Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Trị Nghẹt Mũi Cho Bà Bầu Đơn Giản, Hiệu Quả mới nhất trên website Ngubao.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Có tới 30% phụ nữ mang thai từng bị nghẹt mũi mà không phải dị ứng hay bệnh nhiễm trùng. May mắn là, có nhiều cách trị nghẹt mũi cho bà bầu rất đơn giản mà lại hiệu quả.
Bà bầu bị nghẹt mũi do viêm mũi thai kỳ
Viêm mũi thai kỳ có dấu hiệu tương tự như nghẹt mũi do cảm lạnh nhưng xảy ra do sự thay đổi hormone trong thai kỳ. Hàm lượng cao estrogen trong thời kỳ mang thai khiến các màng mũi bị sưng và đóng dịch nhầy. Chưa kể, lượng máu tăng trên toàn cơ thể khi mang thai làm sưng phù những mạch máu nhỏ trong màng mũi và khiến đường thở bị thu hẹp.
Các triệu chứng phổ biến của viêm mũi thai kỳ bao gồm:
– Nghẹt hoặc sổ mũi;
– Ho và hắt hơi liên tục;
– Ngứa mũi;
– Đôi khi ngứa hoặc hơi sưng vùng mắt;
– Chóng mặt và đau đầu.
Nguyên nhân khác khiến bà bầu bị nghẹt mũi
Một số nguyên nhân khác có thể khiến bà bầu bị nghẹt mũi có thể kể đến bao gồm:
– Cảm lạnh: Nghẹt mũi kèm theo ho, hắt hơi, đau họng hoặc sốt thì có thể do cảm lạnh hoặc nhiễm trùng.
– Viêm xoang: Nếu bà bầu bị sốt, đau đầu, chảy nước mũi màu vàng xanh, không ngửi được mùi và đau trên hàm thì là do viêm xoang.
– Dị ứng: Nếu bà bầu bị nghẹt mũi kèm theo chảy nước mũi, hắt hơi, ngứa mắt, tai hoặc cổ họng thì là do dị ứng.
Cách chữa nghẹt mũi cho bà bầu
Có một số biện pháp đơn giản để khắc phụ tình trạng nghẹt mũi ở bà bầu.
Hít hơi nước nóng
Lấy một ít nước nóng vào bát, nhúng khăn lông vào bát nước, vắt nhẹ rồi đắp khăn lên mặt. Hít hơi nước nóng một lát sẽ giúp bà bầu giảm nghẹt mũi, thở dễ dàng hơn.
Súc miệng bằng nước muối
Khi súc miệng bằng nước muối mẹ có thể làm giảm sự đau rát nếu cổ họng bị viêm. Mẹ bầu nên súc miệng vài lần mỗi ngày với nước ấm pha muối hoặc nước muối sinh lý.
Nằm gối cao khi ngủ
Nằm gối cao khi ngủ giúp cho mẹ đỡ nghẹt mũi và dễ thở hơn. Giấc ngủ ngon hơn khiến cho sức khỏe của mẹ nhanh chóng được hồi phục.
Thoa sáp dưỡng ẩm
Bị viêm mũi sẽ khiến mũi mẹ bầu trở nên khô và nóng rát. Thoa một ít kem dưỡng ẩm sẽ khiến mẹ bầu thoải mái, dễ chịu hơn.
Bổ sung vitamin C và kẽm
Vitamin C và kẽm là hai dưỡng chất góp phần tích cực nâng cao hệ miễn dịch của cơ thể. Mẹ có thể dùng hỗn hợp chanh mật ong để cung cấp vitamin C và trị bệnh viêm họng khi bị cảm cúm. Tắc chưng đường phèn cũng là bài thuốc dựa trên nguyên tắc bổ sung này, có lợi cho mẹ bầu.
Với kẽm thì ngoài cung cấp thông qua thức ăn, mẹ nên tham khảo ý kiến bác sĩ khi muốn uống viên bổ sung.
Ngoài ra mẹ bầu có thể tham khảo một số cách chữa nghẹt mũi dân gian từ các loại thực phẩm quen thuộc sau:
– Tỏi: Có tác dụng chữa cúm hiệu quả, tỏi có khả năng diệt khuẩn, sát trùng và chống viêm nhiễm. Hằng ngày, mẹ bầu giã tỏi và xông mũi bằng cách ngửi nhiều lần, nhưng tốt nhất vẫn là ăn trực tiếp.
– Rau kinh giời, lá tía tô: Hai loại lá này cực tốt trong việc chữa cảm cúm nhờ vị cay, tính ấm. Cách thực hiện rất đơn giản: Cho một nắm kinh giới, một nắm tía tô sắc lấy nước uống. Sau khi uống, mẹ bầu nên ăn thêm cháo và giữ ấm cho cơ thể.
– Hành: Với tính sát khuẩn mạnh, hành là vị thuốc giúp trị cảm hiệu quả và cũng là nguyên liệu chống động thai. Mẹ bầu có thể nấu cháo gạo tẻ, cho thêm nhiều hành, ăn nóng và giữ ấm cơ thể. Ngoài cháo, mẹ có thể cho hành vào trứng gà kèm kinh giới, tía tô để chiên hoặc hấp.
Điều Trị Nghẹt Mũi, Sổ Mũi Sao Cho Hiệu Quả Nhất
Ngạt mũi và sổ mũi có thể do cảm lạnh hoặc do dị ứng. Ngạt mũi làm người bệnh phải thở qua miệng, gây cho tình trạng họng luôn bị khô rát dẫn tới dễ bị ho và luôn khó chịu, không thoải mái, vì luôn cảm thấy như thiếu không khí.
Ngạt mũi về đêm làm ngủ không ngon giấc, có khi ngủ ngáy. Ngạt mũi kéo dài thường là hậu quả của nhiều đợt viêm mũi dị ứng hoặc viêm mũi xoang mạn. Chất nhầy mũi nhiều có thể gây viêm tai ở trẻ em hay viêm xoang ở người lớn.
2. Trị ngạt mũi, sổ mũi sao cho có hiệu quả
Rửa mũi bằng nước muối
Cách 1 : Bạn hãy pha nửa thìa cà phê muối vào 1/4 lít nước (tương đương với khoảng 2/3 lon bia). Bạn có thể dùng dụng cụ nhỏ giọt hoặc một chai thuốc nhỏ mũi đã hết, cho nước muối vào đó, ngửa mặt lên cho nước muối có thể chảy vào mũi. Kế đó xịt nước muối vào mũi; trong lúc xịt, nhớ hít nhẹ để giúp nước muối vào mũi sâu hơn.
Bạn yên tâm rằng, sau khi sử dụng dung dịch nước muối pha sẵn này, bạn sẽ thấy có hiệu quả tức thì đấy. Súc miệng bằng nước muối
Cách 2: Cũng với dung dịch nước muối pha sẵn với nồng độ như trên (nửa thìa cà phê muối trong 1/4 lít nước), hãy ngậm một ngụm vào miệng, rồi ngửa cổ lên cho nước muối chảy vào cổ họng. Đừng nuốt, hãy tống hơi lên cho nước muối bị đẩy ngược trở lại, tạo nên tiếng động trong cổ họng.
Nước muối vào cổ họng có công dụng rửa bộ phận phát âm trong đó. Khi bạn thổi hơi lên nhiều, một phần nước muối bị tống ngược lên mũi và rửa cho mũi sạch hơn.
Nên uống nhiều nước khi bị sổ mũi, nghẹt mũi
Việc bạn uống nhiều nước có thể giúp cuốn trôi đi một số đờm hay nước mũi còn đọng lại trong cổ họng, giúp bạn ít phải đằng hắng hơn. Loại nước mà bạn nên uống nhất khi bị sổ mũi và nghẹt mũi là uống nước ấm có pha chút chanh là tốt nhất. Có thể pha thêm đường hay mật nếu không quen với vị chua của chanh.
Hạn chế ăn cay và uống sữa bò
Việc bạn ăn cay nhiều làm cho nước mũi dễ bị chảy hơn. Có lẽ bạn từng có cảm giác nước mũi chảy ra khi ăn quá cay. Các chất cay như tiêu, ớt, mù tạt, càri… có tác dụng kích thích nước mũi chảy ra nhiều hơn.
Thêm nữa, bạn cũng đừng nên uống sữa bò khi bị sổ mũi. Bởi khi bị sổ mũi vì vi khuẩn xâm nhập đường hô hấp,thì việc bạn uống sữa bò sẽ cung cấp chất dinh dưỡng, giúp cho các vi khuẩn này sống mạnh, sống lâu và sinh sản mau lẹ hơn. Trong sữa bò có rất nhiều chất lactose, một loại đường được các vi khuẩn rất ưa thích. Đồng thời, những thực phẩm làm từ sữa như kem cũng không nên ăn nhiều.
Xả stress nếu bạn bị nghẹt mũi
Với trẻ nhỏ, khi bị ngạt mũi, sổ mũi không nên dùng miệng hút mũi mà nên dùng dụng cụ hút mũi thông dụng (có bán ở các cửa hàng bán đồ sơ sinh). Trước khi hút nên nhỏ nước muối sinh lý để cho chất nhầy trong mũi loãng ra hoặc hít hơi nước nóng giúp làm thông mũi. Khi bị sổ mũi và ngạt mũi nên lau mũi chứ đừng xì mũi vì xì mũi có thể gây viêm tai và viêm xoang, rất nguy hiểm.
Bí Quyết Trị Mụn Mũi Đơn Giản – Hiệu Quả
Vì sao vùng mũi dễ bị mụn?
Loại mụn thường gặp nhất ở vùng mũi chính là mụn đầu đen. Trên da có những ống tuyến tích tụ bã nhờn và tế bào chết. Ống này có miệng mở ra trên bề mặt da và xảy ra phản ứng oxy hóa nên sẽ có màu đen. Mụn đầu đen cũng là một dạng không viêm của mụn trứng cá. Tuy nhiên nếu bạn không chăm sóc đúng cách, tình trạng da có thể chuyển sang viêm nặng hơn, gây sưng đỏ và đau rát.
Mụn đầu đen là nối ám ảnh của nhiều bạn gái
Những nguyên nhân chủ yếu gây ra mụn đầu đen
Không tẩy tế bào chết và làm sạch da khiến bã nhờn tích tụ làm bít tắc lỗ chân lông
Lười tẩy trang hoặc tẩy trang không đúng cách, các cặn trang điểm còn sót lại sẽ gây bí da, đây là điều kiện thuận lợi cho mụn đầu đen phát triển.
Không dưỡng ẩm đầy đủ cho da, đặc biệt là khu vực vùng chữ T. Nhiều bạn quan niệm rằng da dầu thì không cần phải dưỡng ẩm. Tuy nhiên đó chính là sai lầm khiến da bị khô và kích thích tuyến bã nhờn hoạt động nhiều hơn làm tăng nguy cơ gây mụn.
Tẩy trang không kỹ cũng là nguyên nhân gây nên mụn đầu đen
Ăn nhiều dầu mỡ, chất béo và các loại đồ ăn có vị cay, ngọt. Đây là những loại đồ ăn kích thích tuyến bã nhờn hoạt động mạnh mẽ hơn.
Do di truyền
Do các yếu tố về tâm lý, stress và lượng hoocmon Androgens trong cơ thể tăng lên bất thường.
Thức khuya và stress khiến tình trạng mụn đầu đen nghiêm trọng hơn
Cách trị mụn mũi hiệu quả
Trị mụn mũi tại nhà
Dưỡng ẩm đầy đủ cho da: Như đã nói ở trên, da khô cũng là một trong những nguyên nhân gây nên mụn đầu đen. Do đó bạn cần chăm sóc và dưỡng ẩm đầy đủ cho da. Nên hạn chế các sản phẩm có gốc dầu và ưu tiên cho những sản phẩm có thành phần chiết xuất từ tự nhiên.
Trị mụn mũi bằng kem đánh răng
Đây là tip làm đẹp quen thuộc mà các cô nàng da dầu nên bỏ túi cho mình. Ngoại trừ những bạn có da nhạy cảm thì đa số mọi người đều có thể dùng kem đánh răng để trị mụn mũi hiệu quả.
Trong kem đánh răng có chứa thành phần sodium pyrophosphate và baking soda. Đây là 2 chất giúp giảm lượng dầu trên da, tiêu diệt vi khuẩn, mau làm lành vết thương.
Kem đánh răng giúp trị mụn đầu đen hiệu quả
Cách thực hiện rất đơn giản, bạn chỉ cần lấy một lượng kem vừa đủ thoa lên da và dùng bàn chải mềm massage nhẹ nhàng rồi rửa sạch.
Vì trong kem đánh răng có chứa chất tẩy, do đó bạn chỉ nên dùng tối đa 2 lần mỗi tuần để hạn chế làm khô hoặc bong tróc da.
Trị mụn mũi bằng mật ong
Mật ong là nguyên liệu làm đẹp quen thuộc của chị em. Ngoài tính kháng khuẩn, mật ong còn giúp trị mụn đầu đen hiệu quả. Bạn chỉ cần thoa mật ong nguyên chất lên vùng da cần điều trị và để khoảng 15 phút sau đó rửa lại với nước sạch.
Mật ong có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm
Trị mụn mũi bằng trứng gà
Trong trứng gà chứa hàm lượng vitamin A, B và collagen cao nên có tác dụng dưỡng ẩm, làm mờ thâm nám và hỗ trợ điều trị mụn đầu đen. Bạn có thể đắp trứng gà nguyên chất lên mặt hoặc kết hợp với các nguyên liệu khác như mật ong, sữa chua, chanh để mang lại hiệu quả tốt nhất.
Trị mụn mũi bằng baking soda
Baking soda hoạt động như một chất tẩy tế bào chết, giúp trung hòa độ pH cho da. Chất này sẽ giúp kiểm soát tuyến nhờn, kiềm dầu hiệu quả và hỗ trợ trị mụn đầu đen ở mũi.
Bạn chỉ cần trộn baking soda với một chút nước sôi để nguội. Nên canh tỉ lệ để hỗn hợp này có độ sệt vừa phải. Thoa hỗn hợp này lên khu vực da có mụn đầu đen và để yên trong vòng 10 phút… sau đó rửa lại bằng nước sạch.
Ngoài ra, còn rất nhiều cách trị mụn đầu đen bằng những nguyên liệu tự nhiên dễ tìm khác như bột yến mạch, cám gạo, cà chua, chanh… Bạn có thể tìm hiểu thêm.
Trị mụn mũi bằng baking soda
Spa trị mụn mũi hiệu quả
Các phương pháp trị mụn đầu đen kể trên đều khá lành tính, đơn giản và dễ thực hiện. Tuy nhiên những cách này thường sẽ không loại bỏ được tận gốc nguyên nhân gây mụn. Việc trị mụn mũi như vậy thường chỉ mang tính chất tạm thời và khi gặp điều kiện thuận lợi mụn có thể nhanh chóng tái phát.
Trường hợp bạn gặp phải tình trạng lỗ chân lông to và mụn đầu đen quá nặng, bạn nên tìm đến các spa trị mụn mũi để được thăm khám và điều trị tốt nhất. Tại đây các bác sĩ da liễu có thể tìm ra nguyên nhân gây mụn, cho thuốc bôi kết hợp với các công nghệ hiện đại để tiêu diệt mụn dứt điểm.
Trị mụn mũi hiệu quả tại spa
Trị mụn mũi uy tín, an toàn và hiệu quả với Seoul Spa
Seoul Spa sử dụng phương pháp ủ mụn của Hàn Quốc. Phương pháp này không hề gây đau như những cách lấy nhân mụn bình thường và có thể lấy sạch mụn chỉ trong một lần ủ.
Nếu bạn sử dụng các dịch vụ khác tại Seoul Spa với hóa đơn trên 350k, bạn có cơ hội được nhận free một suất trị mụn mũi.
Tình trạng trước và sau khi điều trị mụn mũi ở đây
Trung tâm cam kết giúp bạn lấy sạch mụn đầu đen, mụn cám đến 90% và se khít lỗ chân lông chỉ trong 1 lần thực hiện.
Quy trình điều trị mụn mũi:
Bước 1: Rửa mặt và tẩy tế bào chết
Bước 2: Lau khô mặt
Bước 3: Xịt ủ mụn vào bổng mỏng ủ lên vùng muốn ủ mụn 5 phút, sau 5 phút tiến hành xông hơi 10 phút
Bước 4: Mụn trồi lên lấy hết mụn và đi dưỡng chất.
Bạn đang đau đầu và tự ti vì mụn đầu đen trên mũi, liên hệ ngay với Seoul Spa để được tư vấn điều trị dứt điểm tại hotline: 1900 6947
Ưu điểm khi trị mụn mũi tại Seoul Spa:
Điều trị mụn đầu đen trên mũi nhanh chóng, hiệu quả ngay sau lần đầu thực hiện
Da được tái tạo, thu nhỏ lỗ chân lông để trở nên săn chắc và mịn màng hơn
Phương pháp này giúp tiêu diệt tận gốc nguyên nhân gây mụn, ngăn ngừa mụn tái phát, không để lại vết thâm hay sẹo
Tuyệt đối an toàn cho làn da, không gây kích ứng hay làm sậm màu da.
Sau khi điều trị xong da có thể sẽ hơi đỏ, tuy nhiên hiện tượng đó sẽ giảm dần chỉ sau 2-3 giờ.
Bạn đang đau đầu và tự ti vì mụn đầu đen trên mũi? Liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn điều trị dứt điểm tại hotline: 1900 6947
/5 ( bình chọn)
Chưa có đánh giá!
5 Cách Đơn Giản Giúp Trẻ Mau Hết Viêm Mũi, Sổ Mũi, Nghẹt Mũi.
Trẻ bị viêm mũi, sổ mũi kéo dài nhiều tuần sẽ có nguy cơ bị viêm tai giữa rất khó trị. Bệnh viêm tai giữa còn rất hay bị tái lại và ảnh hưởng đến khả năng thính giác của trẻ. Với 5 cách đơn giản không tốn tiền bên dưới sẽ giúp trẻ mau hết viêm mũi, sổ mũi, nghẹt mũi không cần uống kháng sinh.
1. Cho trẻ uống nước lá húng quế với tỏi nướngĐây bài thuốc đông dược trị sổ mũi hay và nhanh nhất cho trẻ.
Bài thuốc từ lá húng quế và tỏi nướng
Bước 1: Lấy 10- 15 lá húng quế, rửa sạch, ngâm nước muối loãng chừng 15p cho sạch hẳn.
Bước 2: Nướng 1 lần nửa hay 1/3 củ tỏi cho thơm (tùy củ tỏi lớn hay nhỏ, chừng 3-4 tép tỏi, vừa chín, không bị cháy, không nướng sống quá sẽ hăng khó uống.
P/s: Có thể cho tỏi vào hấp chín trong nồi cơm điện chừng 10p rồi giã lấy nước cũng được. Cách nướng tỏi là để làm giảm mùi hăng và cay của tỏi giúp trẻ dễ uống hơn, nên nướng hay hấp đều có tác dụng như nhau.
Sau đó, bỏ vỏ tỏi bên ngoài rồi cho lá húng quế vào cùng để nghiền nhuyễn (giã nhuyễn), cho chừng 2 thìa café nước sôi vào, chắt ra, con uống uống ngày 2 lần liên tục 5 ngày đến 1 tuần. Một lần uống là làm như vậy sẽ giúp con giảm và hết sổ mũi rất hiệu quả khi trẻ mới bị mà áp dụng ngay.
Lá húng quế còn gọi là húng chó hay rau quế, thường ăn với phở. Làm lần nào cho trẻ uống hết lần đó, làm 1 lần 10 hay 15 lá húng quế cho 1 lần uống, húng quế là rau thơm rất lành tính không lo quá liều. Trẻ từ 2 tháng trở lên là có thể áp dụng bài này.
Khi trẻ có biểu hiện hắt hơi, sổ mũi, mẹ cần làm ngay việc xoa dầu khuynh diệp vào lòng bàn chân cho con, day day lòng bàn chân chừng 1 phút mỗi bên, sau đó đeo tất (vớ) vào. Tuy đơn giản nhưng rất hiệu quả, nhất là với trẻ sơ sinh. Sau đó thoa ngực, sau lưng vị trí buồng phổi. Nên áp dụng ngay sau khi tắm cho trẻ và các buổi chiều, tối trước khi ngủ.
3. Nhỏ mũi cho trẻ bằng nước muối sinh lý
– Nhỏ mũi cho con ngày 3 – 4 lần khi con có biểu hiện hắt hơi nhiều lần trong ngày. Khi trẻ đã bị sổ mũi, cần nhỏ mũi cho con ngày 5-6 lần, mới giúp trẻ nhanh hết.
– Khi trẻ chảy nước mũi nhiều cần được húy sạch nước mũi trước khi nhỏ, để nước mũi không bị chảy ngược vào sâu bên trong khoang mũi dẫn đến viêm mũi nặng hơn.
4. Nhỏ mũi cho trẻ bằng nước muối sinh lý pha tinh dầu tỏi– Có tác dụng kháng viêm, trị viêm mũi rất hay cho trẻ. Tỏi chứa chất Allicin có thể diệt vi trùng và vi nấm, có thể phòng ngừa cúm và điều trị cúm, … Pha nước tỏi vào lọ nước muối sinh lý nhỏ mũi cho trẻ 3-4 lần/ngày, bé sẽ rất mau hết sổ mũi.
– Cách này cực kỳ hiệu quả giúp trẻ giảm và hết sổ mũi nhanh. Tuy nhiên chỉ áp dụng cho trẻ trên 1 tuổi, trẻ dưới 1 tuổi niêm mạc mũi còn rất mỏng chưa thích ứng được cảm giác nóng rát của tỏi. Pha nước tỏi loãng vào lọ nước muối sinh lý nhỏ mũi 2 -3 lần/ngày, bé sẽ rất mau khỏi sổ mũi. Nhưng nhớ phải là rất loãng nha các mẹ.
– Cách làm: Đập dập ½ tép tỏi (tép tỏi nhỏ không phải củ tỏi), cho tép tỏi vào lọ nước muối sinh lý để chừng 1-2 tiếng. Sau đó lọc bỏ tỏi, đổ lại nước trong vào lọ, nhỏ cho con trong vòng 3 ngày cần thay lọ khác. Dùng tỏi việt nam coi chừng mua nhầm tỏi trung quốc sẽ không có hiệu quả. Trước khi nhỏ mũi cho con mẹ nên nhỏ thử vào mũi của mình mỗi bên 1 giọt, xem thử có cay nóng không. Nếu cảm thấy cay nóng hẳn và khó chịu, cần đổ bỏ nữa lọ nước tỏi và cho thêm nước muối sinh lý khác vào để làm loãng hơn nồng độ tinh dầu tỏi mới nhỏ cho trẻ. Khi nhỏ lần đầu tiên, chỉ nhỏ 1 giọt cho 1 bên mũi, theo dõi vài giờ xem con có biểu hiện khó chịu không mới nhỏ tiếp ngày 3-4 lần.
Ghi chú: Một số thông tin lưu ý việc không nên dùng nước tỏi pha vào lọ nước muối sinh lý để nhỏ cho trẻ để tránh gây nóng rát, phù nề, bỏng niêm mạc mũi của trẻ. Trường hợp ấy có nguy cơ xảy ra với trẻ dưới 1 tuổi, hoặc do mẹ đã dùng nhiều tỏi hơn lượng cần thiết. Thực chất, tỏi có khả năng kháng viêm cực tốt, nước tỏi không gây dị ứng nếu mẹ dùng đúng cách đúng liều lượng và chỉ áp dụng cho trẻ trên 1 tuổi sẽ rất hiệu quả.
5. Cho trẻ bú mẹ nhiều hơnKhi trẻ bị cảm ho sổ mũi, viêm họng, viêm amidan, viêm phế quản, sốt virus, … cho thấy lúc ấy sức đề kháng và hệ miễn dịch ở trẻ đã bị suy yếu giảm. Trẻ bị các bệnh đường hô hấp rất dễ bị tái lại, để hạn chế việc uống kháng sinh thường xuyên sẽ ảnh hưởng đường ruột khiến trẻ mất vị giác, biếng ăn, tiêu hóa và hấp thu kém. Hãy áp dụng các cách đơn giản sau để tăng nhanh sức đề kháng cho trẻ, giúp con mau hết bệnh, nhanh hồi phục sức khỏe và ngừa tái lại lâu dài.
Cho trẻ bú mẹ nhiều hơn: Tích cực cho trẻ bú mẹ càng nhiều càng tốt, trẻ đang bệnh mệt mỏi không bú được nhiều, mẹ nên vắt bớt lớp sữa đầu (lớp sữa loãng) chừng 20-30ml để cho con bú được ngay lớp sữa thứ 2 sẽ đặc hơn với nguồn dưỡng chất, kháng thể cung cấp cho trẻ từ sữa mẹ chủ yếu tập trung ở lớp sữa này.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Trị Nghẹt Mũi Cho Bà Bầu Đơn Giản, Hiệu Quả trên website Ngubao.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!