Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Chữa Nhiệt Miệng Ở Trẻ Nhỏ Tại Nhà Hiệu Quả Nhất mới nhất trên website Ngubao.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Nhiệt miệng ở trẻ nhỏ là bệnh gì?
Viêm loét miệng hay nhiệt miệng ở trẻ nhỏ là những đốm trắng được bao quanh bởi một khu vực bị viêm, đỏ xuất hiện trên môi và nướu. Chúng gây đau đớn, khiến việc nói và nhai thức ăn của trẻ trở nên khó khăn hơn. Đôi khi, tình trạng này trở nên nghiêm trọng sẽ gây sốt với những vết loét sâu trên khoang miệng.
Trẻ bị nhiệt miệng thường có biểu hiện: Bỏ ăn, quấy khóc, không muốn chơi đùa; đôi khi còn có thể sốt cao hay nổi các hạch cổ do những nhiễm khuẩn trong niêm mạc miệng.
Nhiệt miệng ở trẻ nhỏ
Nguyên nhân nào gây nên nhiệt miệng ở trẻ nhỏ?
Theo giới chuyên gia, có rất nhiều lý do dẫn đến tình trạng này ở các bé. Có thể tổng hợp một số nguyên nhân gây nhiệt miệng ở trẻ em, chẳng hạn như:
– Bé mắc các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp, nhiễm nấm hoặc một số virus như sởi, herpes, tay chân miệng,…
– Đôi khi do trẻ bị ngã hay lỡ cắn vào niêm mạc má, môi gây tổn thương và dẫn đến viêm loét.
– Thiếu vitamin và khoáng chất, đặc biệt là vitamin C, kẽm, sắt, các vitamin nhóm B như B3, B12,…
– Rối loạn hệ thống miễn dịch.
– Dị ứng thực phẩm.
Ngoài ra, thời tiết nắng nóng cũng làm tình trạng này “bùng phát” ở trẻ nhiều hơn.
Các biện pháp cải thiện tình trạng nhiệt miệng ở trẻ nhỏ tại nhà
1. Dùng mật ong
Nếu bé trên một tuổi, cha mẹ có thể sử dụng mật ong để điều trị nhiệt miệng cho con. Mật ong có đặc tính chống vi khuẩn tuyệt vời, giúp vết loét lành lại nhanh chóng. Bạn hãy thoa đều vào khu vực có vết loét cho con từ 3 – 4 lần trong ngày để có hiệu quả sớm.
Tuy nhiên, các chuyên gia khuyến cáo không nên cho trẻ dưới 1 tuổi dùng mật ong vì có thể gây ngộ độc.
2. Củ nghệ
Đây là một loại thảo dược vườn nhà được ứng dụng hỗ trợ điều trị nhiều bệnh lý, trong đó có nhiệt miệng ở trẻ em. Đặc tính chống viêm, sát trùng và kháng khuẩn của nghệ giúp cải thiện hầu hết các vết thương. Để sử dụng dễ dàng, người ta thường trộn nghệ với mật ong và đắp một lớp mỏng lên nơi bị loét.
Nghệ trị nhiệt miệng ở trẻ nhỏ
3. Dừa
Dừa được biết đến là một loại quả mát bổ, đồng thời rất có ích trong việc điều trị các tổn thương. Nước dừa và dầu dừa có tác dụng rất tốt cho trẻ nhỏ.
Bạn có thể cho con uống nước dừa, giữ cho con ngậm một lát để dịu bớt cơn đau. Hoặc nếu không chuẩn bị được, bạn chỉ cần bôi dầu dừa lên vùng niêm mạc miệng của con.
4. Sữa chua
Sữa chua và bơ sữa là “phương thuốc” tuyệt vời để điều trị loét miệng ở trẻ em. Cho bé ăn sữa chua hoặc bơ sữa và ngậm trong miệng sẽ giúp vết loét lành lại sớm hơn, đồng thời bé cũng cảm thấy đỡ xót hay khó chịu vì tổn thương trong miệng. Ngoài ra, các sản phẩm từ sữa này chứa rất nhiều lợi khuẩn đường ruột, vừa giúp bé chống lại vi khuẩn có hại, vừa làm hệ thống miễn dịch của bé được nâng cao hơn.
5. Lá húng quế
Bạn có biết rằng, lá húng quế (tulsi) là một biện pháp hữu hiệu khác giúp hỗ trợ điều trị nhiệt miệng cho trẻ em. Trong lá húng quế chứa nhiều dược chất có khả năng kháng khuẩn, chống viêm rất tốt. Bạn có thể cho bé nhai 4 – 5 lá cùng với nước ấm, ngậm trong miệng một lát và thực hiện 2 lần một ngày. Kiên trì thực hiện thì chỉ sau thời gian ngắn là bé sẽ không còn khó chịu vì vết loét nữa.
6. Nha đam
Nha đam cũng là một lựa chọn tuyệt vời giúp chữa lành vết loét miệng ở trẻ. Chất nhựa từ lá nha đam giúp chống vi khuẩn, giảm đau, làm dịu niêm mạc, đồng thời góp phần cải thiện sức khỏe của nướu. Cha mẹ có thể thoa đều nhựa nha đam lên vùng con bị nhiệt miệng hoặc hòa với chút nước và sử dụng để vệ sinh miệng 3 – 4 lần/ngày nhằm đạt kết quả tốt nhất.
7. Cam thảo
Cam thảo với tính mát, vị ngọt cũng là một vị dược liệu giúp trị nhiệt miệng cho trẻ rất tốt. Bạn có thể hòa 1 muỗng cà phê rễ cam thảo trong 50 – 100ml nước và cho con bạn súc miệng vài lần trong ngày để chữa lành vết loét. Nếu bạn có bột rễ cam thảo thì lựa chọn tốt nhất là trộn nó với một chút bột nghệ hoặc mật ong, sau đó bôi lên chỗ niêm mạc tổn thương. Khả năng chống viêm của cam thảo sẽ giúp giảm đau và sưng xung quanh vết loét. Ngay cả trong trường hợp bị nhiệt miệng rất nặng, bạn cũng sẽ thấy hiệu quả tốt, các vết thương hở bớt sưng đỏ và nhanh chóng liền lại.
Cam thảo trị nhiệt miệng ở trẻ em
Cải thiện tình trạng nhiệt miệng ở trẻ hiệu quả nhanh mà cực kỳ lành tính nhờ thảo dược quý Các phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh nhiệt miệng ở trẻ nhỏ hướng tới ưu tiên số một là sự an toàn, đồng thời cải thiện nhanh các triệu chứng để con ăn ngon miệng trở lại và bớt sưng đau. Do đó, hiện nay, xu hướng lựa chọn các sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên vừa lành tính, vừa hiệu quả được nhiều bậc phụ huynh quan tâm. Trong đó, dung dịch nha khoa Nutridentiz chính là sản phẩm nổi bật nhất và nhận được nhiều phản hồi tốt từ người dùng.
– Thành phần sáp ong và chiết xuất lá trầu không chứa các dưỡng chất cần thiết cho răng lợi như: Acid amin, chất béo, carbohydrat, các khoáng chất (Ca, P,..) và những loại vitamin A, D, E, giúp nuôi dưỡng và làm săn se niêm mạc miệng, đồng thời có khả năng cầm máu, giảm đau, từ đó ngăn chặn những tổn thương răng miệng trở nên nghiêm trọng hơn.
+ Sự kết hợp giữa các thành phần sáp ong, dịch chiết vỏ chay, dịch chiết xuất cùi quả cau, trầu không đều có tác dụng sát khuẩn mạnh, chống loét, cầm máu, giảm đau, giảm sưng, giúp cho các vết loét trong khoang miệng chóng lành, ngăn ngừa sự sinh sôi và phát triển của vi khuẩn trong khoang miệng.
+ Sản phẩm có thành phần 100% từ tự nhiên nên rất an toàn và thân thiện với cả người lớn và trẻ nhỏ.
+ Dạng dung dịch tiện dụng nên cha mẹ có thể hỗ trợ hoặc hướng dẫn bé tự súc miệng, giúp cải thiện tình trạng nhiệt miệng nhanh chóng hơn. Đồng thời có thể pha loãng để trẻ sử dụng dễ hơn.
Vì vậy, dung dịch nha khoa Nutridentiz là một giải pháp toàn diện để bảo vệ sức khỏe răng miệng cho trẻ. Ngoài việc sát khuẩn, chống viêm, làm sạch, Nutridentiz còn giúp bổ sung dưỡng chất, nuôi dưỡng niêm mạc miệng luôn khỏe mạnh và ngăn ngừa tình trạng nhiệt miệng ở trẻ nhỏ tái phát.
Tích cực sử dụng sản phẩm Nutridentiz trong vệ sinh răng miệng hàng ngày, rất nhiều người dùng đã nhận thấy hiệu quả chỉ sau thời gian ngắn:
– Trong 5 đến 7 ngày đầu: Giảm rõ rệt tình trạng viêm trong niêm mạc miệng gây nhiệt, sưng đau nướu lợi, hơi thở bớt mùi khó chịu.
– Sau 2 tuần: Nhiệt miệng hết hẳn, hơi thở không còn mùi hôi, chảy máu chân răng không còn.
– Sau 4 tuần: Hơi thở thơm mát, lợi chắc khỏe, hồng và bóng, bám chắc vào răng. Hầu như không gặp phải bất kỳ tổn thương răng miệng nào khác, như viêm lợi, viêm nha chu,…
Dung dịch nha khoa Nutridentiz giúp cải thiện bệnh răng miệng hiệu quả
Chia sẻ của người dùng
Không chỉ giúp các bé cải thiện tình trạng nhiệt miệng hiệu quả mà dung dịch nha khoa súc miệng Nutridentiz còn giúp hỗ trợ điều trị nhiều bệnh lý răng miệng ở cả người lớn.
Một chia sẻ khác từ chị Đỗ Phượng khi sử dụng sản phẩm Nutridentiz cho bé:
“Trước đây, bé nhà tôi thường hay bị viêm lợi và thường xuyên xảy ra chảy máu chân răng. Tình trạng kéo dài khiến nướu bị sưng đau mỗi khi bé đánh răng. Qua tìm hiểu, tôi biết đến sản phẩm Nutridentiz giúp bảo vệ và nuôi dưỡng lợi, tái tạo mô răng, giúp sát khuẩn tốt. Tôi thấy rất yên tâm khi tìm hiểu qua sản phẩm có thành phần 100% từ tự nhiên, an toàn và không gây dị ứng như các sản phẩm có nguồn gốc tổng hợp hóa học khác. Sau khi sử dụng được vài tuần, bé nhà tôi đã không còn hiện tượng chảy máu chân răng nữa. Từ giờ cả nhà tôi sẽ sử dụng sản phẩm Nutridentiz để có một hàm răng chắc khỏe hơn”.
Chia sẻ của chị Phượng
Chuyên gia tư vấn
Mời bạn cùng lắng nghe phân tích sâu hơn từ chuyên gia Vũ Thị Khánh Vân về tình trạng thường xuyên bị nhiệt miệng và cách cải thiện trong video sau đây:
Nếu còn thắc mắc về bệnh nhiệt miệng ở trẻ hoặc dung dịch nha khoa Nutridentiz, bạn vui lòng liên hệ đến tổng đài 18006103 (miễn cước gọi)/ DĐ: 0902207582 (ZALO/VIBER) hoặc để lại thông tin bên dưới để được chuyên gia tư vấn và nhận được nhiều ưu đãi khi đặt hàng.
Linh Mai
* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng
Trẻ Bị Nhiệt Miệng Phải Làm Sao? Cách Chữa Nhiệt Miệng Cho Trẻ Tại Nhà
Trẻ sơ sinh bị nổi rôm sẩy phải làm sao? Trẻ em bị tiêu chảy khi mọc răng sữa phải làm sao? Cách phát hiện bệnh viêm đường hô hấp ở trẻ nhỏ Các bước rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh đúng chuẩn và an toàn Bệnh nhiệt miệng là gì? Nhiệt miệng là một bệnh rất phổ biến, hầu như ai cũng mắc bệnh đó ít nhất một lần trong đời, trong đó trẻ nhỏ là đối tượng dễ mắc bệnh nhất….
Trẻ sơ sinh bị nổi rôm sẩy phải làm sao?
Trẻ em bị tiêu chảy khi mọc răng sữa phải làm sao?
Cách phát hiện bệnh viêm đường hô hấp ở trẻ nhỏ
Các bước rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh đúng chuẩn và an toàn
Nhiệt miệng là một bệnh rất phổ biến, hầu như ai cũng mắc bệnh đó ít nhất một lần trong đời, trong đó trẻ nhỏ là đối tượng dễ mắc bệnh nhất. Bệnh này không nguy hiểm, có thể tự lành sau một vài tuần nhưng lại rất dễ tái phát. Nhiệt miệng thuộc dạng bệnh không có nguyên nhân rõ ràng. khi các trẻ em bị mắc bệnh thường rất khó được, quấy khóc, bỏ ăn…
Bệnh nhiệt miệng thực chất là bệnh viêm loét niêm mạc miệng do nhiều nguyên nhân khác nhau. Biểu hiện là xuất hiện một vài đốm trắng 1 – 2 mm, to dần, hơi mọng nước tại niên mạc miệng. Vết loét sẽ to dần gây khó khăn cho việc ăn uống nếu không được chữa trị.
Những vết loét xuất hiện bên trong miệng, bề mặt của lưỡi hoặc trên nướu răng. Khi ăn mặn và cay sẽ gây đau đớn cho vết loét, thậm chí một số bé không thể ăn gì cho đến khi tình trạng được cải thiện. Trẻ sống ở vùng khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm thường mắc bệnh nhiệt miệng nhiều hơn trẻ sống ở khu vực ôn đới. Một số dấu hiệu và triệu chứng thường gặp như:
Trẻ quấy khóc, bỏ ăn, miệng chảy nhiều nước dãi, dễ sụt cân. Nếu bị nặng có thể gây sốt, nổi hạch.
Lở loét hoặc có những mụn nhỏ trên đầu lưỡi, Sưng nướu răng, có thể gây chảy máu, Đau trong miệng
Vạch miệng bé thì thấy phần niêm mạc miệng (phần niêm mạc trong má, vòng miệng, lợi) và bề mặt lưỡi xuất hiện những vết loét màu trắng hoặc ngà, quanh vết loét hơi tấy đỏ. Những vết loét có thể xuất hiện đơn lẻ hoặc vài nốt một.
Sốt đột ngột, Nhăn nhó hoặc uể oải, thiếu năng lượng hoặc trẻ biếng ăn, cảm thấy không muốn ăn cũng là 1 trong số những dấu hiệu khi trẻ bị nhiệt miệng.
Nguyên nhân khiến trẻ bị nhiệt miệng
Nhiệt miệng là những vết loét hình tròn hoặc bầu dục ở niêm mạc má, nướu và lưỡi gây đau đớn khó chịu. Một số nguyên nhân dẫn đến lở miệng ở trẻ em như:
Nhiệt miệng thuộc dạng bệnh không có nguyên nhân rõ ràng. Nguyên nhân sinh bệnh được cho là do chức năng miễn dịch bị suy giảm, do cọ sát làm tổn thương niêm mạc (ví dụ như đánh răng hay bé ngậm phải vật sắc nhọn), bị cắn và bị kích thích từ bên ngoài, do rối loạn bài tiết bên trong, do dị ứng với thuốc và thực phẩm, do nhiễm khuẩn hay virus gây nên.
Nguyên nhân gây ra các vết loét thường là cơ thể bị nóng, phát ra nhiệt và gây loét niêm mạc miệng. Có thể bắt đầu từ việc trẻ bị nhiễm khuẩn, phải dùng kháng sinh gây nóng dẫn đến trong vòm miệng và lưỡi xuất hiện những ổ loét. Cũng có thể thủ phạm từ virus herpes với triệu chứng như loét do nhiệt. Nếu trẻ bị mắc bệnh tay chân miệng hay thủy đậu thì virus này ngoài gây các nốt phỏng ở da cũng có thể gây các nốt phỏng ở niêm mạc miệng.
Tình trạng thiếu dinh dưỡng hoặc dinh dưỡng không đúng cách, dẫn đến cơ thể thiếu các vi chất dinh dưỡng như: vitamin A, C, B2, PP, B6, B12, kẽm, protein… làm giảm sức đề kháng của cơ thể, tạo điều kiện thuận lợi cho virut phát triển và gây bệnh. Dù là nguyên nhân gì gây loét miệng thì cũng làm cho trẻ đau, rát, quấy khóc, khó chịu, bỏ ăn, gầy sút nhanh, khiến việc chăm sóc rất vất vả và trẻ rất lâu bình phục, có thể dẫn đến suy dinh dưỡng.
Cách phòng nhiệt miệng cho trẻ hiệu quả
Để ngừa nhiệt miệng cho trẻ, các mẹ có thể tham khảo một vài lời khuyên sau:
Thiết lập thói quen tốt cho bé trong sinh hoạt hàng ngày như nghỉ ngơi có giờ giấc, không để bé thức khuya, cho bé ăn uống đúng giờ và không ăn quá no. Cho bé ăn với chế độ ăn phong phú, đa dạng đủ chất. Nên ăn những thức ăn có tính mát có tác dụng giải nhiệt như rau xanh có lá, dưa chuột, cam, trà xanh, cà rốt, lê….
Giữ vệ sinh răng miệng tốt, hướng dẫn bé đánh răng đúng cách, tránh làm tổn thương niêm mạc, mẹ có thể tập cho con thói quen xúc miệng nước muối ấm hàng ngày bởi nước muối với nồng độ thích hợp, độ ấm vừa phải sẽ có tác dụng sát trùng tốt, làm sạch khoang miệng, amidan, họng.
Nước muối ấm còn kích thích tăng tuần hoàn máu tại chỗ, tập trung nhiều tế bào bạch cầu làm tăng khả năng tiêu diệt vi khuẩn. Nếu bé đã 2 tuổi mà chưa biết súc miệng, mẹ có thể chải răng, lưỡi của bé với nước muối sinh lý ấm (nồng độ 0,9%). Mẹ nhớ chọn loại bàn chải long mềm để tránh tổn thương miệng con. Biện pháp này vừa dễ làm, rẻ tiền, dễ thực hiện lại rất hữu dụng trong việc làm sạch răng miệng cho trẻ.
Cho bé ăn uống thực phẩm mát, đặc biệt vào mùa hè. Luôn bao quát khi bé chơi, không để bé ngậm các vật sắc hay cho tay vào miệng. Khi cho ăn mẹ không nên ép trẻ ăn quá vì dễ khiến bé quấy, hoảng loạn và cắn vào lưỡi.
Trẻ bị nhiệt miệng phải làm sao? Cách chữa nhiệt miệng cho bé:
Hầu hết những trường hợp lở miệng ở trẻ em không quá nguy hiểm và có sẽ nhanh chóng tự khỏi trong vòng 1 tuần. Tuy nhiên, nó vẫn gây khó chịu và đau đớn cho bé. Mẹ có thể áp dụng những cách sau đây để giúp con dễ chịu hơn.
Một số loại thuốc và gel trị lở miệng được bày bán rộng rãi trong các tiệm thuốc tây: Đa số các loại thuốc này khá an toàn cho trẻ em. Tuy nhiên, nếu bé cưng dễ bị dị ứng, mẹ nên nhờ bác sĩ kiểm tra thành phần thuốc trước khi cho con sử dụng.
Súc miệng bằng nước ấm hoặc nước muối pha loãng: Cho con súc miệng ít nhất 4 lần mỗi ngày cho đến khi các vết lở lành hẳn. Mật ong cũng giúp điều trị những vết loét miệng. Tuy nhiên, mẹ nên cẩn thận, không nên dùng mật ong cho trẻ dưới 12 tháng tuổi.
Dùng bàn chải mềm: Bàn chải mềm sẽ giúp con đỡ đau hơn khi đụng phải những vết loét.
Ăn thức ăn dạng lỏng: Bị lở miệng sẽ làm bé không muốn ăn uống gì hết. Những thức ăn dạng lỏng sẽ giúp bé dễ an hơn. Ngoài ra, việc ăn thức ăn đặc, rắn có thể làm con đau. Mẹ cũng nên tránh những thức ăn cay, mặn hoặc có tính axit vì có thể làm vết loét trở nên nghiêm trọng hơn.
Uống nhiều nước: Mất nước chỉ làm tình trạng lở miệng thêm nghiêm trọng. Các vết lở có thể khiến bé đau và không muốn uống nước. Bạn nên chắc rằng con vẫn đang nạp đủ luợng nước mỗi ngày. Nói với bé rằng thường xuyên uống nước có thể giúp bé nhanh khỏi hơn.
Cách chữa nhiệt miệng cho bé bằng mật ong:
Khi bé bị nhiệt miệng, mẹ có thể dùng mật ong để chữa bệnh cho bé. Cho bé ngậm mật ong hoặc lấy bông tăm thấm mật ong vào chỗ loét. Đây là phương pháp kinh điển trong dân gian và được nhiều mẹ sử dụng để chữa nhiệt miệng. Nhiều nghiên cứu cho thấy dung dịch mật ong 30% có thể ức chế hoặc tiêu diệt hầu hết các loại nấm và vi khuẩn, lại có vị ngọt dễ uống.
Thời gian này, mẹ cần chú ý tới chế độ ăn uống đảm bảo đủ dinh dưỡng cho trẻ bởi nếu ăn quá ít sẽ càng khiến bé thiếu chất và lâu khỏi bệnh. Cho bé ăn thức ăn mát nhưng không quá lạnh vì đồ lạnh có thể giúp bé bớt đau nhưng dễ khiến bé viêm họng, mẹ có thể xay thức ăn nhỏ để trẻ dễ ăn hơn. Tuyệt đối không nên cho bé ăn thức ăn nóng, mặn hay các thực phẩm gây nóng vì cảm giác nóng sẽ càng khiến vết loét xót hơn và nặng hơn. Giải nhiệt cho bé bằng nước rau má, nước râu ngô, uống thay nước lọc mỗi ngày.
Cho bé súc miệng sau khi ăn bằng nước muối sinh lý hay nước củ cải (300g củ cải giã nhỏ, lọc nước pha với nước lọc, cho bé súc miệng ngày 3 lần). Khi dùng cách chữa nhiệt miệng theo dân gian không hiệu quả, mẹ có thể sử dụng thuốc bôi cho bé. Hiện nay có rất nhiều loại kem, thuốc bôi trị nhiệt miệng cho bé nhưng các mẹ rất nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng thuốc bôi vì cơ địa và nguyên nhân gây bệnh ở mỗi trẻ mỗi khác. Không nên tùy ý dùng thuốc có thể gây dị ứng hay những biến chứng không mong muốn cho bé nhà bạn.
Chăm sóc trẻ khi bị nhiệt miệng cần hết sức kiên trì vì trẻ đau rát, quấy khóc, không chịu ăn, uống thuốc, không cho kiểm tra miệng, dễ nôn trớ khiến sút cân rất nhanh và lâu khỏi bệnh. Vì vậy cha mẹ cần nắm bắt được những kiến thức khoa học bổ sung dinh dưỡng giải nhiệt kịp thời giúp lành nhanh ổ loét, nhằm rút ngắn tối đa số ngày bệnh để trẻ nhanh chóng phục hồi và bắt kịp nhịp tăng trưởng.
Tóm lại: Nhiệt miệng là những vết loét hình tròn hoặc bầu dục ở niêm mạc má, nướu và lưỡi gây đau đớn khó chịu. Một số nguyên nhân dẫn đến lở miệng ở trẻ em như: Bé bị bệnh, mệt mỏi hoạc bị căng thẳng. Bé lỡ cắn vào bên trong má dẫn đến nhiễm trùng do một số loại virut như herpes simplex gây loét miệng, thậm chí gây nấm miệng ở trẻ em. Thiếu dinh dưỡng: Trong một số trường hợp, viêm loét miệng thường xuyên tái phát ở những trẻ thiếu sắt, kẽm, folic hoặc vitamin nhóm B. Bệnh tay-chân-miệng cũng là một trong những nguyên nhân gây lở miệng ở trẻ em.
Tags:
Cách trị bệnh lở miệng, Chữa nhiệt miệng tận gốc
Mẹo chữa bé bị nhiệt miệng tại nhà theo dân gian
Trẻ bị nhiệt miệng, mẹo hay cho mẹ
Cách chữa nhiệt miệng cho bé đơn giản mà hiệu quả
16 Cách Chữa Trị Nhiệt Miệng (Lở Miệng) Tại Nhà Từ Thiên Nhiên
Nhiệt miệng (lở miệng) là gì? Nguyên nhân gây nhiệt miệng do đâu? Tìm hiểu 16 cách chữa trị nhiệt miệng tại nhà từ thiên nhiên ngay sau đây.
Nhiệt miệng (lở miệng) là gì?
Nhiệt miệng hay lở miệng là một vết loét nhỏ và phát triển ở những mô mềm ở môi, bên trong má, dưới lưỡi hoặc xuất hiện trên nướu của bạn. Nhiệt miệng hay lở miệng còn được có tên gọi khoa học là loét Áp Tơ ( tên tiếng Anh – Aphthous Ulcer).
Nhiệt miệng có hình dạng tròn hoặc hình oval, có màu trắng hoặc vàng và xung quanh là viền đỏ. Trước khi bạn bị nhiệt miệng thì có thể xuất hiện dấu hiệu ngứa rát miệng.
Mọi người thường nhầm lẫn giữa nhiệt miệng với các bệnh gây ra từ virus Herpes. Các phân biệt giữa 2 bệnh này là
– Nhiệt miệng nằm bên trong miệng và không có khả năng lây lan.
– Lở loét miệng do virus Herpes sẽ nằm cả bên ngoài miệng và có khả năng lây ra các vùng khác nhanh chóng.
Nhiệt miệng (lở miệng)Nguyên nhân gây nhiệt miệng (lở miệng)
Nguyên nhân chính xác của nhiệt miệng (lở miệng) hiện vẫn chưa rõ, nhưng theo quan niệm của nhiều người thì nguyên nhân gây ra nhiệt miệng có thể do các yếu tố sau:
– Chẳng may cắn vào má gây chảy máu.
– Ăn những thực phẩm chua cay nhiều gây nóng cơ thể.
– Khi đánh răng hoặc xúc miệng bằng các chất chứa sodium lauryl sunfate gây tổn thương bên trong miệng.
– Do tâm lý căng thằng Stress.
– Do thay đổi nội tiết tố.
– Do vi khuẩn Helicobacter pylori gây viêm loét dạ dày tá tràng.
– Do thiếu các chất dinh dưỡng có chứa vitamin B, sắt, kẽm và axit folic.
– Do Nhiễm virus HIV (AIDS) hay một số các bệnh xã hội như Herpes sinh dục.
16 cách chữa trị nhiệt miệng tại nhà từ thiên nhiên
Phần lớn ban đầu các vết nhiệt miệng là các vết loét rất nhỏ và có xu hướng sẽ tự biến mất sau 1 hoặc 2 tuần và sẽ không để lại sẹo. Nhưng điều quan trọng là khi bị nhiệt miệng trong 14 ngày đó các bạn sẽ phải chịu đau đớn, ăn uống khó khăn khi bị nhiệt miệng.
Rất may, ngoài việc lựa chọn các loại thuốc trị nhiệt miệng có bán ngoài thị trường thì cũng có rất nhiều cách chữa nhiệt miệng tại nhà từ thiên nhiên rất hữu dụng. Cùng chúng tôi tham khảo 14 cách chữa nhiệt miệng đơn giản tại nhà ngay sau đây.
Cách chữa trị nhiệt miệng tại nhà từ thiên nhiên1. Sữa chua: Sữa chua có chữa nhiều lợi khuẩn nên mỗi ngày bạn ăn 1 cốc sữa chua sẽ giúp lợi khuẩn đi qua miệng chữa lành các vết nhiệt này.
3. Uống các loại nước: Bạn nên uống nhiều nước và đặc biệt là các loại nước như: nước sắn dây, nước cam, nước rau ngô, nước chanh… các loại nước này sẽ giúp liền vết nhiệt miệng nhanh hơn.
4. Mật ong: Mật ong có tác dụng chữa nhiệt miệng rất tốt. Bạn có thể bôi trực tiếp mật ong vào vết nhiệt miệng hoặc pha mật ong với nước ấm sau đó nhấp chút một. Ngoài ra, bạn còn có thể kết hợp mật ong với tinh bột nghệ sau đó đắp lên vết nhiệt miệng 2 – 3 lần 1 ngày.
5. Khế: Đun 2-3 quả khế sau đó lấy nước khế chua ngậm. Khế chua sẽ giúp chữa lành các vết nhiệt miệng 1 cách nhanh chóng.
6. Kiêng một số đồ ăn: Trong thời gian bị nhiệt miệng bạn nên kiêng ăn các đồ nướng – rán hoặc đồ cay nóng – chua. Các đồ ăn này sẽ khiến vết nhiệt miệng của bạn càng lớn hơn và gây đau hơn.
7. Bổ xung thêm các loại vitamin B: Việc bổ sung thêm vitamin B1, vitamin B12 được coi như 1 cách chữa nhiệt miệng hiệu quả. Theo nghiên cứu, một này bạn nên sử dụng vitamin B12 1 mg/ngày và thời gian trong vòng 6 tháng.
8. Chườm đá lạnh: Khi bị nhiệt miệng bạn nên chườm đá lạnh sẽ hạn chế máu đến vùng bị nhiệt. Cách này sẽ giảm sưng đau nơi bị nhiệt.
10. Bã chè khô: Bạn dùng bã chè khô đắp vào nơi bị nhiệt miệng. Vì trong bã chè khô có chứa chất Tannin – các chất này rất hiệu quả trong việc chữa nhiệt miệng.
11. Giấm táo: Pha giấm táo với nước ấm với tỷ lệ 1:1 và xúc miệng hàng ngày. Trong giấm táo có chứa các Axit Acetic có khả năng diệt vi khuẩn và gia tăng lợi khuẩn. Giấm táo còn được coi là 1 loại kháng sinh tự nhiên khi điều trị nhiệt miệng.
12. Uống Cốm Voi Con: Đây là loại cốm có chứa nhiều dược liệu từ thiên nhiên như tơ hồng vàng, Bách bộ, ngải cứu, cam thảo, cúc tần giúp chữa trị nhiệt miệng hữu hiệu trong 3 – 5 ngày.
13. Bổ sung sắt: Cách này hơi khó vì nếu muốn bổ sung sắt thì bạn phải có sự tư vấn từ các bác sĩ chuyên khoa để xem lượng sắt trong cơ thể đang thiếu là bao nhiêu.
14. Bổ sung kẽm: Thiếu kẽm cũng là nguyên nhân gây ra nhiệt miệng. Nhưng cũng như cách bổ xung sắt thì bạn cũng phải có sự tư vấn từ các bác sĩ chuyên khoa để bổ xung lượng kẽm cơ thể thiếu hụt.
15. Không sử dung các chất chứa Sodium Lauryl Sulfate: Có một số loại kem đánh răng, nước súc miệng có chữa các chất này. Theo nghiêm cứu thì các chất này làm tăng nguy cơ gây nghiệt miệng ở người sử dung.
16. DGL – Deglycyrrhizinated: Đây là 1 loại thuốc chữa nhiệt miệng chiết xuất từ rễ cây cam thảo có tác dụng chữa nhiệt miệng và giảm đau. Bạn sử dụng nửa thìa cà phê DGL với một phần tư ly nước ấm và súc miệng 4 lần/ngày.
Cách Chữa Bị Nhiệt Miệng (Lở Miệng) Đơn Giản Và Rất Hiệu Quả
Nhiệt miệng hay lở miệng là một bệnh lý thường gặp thuộc về răng miệng, bệnh thường xuất hiện ở trên lưỡi, môi, lợi hay bên trong thành má. Nhiệt miệng thường gây ra cảm giác đau đớn và khó chịu khi bạn há miệng, nói chuyện, nuốt nước bọt hoặc khi nhai nuốt.
Nhiệt miệng do nhiều nguyên nhân gây nên. Có thể kể tới do nóng trong người, ăn uống nhiều đồ cay nóng, vệ sinh răng miệng không được tốt hoặc do thiếu hụt protein trong chế độ ăn uống hằng ngày, do vi khuẩn, vi-rút, hay sự phản ứng của khoang miệng với thành phần hóa học nào đó trong kem đánh răng. Chế độ ăn thiếu axit folic ở nữ giới cũng có thể gây lở miệng.
Cách chữa nhiệt miệng – lở miệng:
Theo nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Quintessence International, mật ong được xem là an toàn và hiệu quả nhất trong việc điều trị nhiệt miệng.
Rất đơn giản, bạn chỉ cần ngậm mật ong hoặc lấy bông tăm thấm mật ong vào chỗ loét sau mỗi bữa ăn.
Bạn sẽ thấy cảm giác đau giảm dần và biến mất chỉ sau 3 ngày.
Nghiền nát vài mảnh cùi dừa, sau đó ép lấy nước và dùng để súc miệng khoảng 3 đến 4 lần mỗi ngày.
Đun sôi một cốc nước cùng với 1 thìa hạt rau mùi. Gạn lấy nước dùng súc miệng. Mỗi ngày dùng để súc miệng từ 3 đến 4 lần. Hoặc có thể dùng lá húng chó để trị nhiệt miệng bằng cách nhai 5 đến 6 lá rau húng nhấp vài ngụm nước lạnh. Mỗi ngày 5-6 lần.
Ăn cà chua sống là một cách chữa nhiệt miệng một cách hiệu quả. Hoặc bạn cũng có thể ngậm nước ép cà chua mỗi ngày khoảng 3 – 4 lần sẽ nhanh chóng chữa được nhiệt miệng.
Khế chua tươi 2 – 3 quả, giã nát, đổ ngập nước và đun sôi một lúc, chờ khi thuốc nguội thì ngậm và nuốt dần, ngậm nhiều lần trong ngày. Khế chua giúp sinh tân dịch nhiều hơn, thanh nhiệt cũng tốt hơn khế ngọt.
Dùng cỏ mực rửa sạch, chỉ lấy lá, giã nát, ép lấy nước cốt, hòa với ít mật ong. Dùng bông thấm thuốc bôi vào chỗ sưng đau, lở loét. Ngày bôi 2 – 3 lần. Hoặc dùng lá rau ngót rửa sạch, chỉ lấy lá, giã nát, ép lấy nước cốt, hòa với ít mật ong. Dùng bông thấm thuốc bôi vào chỗ sưng đau, lở loét. Ngày bôi 2 – 3 lần. Cách chữa nhiệt miệng này có tác dụng giống như cỏ nhọ nồi (cỏ mực)
Đem giã củ cải sống khoảng 300g rồi vắt lấy nước hòa thêm một ít nước lọc, súc miệng ngày 3 lần, dùng 2 ngày là khỏi.
– Tăng cường các loại thực phẩm bổ sung thêm protein và vitamin như C, B1, B2…
– Hạn chế hoặc nói không với các thực phẩm cay nóng ớt, hạt tiêu…
– Uống nhiều nước giúp thanh nhiệt, bài tiết độc, lương huyết tốt hơn
– Vệ sinh răng miệng thường xuyên, xúc miệng nước muối giúp sát khuẩn và làm sạch vùng miệng.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Chữa Nhiệt Miệng Ở Trẻ Nhỏ Tại Nhà Hiệu Quả Nhất trên website Ngubao.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!