Đề Xuất 6/2023 # Cách Chữa Nhiệt Miệng Ở Trẻ Tại Nhà Hiệu Quả. Xem Ngay Tại Đây! # Top 12 Like | Ngubao.com

Đề Xuất 6/2023 # Cách Chữa Nhiệt Miệng Ở Trẻ Tại Nhà Hiệu Quả. Xem Ngay Tại Đây! # Top 12 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Chữa Nhiệt Miệng Ở Trẻ Tại Nhà Hiệu Quả. Xem Ngay Tại Đây! mới nhất trên website Ngubao.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Nhiệt miệng ở trẻ nhỏ là gì?

Viêm loét miệng hay nhiệt miệng ở trẻ là những đốm trắng được bao quanh bởi một khu vực bị viêm, đỏ xuất hiện trên môi và nướu. Biểu hiện điển hình của bệnh là xuất hiện những vết viêm loét nhỏ trong khoang miệng, lưỡi đường kính từ 1 – 3mm. Vết loét hình tròn hoặc hình bầu dục, ở trung tâm thường có màu trắng, xám hay vàng, viền xung quanh vết loét được bao quanh bằng quầng đỏ. Những vết loét này thường xuất hiện thành từng đám hoặc đơn độc khiến trẻ rất khó chịu. Đôi khi, hiện tượng viêm cấp có thể dẫn đến sốt cao, nổi hạch góc hàm,… Đặc biệt, các vết loét ở niêm mạc miệng- lưỡi thường tái phát, gây đau đớn và làm giảm chất lượng cuộc sống.

Ngoài ra, trẻ em bị nhiệt miệng thường có biểu hiện: Bỏ ăn, quấy khóc, không muốn chơi đùa,…

Nhiệt miệng ở trẻ nhỏ là gì?

Nguyên nhân gây nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ, trẻ dưới 1 tuổi

Theo chuyên gia, có rất nhiều lý do dẫn đến tình trạng này ở các bé. Một số nguyên nhân điển hình như:

– Bé mắc các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp, nhiễm nấm,…

– Đôi khi do trẻ bị ngã hay lỡ cắn vào niêm mạc má, môi gây tổn thương và dẫn đến viêm loét.

– Thiếu vitamin và khoáng chất, đặc biệt là vitamin C, kẽm, sắt, các vitamin nhóm B như B3, B12,…

Thiếu vitamin là nguyên nhân gây nhiệt miệng ở trẻ

– Rối loạn hệ thống miễn dịch.

– Dị ứng thực phẩm.

Bên cạnh đó, với trẻ sơ sinh cũng có thể là do người mẹ ăn quá nhiều chất béo và đồ cay, ăn nhiều đồ nóng nên khi bé bú phải sữa mẹ đó cũng sẽ bị nóng trong người và lâu dần gây nhiệt miệng. Nhưng nguyên nhân chính được cho là do sự tấn công của vi khuẩn, nấm, đặc biệt là virus.

Các biện pháp giúp cải thiện tình trạng nhiệt miệng ở trẻ em tại nhà

Dùng mật ong

Nếu bé trên một tuổi, cha mẹ có thể sử dụng mật ong để điều trị nhiệt miệng cho con. Mật ong có đặc tính chống vi khuẩn tuyệt vời, giúp vết loét lành lại nhanh chóng. Bạn hãy thoa đều vào khu vực có vết loét cho con từ 3 – 4 lần trong ngày để có hiệu quả sớm. Tuy nhiên, các chuyên gia khuyến cáo không nên cho trẻ dưới 1 tuổi dùng mật ong vì có thể gây ngộ độc.

Củ nghệ

Đây là một loại thảo dược vườn nhà được ứng dụng hỗ trợ điều trị nhiều bệnh lý, trong đó có nhiệt miệng ở trẻ em. Đặc tính chống viêm, sát trùng và kháng khuẩn của nghệ giúp cải thiện hầu hết các vết thương. Để sử dụng dễ dàng, người ta thường trộn nghệ với mật ong và đắp một lớp mỏng lên nơi bị loét.

Nghệ giúp hỗ trợ cải thiện bệnh nhiệt miệng ở trẻ em

Dừa

Dừa được biết đến là một loại quả mát bổ, đồng thời rất có ích trong việc điều trị các tổn thương. Nước dừa và dầu dừa có tác dụng rất tốt cho trẻ nhỏ. Bạn có thể cho con uống nước dừa, giữ cho con ngậm một lát để dịu bớt cơn đau. Hoặc nếu không chuẩn bị được, bạn chỉ cần bôi dầu dừa lên vùng niêm mạc miệng của con.

Sữa chua

Sữa chua và bơ sữa là “phương thuốc” tuyệt vời để điều trị loét miệng ở trẻ em. Cho bé ăn sữa chua hoặc bơ sữa và ngậm trong miệng sẽ giúp vết loét lành lại sớm hơn, đồng thời bé cũng cảm thấy đỡ xót hay khó chịu vì tổn thương trong miệng. Ngoài ra, các sản phẩm từ sữa này chứa rất nhiều lợi khuẩn đường ruột, vừa giúp bé chống lại vi khuẩn có hại, vừa làm hệ thống miễn dịch của bé được nâng cao hơn.

Lá húng quế

Bạn có biết rằng, lá húng quế (tulsi) là một biện pháp hữu hiệu khác giúp hỗ trợ điều trị nhiệt miệng cho trẻ em. Trong lá húng quế chứa nhiều dược chất có khả năng kháng khuẩn, chống viêm rất tốt. Bạn có thể cho bé nhai 4 – 5 lá cùng với nước ấm, ngậm trong miệng một lát và thực hiện 2 lần một ngày. Kiên trì thực hiện thì chỉ sau thời gian ngắn là bé sẽ không còn khó chịu vì vết loét nữa.

Lá húng quế giúp cải thiện bệnh nhiệt miệng ở trẻ em

Nha đam

Nha đam cũng là một lựa chọn tuyệt vời giúp chữa lành vết loét miệng ở trẻ. Chất nhựa từ lá nha đam giúp chống vi khuẩn, giảm đau, làm dịu niêm mạc, đồng thời góp phần cải thiện sức khỏe của nướu. Cha mẹ có thể thoa đều nhựa nha đam lên vùng con bị nhiệt miệng hoặc hòa với chút nước và sử dụng để vệ sinh miệng 3 – 4 lần/ngày nhằm đạt kết quả tốt nhất.

Cam thảo

Cam thảo với tính mát, vị ngọt cũng là một vị dược liệu giúp trị nhiệt miệng cho trẻ rất tốt. Bạn có thể hòa 1 muỗng cà phê rễ cam thảo trong 50 – 100ml nước và cho con bạn súc miệng vài lần trong ngày để chữa lành vết loét. Nếu bạn có bột rễ cam thảo thì lựa chọn tốt nhất là trộn nó với một chút bột nghệ hoặc mật ong, sau đó bôi lên chỗ niêm mạc tổn thương. Khả năng chống viêm của cam thảo sẽ giúp giảm đau và sưng xung quanh vết loét. Ngay cả trong trường hợp bị nhiệt miệng rất nặng, bạn cũng sẽ thấy hiệu quả tốt, các vết thương hở bớt sưng đỏ và nhanh chóng liền lại.

Sử dụng sản phẩm thảo dược giúp hỗ trợ cải thiện bệnh nhiệt miệng an toàn, hiệu quả

Các phương pháp hiện nay sử dụng như những phương pháp tại nhà đã nêu trên, hoặc dùng thuốc chỉ giúp tác động được vào phần ngọn của bệnh đó là làm giảm các triệu chứng của nhiệt miệng. Chứ chưa tác động được vào căn nguyên của bệnh là do sự tấn công của virus, vi khuẩn,…

Nhận thấy được những bất cập trong điều trị nhiệt miệng hiện nay, các nhà khoa học đã ngày đêm nghiên cứu và nhận thấy rằng, những dược liệu tự nhiên có tác dụng rất tốt trong việc giảm đau, sát khuẩn, tiêu diệt vi khuẩn, đặc biệt là virus (nguyên nhân gây nên bệnh nhiệt miệng), bổ sung dinh dưỡng cho lợi, niêm mạc miệng. Từ đó, các nhà khoa học đã phối hợp các dược liệu: Chiết xuất đinh hương, chiết xuất duối, chiết xuất neem,… cùng với nano bạc và chitosan bào chế trên dây chuyền công nghệ hiện đại thành gel làm sạch miệng và kháng khuẩn Gumimouth.

Để nhận được sự tin tưởng của giới chuyên gia và người tiêu dùng như vậy là bởi các thành phần có trong Gumimouth tác động vào bệnh nhiệt miệng theo 4 cơ chế:

Kẽm salicylate giúp tăng sức đề kháng của tế bào niêm mạc khoang miệng

Kẽm là vi chất cần thiết giúp bổ sung dinh dưỡng, tăng sức đề kháng cho các tế bào niêm mạc khoang miệng. Đặc biệt, kẽm còn có tác dụng chống viêm, giảm đau giúp làm giảm các triệu chứng của nhiệt miệng như: Sưng, đau, giúp làm dịu và giảm đau hiệu quả.

Nano bạc giúp sát khuẩn, tiêu diệt vi khuẩn, đặc biệt là virus từ đó tác động trực tiếp vào nguyên nhân gây nhiệt miệng

Nano bạc được chứng minh có tác dụng diệt khuẩn rất tốt. Các phân tử nano bạc có khả năng tấn công vào nhiều vị trí trong tế bào vi khuẩn, virus, vô hiệu hóa chức năng của tế bào từ đó tiêu diệt chúng. Ngoài ra, nano bạc còn có tác dụng thúc đẩy làm lành vết thương thông qua cơ chế kích thích nguyên bào sợi, tăng tổng hợp collagen.

Nano bạc giúp sát khuẩn, tiêu diệt vi khuẩn, đặc biệt là virus

Chiết xuất đinh hương, chiết xuất duối, chiết xuất neem giúp giảm các triệu chứng sưng, đau

– Chiết xuất đinh hương: Đinh hương vị cay, mùi thơm, tinh nóng có tác dụng kích thích làm thơm, làm ấm bụng, sát khuẩn. Tinh dầu đinh hương là chất gây tê tự nhiên có tác dụng mạnh đối với nhiều loại vi khuẩn.

Đinh hương giúp giảm đau, sát khuẩn

– Chiết xuất duối: Duối vị đắng, chát, tính mát có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, thông huyết, cầm máu, sát trùng. Vỏ duối dùng để chữa sâu răng, đau bụng, trị được ho và lao phổi,…

– Chiết xuất neem: Chiết xuất neem có tác dụng chống viêm. Qua nhiều nghiên cứu cho thấy, dịch chiết lá Neem có hiệu quả cao trong điều trị bệnh nhiệt miệng.

Chitosan giúp bảo vệ vùng niêm mạc bị tổn thương và tăng cường tái tạo niêm mạc, giúp nhanh lành vết thương

Gel làm sạch miệng Gumimouth giúp cải thiện tình trạng nhiệt miệng ở trẻ an toàn, hiệu quả

Đánh giá của chuyên gia

Để được giải đáp mọi thắc mắc về cách trị nhiệt miệng, lưỡi và đặt mua sản phẩm Gumimouth chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI: 18006305 hoặc (zalo/ viber) hotline:  0917.185.170 – 0917.230.950

Mai Anh

* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng

Trẻ Bị Nhiệt Miệng Phải Làm Sao? Cách Chữa Nhiệt Miệng Cho Trẻ Tại Nhà

Trẻ sơ sinh bị nổi rôm sẩy phải làm sao? Trẻ em bị tiêu chảy khi mọc răng sữa phải làm sao? Cách phát hiện bệnh viêm đường hô hấp ở trẻ nhỏ Các bước rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh đúng chuẩn và an toàn Bệnh nhiệt miệng là gì? Nhiệt miệng là một bệnh rất phổ biến, hầu như ai cũng mắc bệnh đó ít nhất một lần trong đời, trong đó trẻ nhỏ là đối tượng dễ mắc bệnh nhất….

Trẻ sơ sinh bị nổi rôm sẩy phải làm sao?

Trẻ em bị tiêu chảy khi mọc răng sữa phải làm sao?

Cách phát hiện bệnh viêm đường hô hấp ở trẻ nhỏ

Các bước rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh đúng chuẩn và an toàn

Nhiệt miệng là một bệnh rất phổ biến, hầu như ai cũng mắc bệnh đó ít nhất một lần trong đời, trong đó trẻ nhỏ là đối tượng dễ mắc bệnh nhất. Bệnh này không nguy hiểm, có thể tự lành sau một vài tuần nhưng lại rất dễ tái phát. Nhiệt miệng thuộc dạng bệnh không có nguyên nhân rõ ràng. khi các trẻ em bị mắc bệnh thường rất khó được, quấy khóc, bỏ ăn…

Bệnh nhiệt miệng thực chất là bệnh viêm loét niêm mạc miệng do nhiều nguyên nhân khác nhau. Biểu hiện là xuất hiện một vài đốm trắng 1 – 2 mm, to dần, hơi mọng nước tại niên mạc miệng. Vết loét sẽ to dần gây khó khăn cho việc ăn uống nếu không được chữa trị.

Những vết loét xuất hiện bên trong miệng, bề mặt của lưỡi hoặc trên nướu răng. Khi ăn mặn và cay sẽ gây đau đớn cho vết loét, thậm chí một số bé không thể ăn gì cho đến khi tình trạng được cải thiện. Trẻ sống ở vùng khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm thường mắc bệnh nhiệt miệng nhiều hơn trẻ sống ở khu vực ôn đới. Một số dấu hiệu và triệu chứng thường gặp như:

Trẻ quấy khóc, bỏ ăn, miệng chảy nhiều nước dãi, dễ sụt cân. Nếu bị nặng có thể gây sốt, nổi hạch.

Lở loét hoặc có những mụn nhỏ trên đầu lưỡi, Sưng nướu răng, có thể gây chảy máu, Đau trong miệng

Vạch miệng bé thì thấy phần niêm mạc miệng (phần niêm mạc trong má, vòng miệng, lợi) và bề mặt lưỡi xuất hiện những vết loét màu trắng hoặc ngà, quanh vết loét hơi tấy đỏ. Những vết loét có thể xuất hiện đơn lẻ hoặc vài nốt một.

Sốt đột ngột, Nhăn nhó hoặc uể oải, thiếu năng lượng hoặc trẻ biếng ăn, cảm thấy không muốn ăn cũng là 1 trong số những dấu hiệu khi trẻ bị nhiệt miệng.

Nguyên nhân khiến trẻ bị nhiệt miệng

Nhiệt miệng là những vết loét hình tròn hoặc bầu dục ở niêm mạc má, nướu và lưỡi gây đau đớn khó chịu. Một số nguyên nhân dẫn đến lở miệng ở trẻ em như:

Nhiệt miệng thuộc dạng bệnh không có nguyên nhân rõ ràng. Nguyên nhân sinh bệnh được cho là do chức năng miễn dịch bị suy giảm, do cọ sát làm tổn thương niêm mạc (ví dụ như đánh răng hay bé ngậm phải vật sắc nhọn), bị cắn và bị kích thích từ bên ngoài, do rối loạn bài tiết bên trong, do dị ứng với thuốc và thực phẩm, do nhiễm khuẩn hay virus gây nên.

Nguyên nhân gây ra các vết loét thường là cơ thể bị nóng, phát ra nhiệt và gây loét niêm mạc miệng. Có thể bắt đầu từ việc trẻ bị nhiễm khuẩn, phải dùng kháng sinh gây nóng dẫn đến trong vòm miệng và lưỡi xuất hiện những ổ loét. Cũng có thể thủ phạm từ virus herpes với triệu chứng như loét do nhiệt. Nếu trẻ bị mắc bệnh tay chân miệng hay thủy đậu thì virus này ngoài gây các nốt phỏng ở da cũng có thể gây các nốt phỏng ở niêm mạc miệng.

Tình trạng thiếu dinh dưỡng hoặc dinh dưỡng không đúng cách, dẫn đến cơ thể thiếu các vi chất dinh dưỡng như: vitamin A, C, B2, PP, B6, B12, kẽm, protein… làm giảm sức đề kháng của cơ thể, tạo điều kiện thuận lợi cho virut phát triển và gây bệnh. Dù là nguyên nhân gì gây loét miệng thì cũng làm cho trẻ đau, rát, quấy khóc, khó chịu, bỏ ăn, gầy sút nhanh, khiến việc chăm sóc rất vất vả và trẻ rất lâu bình phục, có thể dẫn đến suy dinh dưỡng.

Cách phòng nhiệt miệng cho trẻ hiệu quả

Để ngừa nhiệt miệng cho trẻ, các mẹ có thể tham khảo một vài lời khuyên sau:

Thiết lập thói quen tốt cho bé trong sinh hoạt hàng ngày như nghỉ ngơi có giờ giấc, không để bé thức khuya, cho bé ăn uống đúng giờ và không ăn quá no. Cho bé ăn với chế độ ăn phong phú, đa dạng đủ chất. Nên ăn những thức ăn có tính mát có tác dụng giải nhiệt như rau xanh có lá, dưa chuột, cam, trà xanh, cà rốt, lê….

Giữ vệ sinh răng miệng tốt, hướng dẫn bé đánh răng đúng cách, tránh làm tổn thương niêm mạc, mẹ có thể tập cho con thói quen xúc miệng nước muối ấm hàng ngày bởi nước muối với nồng độ thích hợp, độ ấm vừa phải sẽ có tác dụng sát trùng tốt, làm sạch khoang miệng, amidan, họng.

Nước muối ấm còn kích thích tăng tuần hoàn máu tại chỗ, tập trung nhiều tế bào bạch cầu làm tăng khả năng tiêu diệt vi khuẩn. Nếu bé đã 2 tuổi mà chưa biết súc miệng, mẹ có thể chải răng, lưỡi của bé với nước muối sinh lý ấm (nồng độ 0,9%). Mẹ nhớ chọn loại bàn chải long mềm để tránh tổn thương miệng con. Biện pháp này vừa dễ làm, rẻ tiền, dễ thực hiện lại rất hữu dụng trong việc làm sạch răng miệng cho trẻ.

Cho bé ăn uống thực phẩm mát, đặc biệt vào mùa hè. Luôn bao quát khi bé chơi, không để bé ngậm các vật sắc hay cho tay vào miệng. Khi cho ăn mẹ không nên ép trẻ ăn quá vì dễ khiến bé quấy, hoảng loạn và cắn vào lưỡi.

Trẻ bị nhiệt miệng phải làm sao? Cách chữa nhiệt miệng cho bé:

Hầu hết những trường hợp lở miệng ở trẻ em không quá nguy hiểm và có sẽ nhanh chóng tự khỏi trong vòng 1 tuần. Tuy nhiên, nó vẫn gây khó chịu và đau đớn cho bé. Mẹ có thể áp dụng những cách sau đây để giúp con dễ chịu hơn.

Một số loại thuốc và gel trị lở miệng được bày bán rộng rãi trong các tiệm thuốc tây: Đa số các loại thuốc này khá an toàn cho trẻ em. Tuy nhiên, nếu bé cưng dễ bị dị ứng, mẹ nên nhờ bác sĩ kiểm tra thành phần thuốc trước khi cho con sử dụng.

Súc miệng bằng nước ấm hoặc nước muối pha loãng: Cho con súc miệng ít nhất 4 lần mỗi ngày cho đến khi các vết lở lành hẳn. Mật ong cũng giúp điều trị những vết loét miệng. Tuy nhiên, mẹ nên cẩn thận, không nên dùng mật ong cho trẻ dưới 12 tháng tuổi.

Dùng bàn chải mềm: Bàn chải mềm sẽ giúp con đỡ đau hơn khi đụng phải những vết loét.

Ăn thức ăn dạng lỏng: Bị lở miệng sẽ làm bé không muốn ăn uống gì hết. Những thức ăn dạng lỏng sẽ giúp bé dễ an hơn. Ngoài ra, việc ăn thức ăn đặc, rắn có thể làm con đau. Mẹ cũng nên tránh những thức ăn cay, mặn hoặc có tính axit vì có thể làm vết loét trở nên nghiêm trọng hơn.

Uống nhiều nước: Mất nước chỉ làm tình trạng lở miệng thêm nghiêm trọng. Các vết lở có thể khiến bé đau và không muốn uống nước. Bạn nên chắc rằng con vẫn đang nạp đủ luợng nước mỗi ngày. Nói với bé rằng thường xuyên uống nước có thể giúp bé nhanh khỏi hơn.

Cách chữa nhiệt miệng cho bé bằng mật ong:

Khi bé bị nhiệt miệng, mẹ có thể dùng mật ong để chữa bệnh cho bé. Cho bé ngậm mật ong hoặc lấy bông tăm thấm mật ong vào chỗ loét. Đây là phương pháp kinh điển trong dân gian và được nhiều mẹ sử dụng để chữa nhiệt miệng. Nhiều nghiên cứu cho thấy dung dịch mật ong 30% có thể ức chế hoặc tiêu diệt hầu hết các loại nấm và vi khuẩn, lại có vị ngọt dễ uống.

Thời gian này, mẹ cần chú ý tới chế độ ăn uống đảm bảo đủ dinh dưỡng cho trẻ bởi nếu ăn quá ít sẽ càng khiến bé thiếu chất và lâu khỏi bệnh. Cho bé ăn thức ăn mát nhưng không quá lạnh vì đồ lạnh có thể giúp bé bớt đau nhưng dễ khiến bé viêm họng, mẹ có thể xay thức ăn nhỏ để trẻ dễ ăn hơn. Tuyệt đối không nên cho bé ăn thức ăn nóng, mặn hay các thực phẩm gây nóng vì cảm giác nóng sẽ càng khiến vết loét xót hơn và nặng hơn. Giải nhiệt cho bé bằng nước rau má, nước râu ngô, uống thay nước lọc mỗi ngày.

Cho bé súc miệng sau khi ăn bằng nước muối sinh lý hay nước củ cải (300g củ cải giã nhỏ, lọc nước pha với nước lọc, cho bé súc miệng ngày 3 lần). Khi dùng cách chữa nhiệt miệng theo dân gian không hiệu quả, mẹ có thể sử dụng thuốc bôi cho bé. Hiện nay có rất nhiều loại kem, thuốc bôi trị nhiệt miệng cho bé nhưng các mẹ rất nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng thuốc bôi vì cơ địa và nguyên nhân gây bệnh ở mỗi trẻ mỗi khác. Không nên tùy ý dùng thuốc có thể gây dị ứng hay những biến chứng không mong muốn cho bé nhà bạn.

Chăm sóc trẻ khi bị nhiệt miệng cần hết sức kiên trì vì trẻ đau rát, quấy khóc, không chịu ăn, uống thuốc, không cho kiểm tra miệng, dễ nôn trớ khiến sút cân rất nhanh và lâu khỏi bệnh. Vì vậy cha mẹ cần nắm bắt được những kiến thức khoa học bổ sung dinh dưỡng giải nhiệt kịp thời giúp lành nhanh ổ loét, nhằm rút ngắn tối đa số ngày bệnh để trẻ nhanh chóng phục hồi và bắt kịp nhịp tăng trưởng.

Tóm lại: Nhiệt miệng là những vết loét hình tròn hoặc bầu dục ở niêm mạc má, nướu và lưỡi gây đau đớn khó chịu. Một số nguyên nhân dẫn đến lở miệng ở trẻ em như: Bé bị bệnh, mệt mỏi hoạc bị căng thẳng. Bé lỡ cắn vào bên trong má dẫn đến nhiễm trùng do một số loại virut như herpes simplex gây loét miệng, thậm chí gây nấm miệng ở trẻ em. Thiếu dinh dưỡng: Trong một số trường hợp, viêm loét miệng thường xuyên tái phát ở những trẻ thiếu sắt, kẽm, folic hoặc vitamin nhóm B. Bệnh tay-chân-miệng cũng là một trong những nguyên nhân gây lở miệng ở trẻ em.

Tags:

Cách trị bệnh lở miệng, Chữa nhiệt miệng tận gốc

Mẹo chữa bé bị nhiệt miệng tại nhà theo dân gian

Trẻ bị nhiệt miệng, mẹo hay cho mẹ

Cách chữa nhiệt miệng cho bé đơn giản mà hiệu quả

Bật Mí Cách Chữa Ù Tai Tại Nhà An Toàn, Hiệu Quả Tại Nhà. Xem Ngay!

Ù tai là bệnh  gì?

Ù tai được định nghĩa là nhận thức về những âm thanh lạ ở trong tai. Một số người mô tả tình trạng này như có tiếng ve kêu, ong kêu, tiếng chuông reo, tiếng lụp bụp… ở bên trong tai. Theo các chuyên gia, ù tai có khi không phải là bệnh mà là triệu chứng của một vấn đề tiềm ẩn khác trong cơ thể gây ra những ảnh hưởng không nhỏ tới hệ thống thính giác và dây thần kinh trong tai. 

Ù tai là tình trạng nghe thấy âm thanh lạ bên trong tai

Đối với một số người, các triệu chứng ù tai có thể tự biến mất nhờ sự điều chỉnh của não và tai. Tuy nhiên, với đa số trường hợp, chứng ù tai thường kéo dài và gây ảnh hưởng tới cuộc sống của họ. Người bị ù tai kéo dài không được điều trị có thể dẫn đến mất ngủ, rối loạn lo âu hoặc trầm cảm.

Nguyên nhân gây ù tai

Mặc dù, không có một nguyên nhân chính xác nào cho tình trạng ù tai nhưng các chuyên gia tin rằng, điều này có thể xảy ra khi các dây thần kinh và những tế bào lông ở tai trong bị tổn thương. Các yếu tố nguy cơ có thể dẫn đến tình trạng này, bao gồm:

– Tiếp xúc với tiếng ồn lớn như làm việc trong môi trường ồn ào hoặc thường xuyên tham gia các hoạt động náo nhiệt, có âm thanh lớn như quán bar,…

– Do mắc các bệnh về tai như thủng màng nhĩ, u dây thần kinh thính giác, xơ cứng tai,…

Có rất nhiều nguyên nhân gây ù tai

– Do bị các bệnh về tuyến giáp, chấn thương vùng đầu, cao huyết áp, cảm cúm, viêm xoang.

– U thần kinh âm thanh: Dây thần kinh ở tai có nhiệm vụ kiểm soát sự cân bằng của thính giác. Một khối u lành tính xuất hiện trên dây thần kinh này có thể gây ra tình trạng ù tai, suy giảm thính lực. Nguyên nhân này thường gây ra ù ở một bên tai.

– Mắc một số bệnh, bao gồm cả những bệnh ảnh hưởng đến mạch máu, bệnh Meniere và xơ vữa động mạch.

– Sử dụng các loại thuốc, bao gồm thuốc kháng sinh, thuốc chống trầm cảm, thuốc lợi tiểu liều cao cũng có thể khiến bạn nghe thấy tiếng kêu trong tai.

Khi bị ù tai phải làm sao?

Khi bị ù tai phải làm sao luôn là băn khoăn của nhiều người. Các chuyên gia thính học cho biết, hầu hết các trường hợp, ù tai khó điều trị và đôi khi có thể dẫn đến những tổn thương vĩnh viễn không thể phục hồi. Chính vì vậy, ngay khi thấy có triệu chứng ù tai, bạn nên tới cơ sở y tế để được thăm khám và có hướng điều trị sớm, kịp thời. Bên cạnh đó, bạn có thể thực hiện một số cách điều trị ù tai tại nhà như sau:

– Sử dụng thiết bị âm thanh: Các thiết bị âm thanh giúp che lấp những tiếng kêu trong tai, từ đó làm bạn có cảm giác dễ chịu hơn. Bạn có thể nghe âm thanh nhẹ nhàng như tiếng mưa rơi, tiếng sóng biển hay một bài hát yêu thích, miễn sao cảm thấy dễ chịu là được.

Sử dụng âm thanh nền giúp giảm ù tai

– Hạn chế tiếp xúc với tiếng ồn lớn: Người ta đã phát hiện ra rằng, việc tiếp xúc với tiếng ồn lớn có thể là nguyên nhân gây ù tai. Chính bởi vậy, để triệu chứng ù tai không trở nên ngày càng nghiêm trọng, bạn cần hạn chế tiếp xúc với tiếng ồn. Nếu buộc phải làm việc trong môi trường ồn ào thì việc sử dụng thiết bị bảo vệ tai, nút bịt tai sẽ là một lựa chọn thông minh.

Tập luyện đều đặn giúp giảm ù tai

– Bổ sung đủ dinh dưỡng: Có rất nhiều thực phẩm đã được chứng minh giúp cải thiện triệu chứng ù tai và ngăn ngừa bệnh tiến triển nặng hơn như: Cá, rau bina, măng tây, đậu, bông cải xanh, socola đen, hàu, hạt điều… Hãy tăng cường bổ sung các thực phẩm này vào chế độ ăn uống hàng ngày để tình trạng ù tai, nghe thấy tiếng kêu trong tai sớm được cải thiện.

3 cách chữa ù tai bằng thảo dược

1. Tỏi

Tỏi có thể được sử dụng để điều trị ù tai rất hiệu quả. Tỏi có tác dụng giảm viêm và kháng khuẩn. Bạn hãy pha một chút dầu mè với tỏi, trộn đều hỗn hợp này để nhỏ vào tai.

Tỏi giúp cải thiện ù tai

Cách thực hiện: Giã nát 2 – 3 tép tỏi và chiên với một muỗng dầu mè. Để nguội, sau đó lọc hỗn hợp để loại bỏ bã tỏi. Nhỏ 2 – 3 giọt dầu vào ống tai bị ảnh hưởng. Áp dụng cách này vào ban đêm trước khi đi ngủ khoảng một tuần, triệu chứng ù sẽ không còn xuất hiện nữa.

2. Gừng

Gừng giúp tăng cường lưu thông khí huyết, bao gồm cả lưu thông máu đến tai. Chính vì công dụng làm giảm mỡ máu và huyết áp, ngăn ngừa đông máu nên nó giúp cải thiện tình trạng mỡ máu, huyết áp cao, tắc mạch – một trong những nguyên nhân phổ biến gây ù tai. 

Có rất nhiều cách sử dụng gừng để điều trị ù tai. Bạn có thể thêm gừng vào các món ăn hoặc uống trà gừng cũng đều mang đến hiệu quả. Sử dụng 2 – 4 g mỗi ngày và thực hiện phương pháp tập luyện phù hợp sẽ giúp điều trị ù tai tại nhà hiệu quả.

3. Cây cối xay

Theo Đông y, cây cối xay có vị ngọt, tính bình, công dụng của nó là hoạt huyết, thanh nhiệt, thường dùng để chữa các chứng đau đầu, phù thũng, bí tiểu, chấn thương… Đặc biệt, từ lâu đời, dân gian đã biết sử dụng cây cối xay để chữa các chứng bệnh về tai như: Ù tai, điếc tai, suy giảm thính lực, nghễnh ngãng, viêm tai giữa…

Chữa ù tai tại nhà bằng cây cối xay

Để dùng cây cối xay chữa ù tai, bạn có thể áp dụng các bài thuốc sau: Quả cối xay 30g (hoặc cả cây tươi 60g), nấu canh với thịt lợn nạc để ăn cơm cũng là cách chữa ù tai hiệu quả, dễ thực hiện.

Cải thiện ù tai tại nhà nhờ sản phẩm thảo dược

Như bạn đã biết, ù tai có thể do nhiều bệnh lý nguy hiểm trong cơ thể gây nên. Vì vậy, ngay khi thấy triệu chứng ù tai, bạn nên đi khám sớm để tìm nguyên nhân chính xác và có hướng điều trị càng sớm càng tốt.

Việc điều trị ù tai cần đảm bảo 3 mục tiêu sau:

1. Tăng cường chức năng thận vì thận khai khiếu ra tai, do đó nếu chức năng thận yếu kém thì khả năng nghe của tai cũng bị suy giảm.

2. Tăng cường lưu thông khí huyết, tăng cường các dưỡng chất đến nuôi dưỡng thần kinh tai.

3. Giảm đau, chống viêm trong trường hợp có viêm nhiễm ở tai.

Kim Thính giúp hỗ trợ điều trị ù tai

Ngoài tác động vào tạng thận, Kim Thính còn có tác dụng chống viêm, giảm sưng như cối xay, vảy ốc, câu kỷ tử, cẩu tích, cốt toái bổ, đan sâm, L carnitine, ngoài ra còn tăng cường năng lượng cho cơ thể, hoạt huyết, bổ huyết, tăng cường lưu thông máu lên tai, tăng cường dưỡng chất cho thần kinh thính giác.

Kim Thính được đánh giá là một sản phẩm vừa giúp trị các triệu chứng, tăng cường lưu thông máu, hoạt huyết tương tự như phác đồ của tây y, vừa tác động được cả vào tạng thận.

Nhiều người cải thiện ù tai thành công

Từ khi có mặt trên thị trường, Kim Thính đã được nhiều người tin tưởng lựa chọn vì tính an toàn và không gây tác dụng phụ. Đã có rất nhiều người sử dụng Kim Thính cho hiệu quả tích cực. 

Bà Phạm Thị Liên, 58 tuổi bị ù tai phải, luôn nghe thấy tiếng vo ve trong tai, còn tai trái thì đã điếc đặc từ hồi học lớp 3, lớp 4. Sau hơn 50 năm điều trị đủ mọi cách mà không ăn thua, bà Liên đã tìm ra phương pháp cải thiện tình trạng ù tai, điếc tai, nghe tiếng ve kêu trong tai hiệu quả chỉ sau 3 tháng. Cùng xem chia sẻ cải thiện ù tai, điếc tai thành công của bà Liên trong video sau:

Ông Tấn bị ù một bên tai, sau đó thính lực giảm hẳn. Ông đi nhiều bệnh viện ở Hội An rồi lên Đà Nẵng chữa trị mà không khỏi, uống thuốc Bắc không ăn thua. Cực chẳng đã, ông lên mạng tìm hiểu và biết tới sản phẩm Kim Thính. Sau 3 tháng sử dụng sản phẩm này, tình trạng ù tai, nghe kém của ông đã cải thiện rõ rệt. Cùng nghe thêm chia sẻ của ông Nguyễn Văn Tấn trong video sau:

Chuyên gia đánh giá về sản phẩm Kim Thính

Mọi thắc mắc, mời bạn vui lòng liên hệ tổng đài miễn phí cước: 18006302 hoặc hotline (ZALO/VIBER): 0916751651/ 0916767653 để được hỗ trợ tốt nhất!

Đỗ Ngọc

* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng

Cách Chữa Nôn Trớ Ở Trẻ Sơ Sinh Hiệu Quả Tại Nhà

Nôn trớ ở trẻ sơ sinh nỗi ám ảnh kinh hoàng của nhiều ba mẹ

ĐÔI ĐIỀU VỀ NÔN TRỚ Ở TRẺ SƠ SINH 

Nôn trớ là việc thức ăn trong dạ dày trào ngược trở lại họng hoặc miệng, đôi khi bị tống ra khỏi miệng. 

Nguyên nhân trẻ dưới 12 tháng tuổi thường hay bị nôn trớ là do hệ tiêu hóa chưa hoàn thiện, dạ dày vẫn ở tư thế nằm ngang và có dung tích khoảng 25-30ml. Ngoài ra, cũng có thể do bé bú quá no, mẹ cho bé bú sai cách, mặc quần áo hoặc quấn tã quá chặt… Hiện tượng này có thể xảy ra ngay sau khi bé vừa ăn – bú no, thay đổi tư thế đột ngột.  

Một trẻ sơ sinh khỏe mạnh dưới 12 tháng tuổi được xem là mắc chứng nôn trớ sinh lý khi:

– Có hiện tượng trào ngược ≥ 2 lần mỗi ngày và kéo dài từ 3 tuần trở lên. Có rất nhiều trường hợp bé bị nôn liên tục, thậm chí còn nôn vọt thành dòng.

– Không kèm theo các triệu chứng: buồn nôn, chậm lớn, lười ăn, khó nuốt hoặc có các tư thế bất thường.    

Nôn trớ ở trẻ sơ sinh khỏe mạnh được xem là hiện tượng sinh lý bình thường thuộc quá trình phát triển của trẻ và không phải bệnh lý. Hầu hết trẻ đều vui vẻ và khỏe mạnh ngay cả khi chúng thường xuyên bị nôn trớ. Tuy nhiên, nôn trớ kéo dài gây ra lo lắng, căng thẳng không cần thiết cho ba mẹ và góp phần làm tăng áp lực công việc cho các chuyên gia chăm sóc sức khỏe.

khỏe mạnh được xem là hiện tượng sinh lý bình thường thuộc quá trình phát triển của trẻ và không phải bệnh lý. Hầu hết trẻ đều vui vẻ và khỏe mạnh ngay cả khi chúng thường xuyên bị nôn trớ. Tuy nhiên, nôn trớ kéo dài gây ra lo lắng, căng thẳng không cần thiết cho ba mẹ và góp phần làm tăng áp lực công việc cho các chuyên gia chăm sóc sức khỏe.

Vì vậy, ba mẹ cần trang bị cho mình những kiến thức cơ bản cũng như cách chữa nôn trớ ở trẻ sơ sinh an toàn, hiệu quả nhất.

MỘT SỐ CÁCH CHỮA/GIẢM NÔN TRỚ Ở TRẺ SƠ SINH

1. CHO BÉ BÚ ĐÚNG CÁCH

Đây cũng là một cách làm giảm tình trạng nôn trớ ở trẻ sơ sinh được các chuyên gia y tế khuyến khích các mẹ áp dụng:  

Với những trẻ bú mẹ: Khi mới bắt đầu bú nên mẹ hãy cho bé bú bên trái trước, sau đó mới chuyển bé sang bú bên phải vì dạ dày bé đã nhiều sữa, bé cần nằm nghiêng trái. Với cách cho bú này, sữa sẽ dễ dàng xuống và lưu giữ trong dạ dày bé mà không trào ngược ra ngoài.   

Với những bé bú bình: Mẹ nên giữ để núm bình luôn đầy sữa, tránh để bình sữa nằm nghiêng khiến bé nuốt nhiều hơi.  

Cho bé bú đúng cách để cải thiện tình trạng nôn trớ

2. NỚI LỎNG QUẦN ÁO HOẶC TÃ

Quấn tã, mặc quần áo hoặc bỉm quá chật cũng là nguyên nhân khiến bé nôn trớ vì thành bụng và dạ dày bị chèn ép. Vì vậy, mẹ nên cho bé mặc càng thoáng càng tốt và nên nới lỏng hơn khu vực quanh bụng cho bé.

3. BẾ BÉ ĐÚNG TƯ THẾ

Khi bé vừa ăn hoặc bú xong, bé cần được bế cao đầu trong 15-20 phút kết hợp với vỗ ợ hơi, rồi mới đặt cho bé nằm. Nên cho bé nằm  nghiêng sang bên trái, đảm bảo cho đầu bé cao hơn thân người. Đây là cách đẩy không khí trong dạ dày ra ngoài để tránh nôn trớ mạnh. Tuyệt đối, không cho bé nằm ngay sau khi bú, giai đoạn sơ sinh hệ tiêu hóa của bé chưa phát triển ổn định, dạ dày ở vị trí nằm ngang, 

cơ thắt tâm vị hoạt động yếu sẽ khiến bé dễ bị trớ sữa.

4. VỖ Ợ HƠI

Vỗ ợ hơi là cách giúp bé tống được một lượng khí trong dạ dày mà nuốt phải trong quá trình bú mẹ hoặc bú mình, giúp hạn chế tình trạng nôn trớ, ọc sữa. Cách thực hiện: Bế vác bé lên vai hoặc đặt nằm sấp trên tay mẹ, miễn sao đảm bảo đầu bé cao hơn thân người. Sau đó dùng một bàn tay khum lại rồi vỗ nhẹ vào lưng cho đến khi bé ợ được thành tiếng. Thời gian vỗ dao động từ 10-15p tùy vào lượng khí có trong dạ dày của bé.   Vỗ ợ hơi giảm nôn trớ cho bé

Vỗ ợ hơi giảm nôn trớ cho bé

5. SỬ DỤNG MEN VI SINH

Đây có thể coi là một trong những cách chữa nôn trớ ở trẻ sơ sinh hiệu quả và an toàn được các bác sĩ chuyên khoa khuyên dùng. 

Men vi sinh là những vi sinh vật sống có lợi cho sức khỏe, hỗ trợ sự hình thành hệ vi sinh đường ruột ở trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh. Nên sử dụng các loại men vi sinh được phân lập đến chủng, có các bằng chứng nghiên cứu lâm sàng chứng minh và được các tổ chức uy tín trên Thế Giới khuyên dùng.

men vi sinh BioGaia – Sản phẩm đầu tiên trên thế giới được phân lập từ sữa mẹ và được công nhận mức an toàn cao nhất-  

Mẹ có thể tham khảo- Sản phẩm đầu tiên trên thế giới được phân lập từ sữa mẹ và được công nhận mức an toàn cao nhất- GRAS từ tổ chức FDA Hoa Kỳ.

Men vi sinh BioGaia giảm 80% tình trạng nôn trớ sinh lý sau 4 tuần  

L.reuteri Protectis (BioGaia) được chứng minh là có khả năng làm tăng tốc độ tháo rỗng dạ dày, do đó làm giảm nôn trớ ở trẻ sơ sinh và sinh non. Một nghiên cứu gần đây về dự phòng các rối loạn tiêu hóa chức năng ở trẻ sơ sinh khỏe mạnh, đã chứng minh tác dụng của

L.reuteri Protectis

đối với việc cải thiện nhu động dạ dày và giảm tần suất nôn trớ. Nghiên cứu này cũng chứng minh sử dụng dự phòng

L.reuteri Protectis

góp phần làm giảm chi phí chăm sóc sức khỏe cho gia đình và xã hội. Qua các nghiên cứu lâm sàng chứng minh, men vi sinh BioGaia hỗ trợ giảm 80% nôn trớ sinh lý ở trẻ sơ sinh sau 4 tuần sử dụng.  Ở một số trường hợp bé mắc chứng trào ngược dạ dày, thực quản hoặc hẹp môn vị bẩm sinh, men vi sinh BioGaia giảm được ít hơn 80%.

Tính đến nay, BioGaia lưu hành trên toàn Thế Giới được 30 năm, phân phối ở hơn 100 quốc gia, có mặt tại Việt Nam vào năm 2015. Sản phẩm đã trải qua 152 nghiên cứu lâm sàng trên 14.500 đối tượng và được các tổ chức uy tín trên Thế Giới khuyên dùng như: Hội Nhi Khoa Châu Âu, WHO, WGO…  

Men vi sinh BioGaia hiện đang được phân phối tại một số hệ thống bệnh viện lớn trên toàn quốc như: Vinmec, Từ Dũ, Việt Pháp, bệnh viện Sản – Nhi TW/HN…, hệ thống cửa hàng mẹ và bé: Bibomart, shoptretho, KidsPlaza, Tuticare, Gia Phú Baby…, nhà thuốc Pharmacity, Long Châu… Để đảm bảo chất lượng, nguồn gốc sản phẩm, các ba mẹ nên mua tại các điểm phân phối chính hãng hoặc đặt online qua hệ thống website, fanpage, hotline của công ty. – Website: https://biogaia.vn/ – Fanpage: https://www.facebook.com/biogaiavn/ – Hotline: 0246.2600.292 – 0243.684.9999  BioGaia làm việc giờ hành chính từ T2 – T6 hàng tuần. Vào các ngày nghỉ chúng tôi sẽ trả lời vào thứ 2, mong quý khách hàng thông cảm nếu chưa nhận được hỗ trợ trong thời gian này.

Men vi sinh BioGaia hiện đang được phân phối tại một số hệ thống bệnh viện lớn trên toàn quốc như: Vinmec, Từ Dũ, Việt Pháp, bệnh viện Sản – Nhi TW/HN…, hệ thống cửa hàng mẹ và bé: Bibomart, shoptretho, KidsPlaza, Tuticare, Gia Phú Baby…, nhà thuốc Pharmacity, Long Châu…Để đảm bảo chất lượng, nguồn gốc sản phẩm, các ba mẹ nên mua tại các điểm phân phối chính hãng hoặc đặt online qua hệ thống website, fanpage, hotline của công ty.BioGaia làm việc giờ hành chính từ T2 – T6 hàng tuần. Vào các ngày nghỉ chúng tôi sẽ trả lời vào thứ 2, mong quý khách hàng thông cảm nếu chưa nhận được hỗ trợ trong thời gian này.

Đây cũng là một cách làm giảm tình trạng nôn trớ ở trẻ sơ sinh được các chuyên gia y tế khuyến khích các mẹ áp dụng:Vỗ ợ hơi là cách giúp bé tống được một lượng khí trong dạ dày mà nuốt phải trong quá trình bú mẹ hoặc bú mình, giúp hạn chế tình trạng nôn trớ, ọc sữa.Cách thực hiện:Bế vác bé lên vai hoặc đặt nằm sấp trên tay mẹ, miễn sao đảm bảo đầu bé cao hơn thân người. Sau đó dùng một bàn tay khum lại rồi vỗ nhẹ vào lưng cho đến khi bé ợ được thành tiếng. Thời gian vỗ dao động từ 10-15p tùy vào lượng khí có trong dạ dày của bé.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Chữa Nhiệt Miệng Ở Trẻ Tại Nhà Hiệu Quả. Xem Ngay Tại Đây! trên website Ngubao.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!