giao diện Excel 2013
Chuyển Name sang tập tin khác
Để chuyển các Name sang tập tin của bạn đang làm việc, bạn làm theo các bước sau:
Bạn mở file có chứa name đọc số (Name_doc_so_VND.xls hay Name_doc_so_USD.xls), đồng thời mở tập tin của bạn lên.
Chuyển qua tập tin Name_doc_so_VND.xls, nhấp phải chuột lên tên Sheet “DocSoVND” trên Sheet Tab, chọn Move or Copy…. Tại hộp To book bạn chọn tên tập tin của bạn cần chuyển Name vào và tích chọn ô Create a copy rồi bấm nút OK.
Đóng tập tin Name_doc_so_VND.xls
Trong tập tin của bạn hãy xóa Sheet DocSoVND vừa được chép sang. Vậy là tất cả các Name của tập tinName_doc_so_VND.xls đã được chuyển sang tập tin của bạn.
Cú pháp: = IF(ROW(ô cần đọc số),VND) → đọc số sang VND= IF(ROW(ô cần đọc số),USD) → đọc số sang USD
Ví dụ: Tại ô A1 đang chứa giá trị 5,555,000 VND, bạn muốn đọc thành chữ tại ô A2 thì bạn dùng công thức với cú pháp sau:=IF(ROW(A1),VND) → kết quả là: “Năm triệu năm trăm năm mươi lăm nghìn đồng.”
Thủ thuật đặt tên (Define Name) cho hàm Macro4
Đặt các Name với các tham chiếu như sau:
GetRow0 =ROW(!$A$1) GetRow =MID(GET.NAME("GetRow0"),2,FIND("(",GET.NAME("GetRow0"))-1) GetRC =SUBSTITUTE(REFTEXT(!$A$1),1,"") VT =GET.CELL(6,INDIRECT(GetRC,FALSE)) Myref =MID(VT,FIND(GetRow,VT)+4,FIND(")",VT)-FIND(GetRow,VT)-4)Quan trọng nhất là Name cuối cùng “Tham chiếu của tôi” (Myref)… Sau này ta sẽ dùng nó trong hầu hết các công thức…
Ví dụ bạn muốn lấy ColorIndex cũa một ô (cell), ta dùng hàm GET.CELL(63,Cell cần tính)… Bây giờ sẽ được thay thế bằng một name
CellColor =GET.CELL(63,INDIRECT(Myref))+0*NOW()Ghi chú: Việc thêm 0*NOW() vào ko làm thay đỗi kết quả, chỉ là giúp cho nó cập nhật sự thay đổi mỗi khi bảng tính có sự thay đổi và nơi nào mà tham chiếu là một ô thì được thay bằng INDIRECT(Myref)
Bây giờ để lấy ColorIndex của một ô nào đó thì ta dùng công thức sau:
=IF(ROW(ô cần lấy ColorIndex),CellColor)Ví dụ: Lấy CorlorIndex tại ô A1, ta sẽ có công thức:
Ví dụ thêm:
Ta cần tính giá trị của một dãy các phép toán đang chứa trong ô nhưng được định dạng Text… Ví dụ như ô A1 đang chứa chuỗi biểu thức: 5*4-6+3
Ta sẽ đặt Name:
Calc=EVALUATE(INDIRECT(Myref))Và công thức tại ô A2 trong bảng tính sẽ là:
=IF(ROW(A1),Calc) → kết quả là 17Việc đặt Name cực chỉ một lần nhưng việc sử dụng thì vô cùng linh động… Tất cả gói gọn trong một cú pháp:
=IF(ROW(ô tham chiếu),Name)Lưu ý khi mở file: Rất có thể bạn sẽ nhận được thông báo rằng trong tập tin có chứa Macro4, xin yên tâm và cứ bấm YES (hoặc Enable) để cho các hàm Macro4 hoạt động.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bí Kíp Casio Để Tính Giới Hạn Của Dãy Số Và Hàm Số trên website Ngubao.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!