Đề Xuất 3/2023 # Chọc Ối Và Những Điều 100% Mẹ Bầu Cần Biết # Top 11 Like | Ngubao.com

Đề Xuất 3/2023 # Chọc Ối Và Những Điều 100% Mẹ Bầu Cần Biết # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Chọc Ối Và Những Điều 100% Mẹ Bầu Cần Biết mới nhất trên website Ngubao.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Chọc ối và những điều 100% mẹ bầu cần biết

Chọc ối là phương pháp sàng lọc trước sinh có độ chính xác cao nhất để xác định xem thai nhi có thực sự mắc các dị tật bẩm sinh không. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, dù chọc ối có tính chính xác cao nhưng phương pháp này có thể dẫn tới các biến chứng nguy hiểm như dò ối, tổn thương thai nhi, sảy thai,…

Chọc ối là gì?

Chọc ối là thủ thuật trong y học được thực hiện trong khoảng tuần thứ 16 – 24 của thai kỳ, chỉ định với những mẹ bầu có kết quả xét nghiệm Double test, Triple test có nguy cơ cao. Phương pháp này được thực hiện bằng cách bác sĩ sẽ sử dụng một chiếc kim mỏng, rỗng xuyên qua thành bụng sản phụ, vào buồng tử cung và thu một lượng dịch ối khoảng 10 – 15ml với sự hỗ trợ của máy siêu âm để kiểm soát được hướng đi của kim, tránh tổn thương thai nhi.

Thực hiện phương pháp này có thể xác định chính xác thai nhi có hay không mắc những hội chứng dị tật bẩm sinh thường gặp như Down, Edwards, Patau và những bệnh dị tật bẩm sinh khác với độ chính xác lên tới 99.99%.

Chọc ối là phương pháp sàng lọc trước sinh có độ chính xác cao nhưng tiềm ẩn nhiều rủi ro nguy hiểm (Ảnh: Internet).

Chọc ối có nguy hiểm không?

Chọc ối là phương pháp sàng lọc trước sinh có độ chính xác cao. Tuy nhiên, khi sản phụ quyết định chọc ối buộc phải đối diện với những nguy cơ nguy hiểm như rò rỉ ối, viêm nhiễm, thai nhi bị tổn thương,…. Mặc dù những nguy cơ này chỉ chiếm khoảng 1% nhưng nó vẫn xảy ra ngẫu nhiên và tùy vào cơ địa, tình trạng sức khỏe của mỗi mẹ bầu. Dù mang thai ở độ tuổi nào, mẹ bầu cũng cần thực hiện sàng lọc trước sinh từ 3 tháng đầu, kết quả của các xét nghiệm sàng lọc sẽ là cơ sở để xác định mẹ bầu có cần chọc ối hay không. 

Trong quá trình tiến hành chọc ối, bác sĩ sẽ kiểm tra tình trạng sức khỏe, tiến hành siêu âm xác định vị trí thai nhi để đảm bảo tối đa an toàn cho bé. Quá trình chọc ối sẽ diễn ra trong khoảng 30 phút. Sau chọc ối, sản phụ có thể xuất hiện 1 số triệu chứng như đau rút, nhói,…

Khi chọc ối cần lưu ý điều gì?

Do là phương pháp sàng lọc xâm lấn nên khi tiến hành chọc ối, các mẹ cần lưu ý một số điều sau đây:

– Không tiến hành chọc ối với các mẹ bầu mắc bệnh tim mạch.

– Sau khi chọc ối, sản phụ cần nằm nghỉ ngơi tại chỗ khoảng 1 giờ.

– Sau khi chọc ối khoảng 2 tuần, sản phụ không nên đi lại nhiều, không làm việc quá sức, không quan hệ tình dục, tránh căng thẳng, mệt mỏi,…

– Nếu xuất hiện bất cứ biểu hiện bất thường nào, các mẹ cần báo ngay cho bác sĩ để có những biện pháp kịp thời.

– Mẹ bầu không được tự ý sử dụng thuốc khi cơ thể thấy mệt mỏi hoặc bất thường.

Để hạn chế tối đa những nguy cơ, các mẹ bầu cũng cần chú ý một số điều khi thực hiện chọc ối (Ảnh: Internet).

NIPT: Phương pháp sàng lọc không xâm lấn giảm nguy cơ sảy thai so với phương pháp chọc ối thông thường

Thông thường, kết quả sàng lọc của những phương pháp sàng lọc trước sinh không xâm lấn thường có độ chính xác thấp (chỉ khoảng 75%), tỷ lệ dương tính giả cao khiến nhiều thai phụ phải tiến hành chọc ối “oan”, vô tình đưa thai nhi vào những rủi ro không đáng có.

Theo các chuyên gia, nếu kết quả sàng lọc kết luận thai nhi có nguy cơ cao, mẹ bầu không nên quá lo lắng và nóng vội, bởi thực hiện chọc ối trước tuần thai thứ 15 có thể gia tăng nguy cơ sảy thai. 

Hiện nay, với sự phát triển của Y học, xuất hiện nhiều phương pháp sàng lọc trước sinh, trong đó phương pháp sàng lọc trước sinh không xâm lấn NIPT được xem là bước tiến lớn. NIPT là phương pháp phân tích ADN tự do của thai nhi trong máu mẹ để sàng lọc những hội chứng di truyền mà bé có thể mắc phải. Với độ chính xác lên tới 99.9%, thực hiện ở tuần thai sớm (tuần thứ 10), và giảm tuyệt đối các nguy cơ như sảy thai, chết thai lưu, sinh non,…

Để tham khảo và biết thêm thông tin về phương pháp sàng lọc trước sinh không xâm lấn NIPT, mẹ bầu xin vui lòng liên hệ tổng đài 1900 599 858 hoặc Hotline 091 585 0770. xét nghiệm sàng lọc sau sinh siêu âm dị tật thai nhi

 

Vỡ Nước Ối Và 3 Điều Mẹ Bầu Cần Lưu Ý

Nhận biết vỡ nước ối qua màu sắc và mùi đặc trưng

Cảm giác khi vỡ nước ối của mỗi mẹ không hoàn toàn giống nhau và thời gian vỡ nước ối bao lâu thì sinh cũng vậy. Có mẹ sẽ thấy như có một dòng nước chảy ra nhanh và nhiều từ đường âm đạo, nhưng cũng có mẹ chỉ thấy nước ối chảy ra thành dòng nhỏ như rỉ nước…. Tuy nhiên, về cơ bản, nhận biết dấu hiệu vỡ nước ối khá đơn giản nếu các mẹ chu ý cảm nhận, quan sát kỹ về màu sắc và ngửi mùi. Vậy, khi vỡ nước ối có màu gì?

Không giống như nước tiểu – chảy ra từ lỗ tiểu, lượng ít, màu vàng nhạt (hoặc vàng sẫm) và có mùi khai, nước ối chảy ra từ âm đạo thường trong hoặc trắng đục và loãng như nước tiểu, có mùi tanh nồng. Một vài trường hợp nước ối bất thường khác mà mẹ bầu dễ dàng nhận thấy và cần đặc biệt lưu ý như:

Nước ối có màu xanh: Thường là biểu hiện của nước ối có lẫn phân xu, cảnh báo nguy cơ thai nhi có thể nuốt, sặc phân xu.

Nước ối có màu hồng, lẫn máu: Rất có thể đây là trường hợp phản ánh tình trạng các mẹ bị rau tiền đạo.

Nước ối có màu vàng kèm mùi hôi: Có thể là tình trạng nhiễm trùng nước ối.

Vỡ nước ối có thể xảy ra trước khi những cơn co tử cung xuất hiện

Khi bị vỡ nước ối các mẹ bầu nên làm gì?

Vệ sinh vùng kín, dùng băng vệ sinh miếng dày để dùng, thấm nước ối nhưng hãy nhớ không cho bất cứ thứ gì vào trong âm đạo để tránh nhiễm khuẩn.

Liên hệ ngay với người thân hay bất cứ ai có thể giúp các mẹ. Đặc biệt, trong trường hợp nước ối bất thường (như các dấu hiệu chia sẻ phía trên) các mẹ hãy gọi xe để tới bệnh viện nhanh nhất, gần nhất có thể!

Tránh làm cho cơ thể bị mất nước: Các mẹ có thể bổ sung thêm nước lọc , nước hoa quả, sữa…để có sức cho kỳ vượt cạn sắp tới.

Chuẩn bị đầy đủ đồ đi sinh, đặc biệt là những giấy tờ cần thiết.

Mẹ bầu có thể uống thêm nước hoa quả trong quá trình chờ sinh

Một số lưu ý đặc biệt với trường hợp vỡ nước ối sớm

Vỡ nước ối sớm hay vỡ ối non là một hiện tượng được cho là bất thường trong gioai đoạn cuối của thai kỳ. Bởi khi đó, thai nhi còn non, chưa đủ ngày đủ tháng (thường trước 37 tuần)… nó khiến cho các mẹ bầu có thể gặp một vài vấn đề nghiêm trọng.

Một trong những nguy cơ có thể xảy đến khi võ ối non đó chính là cuống rốn bị rụng. Lúc này, thai nhi trong bụng sẽ không được cung cấp oxy cũng như dưỡng chất để hoạt động, dẫn đến tỉ lệ tử vong cao.

Trường hợp khác, nếu cuống tốn không bị rụng, thì thai nhi sẽ phải đối mặt với nguy cơ có thể bị ngạt – khi lượng nước ối chảy hết, tử cung sẽ bắt đầu thắt chặt vào thai nhi, cản trở quá trình tuần hoàn máu cuống rốn…

Chính vì vậy, ngay khi mẹ cảm thấy có dấu hiệu bất thường như dịch âm đạo nhiều, màu sắc, mùi khác lạ, hoặc khi các mẹ thấy hiện tượng vùng kín ẩm ướt liên tục, các mẹ nghi ngờ giữa són tiểu và rỉ ối….không cần chờ đợi, các mẹ hãy tới thăm khám ngay với các Bác sĩ sản khoa để được hỗ trợ kịp thời.

Mẹ bầu cần được thăm khám khi tình trạng vỡ nước ối xảy ra

Kinh nghiệm phòng tránh vỡ nước ối sớm bằng cách nào?

Để có được một thai kỳ khỏe mạnh, giúp các mẹ yên tâm, có được tư tưởng thoải mái với một sức khỏe tốt nhất, việc trước tiên các mẹ cần thực hiện đó chính là thăm khám đầy đủ theo lịch hẹn của Bác sĩ chuyên khoa, thăm khám ngay khi mẹ cảm nhận thấy những bất thường.

Để giảm tình trạng vỡ ối sớm cho mẹ bầu, tránh những rủi ro đáng tiếc có thể xảy ra, các mẹ cần thực hiện tốt:

Phòng tránh, điều trị dứt điểm các bệnh nhiễm trùng đường âm đạo, viêm cổ tử cung trước và trong quá trình mang thai bằng cách thăm khám định kỳ với Bác sĩ Sản khoa.

Trong suốt quá trình mang thai, các mẹ cần có chế độ ăn uống, nghỉ ngơi khoa học, bổ sung đầy đủ các dưỡng chất cần thiết, không sử dụng đồ uống có gas, cồn, chất kích thích…

Đăng ký, thăm khám và theo dõi tại các bệnh viện lớn, có khoa chăm sóc trẻ sinh non hoặc đăng ký ở gần những bệnh viện này để được hỗ trợ kịp thời trong trường hợp khẩn cấp.

Thuốc uống, thực phẩm chức năng chỉ uống khi có sự đồng ý, chỉ định từ Bác sĩ.

Trong suốt quá trình mang thai mẹ bầu cần bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng

Mang thai là một hành tình hạnh phúc nhưng cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ nếu các mẹ bầu không được chăm sóc đúng cách, thăm khám định kỳ. Càng về gần đến đích lại có nhiều vấn đề cần được các mẹ quan tâm và tìm hiểu, để làm sao sẽ có được một hành trang giúp các mẹ tự tin, vượt cạn thành công. Với những nội dung chia sẻ về “vỡ nước ối”, mong rằng cũng sẽ góp phần giúp cho các mẹ có được tâm thế thoải mãi, sẵn sàng chào đón sự ra đời của bé yêu!

Nhận biết vỡ nước ối qua màu sắc và mùi đặc trưng

Cảm giác khi vỡ nước ối của mỗi mẹ không hoàn toàn giống nhau và thời gian vỡ nước ối bao lâu thì sinh cũng vậy. Có mẹ sẽ thấy như có một dòng nước chảy ra nhanh và nhiều từ đường âm đạo, nhưng cũng có mẹ chỉ thấy nước ối chảy ra thành dòng nhỏ như rỉ nước…. Tuy nhiên, về cơ bản, nhận biết dấu hiệu vỡ nước ối khá đơn giản nếu các mẹ chu ý cảm nhận, quan sát kỹ về màu sắc và ngửi mùi. Vậy, khi vỡ nước ối có màu gì?

Không giống như nước tiểu – chảy ra từ lỗ tiểu, lượng ít, màu vàng nhạt (hoặc vàng sẫm) và có mùi khai, nước ối chảy ra từ âm đạo thường trong hoặc trắng đục và loãng như nước tiểu, có mùi tanh nồng. Một vài trường hợp nước ối bất thường khác mà mẹ bầu dễ dàng nhận thấy và cần đặc biệt lưu ý như:

Nước ối có màu xanh: Thường là biểu hiện của nước ối có lẫn phân xu, cảnh báo nguy cơ thai nhi có thể nuốt, sặc phân xu.

Nước ối có màu hồng, lẫn máu: Rất có thể đây là trường hợp phản ánh tình trạng các mẹ bị rau tiền đạo.

Nước ối có màu vàng kèm mùi hôi: Có thể là tình trạng nhiễm trùng nước ối.

Vỡ nước ối có thể xảy ra trước khi những cơn co tử cung xuất hiện

Khi bị vỡ nước ối các mẹ bầu nên làm gì?

Vệ sinh vùng kín, dùng băng vệ sinh miếng dày để dùng, thấm nước ối nhưng hãy nhớ không cho bất cứ thứ gì vào trong âm đạo để tránh nhiễm khuẩn.

Liên hệ ngay với người thân hay bất cứ ai có thể giúp các mẹ. Đặc biệt, trong trường hợp nước ối bất thường (như các dấu hiệu chia sẻ phía trên) các mẹ hãy gọi xe để tới bệnh viện nhanh nhất, gần nhất có thể!

Tránh làm cho cơ thể bị mất nước: Các mẹ có thể bổ sung thêm nước lọc , nước hoa quả, sữa…để có sức cho kỳ vượt cạn sắp tới.

Chuẩn bị đầy đủ đồ đi sinh, đặc biệt là những giấy tờ cần thiết.

Mẹ bầu có thể uống thêm nước hoa quả trong quá trình chờ sinh

Một số lưu ý đặc biệt với trường hợp vỡ nước ối sớm

Vỡ nước ối sớm hay vỡ ối non là một hiện tượng được cho là bất thường trong gioai đoạn cuối của thai kỳ. Bởi khi đó, thai nhi còn non, chưa đủ ngày đủ tháng (thường trước 37 tuần)… nó khiến cho các mẹ bầu có thể gặp một vài vấn đề nghiêm trọng.

Một trong những nguy cơ có thể xảy đến khi võ ối non đó chính là cuống rốn bị rụng. Lúc này, thai nhi trong bụng sẽ không được cung cấp oxy cũng như dưỡng chất để hoạt động, dẫn đến tỉ lệ tử vong cao.

Trường hợp khác, nếu cuống tốn không bị rụng, thì thai nhi sẽ phải đối mặt với nguy cơ có thể bị ngạt – khi lượng nước ối chảy hết, tử cung sẽ bắt đầu thắt chặt vào thai nhi, cản trở quá trình tuần hoàn máu cuống rốn…

Chính vì vậy, ngay khi mẹ cảm thấy có dấu hiệu bất thường như dịch âm đạo nhiều, màu sắc, mùi khác lạ, hoặc khi các mẹ thấy hiện tượng vùng kín ẩm ướt liên tục, các mẹ nghi ngờ giữa són tiểu và rỉ ối….không cần chờ đợi, các mẹ hãy tới thăm khám ngay với các Bác sĩ sản khoa để được hỗ trợ kịp thời.

Mẹ bầu cần được thăm khám khi tình trạng vỡ nước ối xảy ra

Kinh nghiệm phòng tránh vỡ nước ối sớm bằng cách nào?

Để có được một thai kỳ khỏe mạnh, giúp các mẹ yên tâm, có được tư tưởng thoải mái với một sức khỏe tốt nhất, việc trước tiên các mẹ cần thực hiện đó chính là thăm khám đầy đủ theo lịch hẹn của Bác sĩ chuyên khoa, thăm khám ngay khi mẹ cảm nhận thấy những bất thường.

Để giảm tình trạng vỡ ối sớm cho mẹ bầu, tránh những rủi ro đáng tiếc có thể xảy ra, các mẹ cần thực hiện tốt:

Phòng tránh, điều trị dứt điểm các bệnh nhiễm trùng đường âm đạo, viêm cổ tử cung trước và trong quá trình mang thai bằng cách thăm khám định kỳ với Bác sĩ Sản khoa.

Trong suốt quá trình mang thai, các mẹ cần có chế độ ăn uống, nghỉ ngơi khoa học, bổ sung đầy đủ các dưỡng chất cần thiết, không sử dụng đồ uống có gas, cồn, chất kích thích…

Đăng ký, thăm khám và theo dõi tại các bệnh viện lớn, có khoa chăm sóc trẻ sinh non hoặc đăng ký ở gần những bệnh viện này để được hỗ trợ kịp thời trong trường hợp khẩn cấp.

Thuốc uống, thực phẩm chức năng chỉ uống khi có sự đồng ý, chỉ định từ Bác sĩ.

Trong suốt quá trình mang thai mẹ bầu cần bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng

Mang thai là một hành tình hạnh phúc nhưng cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ nếu các mẹ bầu không được chăm sóc đúng cách, thăm khám định kỳ. Càng về gần đến đích lại có nhiều vấn đề cần được các mẹ quan tâm và tìm hiểu, để làm sao sẽ có được một hành trang giúp các mẹ tự tin, vượt cạn thành công. Với những nội dung chia sẻ về “vỡ nước ối”, mong rằng cũng sẽ góp phần giúp cho các mẹ có được tâm thế thoải mãi, sẵn sàng chào đón sự ra đời của bé yêu!

Là một lớp niêm mạc mềm, xốp, bao phủ toàn bộ bề mặt phía trong của tử cung, niêm mạc…

Ngày nay, với sự hỗ trợ từ những chiếc máy hút sữa đã giúp các mẹ bỉm sữa được thảnh…

Một trong những ý nghĩa quan trọng của việc khám và siêu âm thai định kỳ đó chính là giúp…

21 Phan Chu Trinh -17 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, HN – Tel: 0969956466 / 024 3933 5388

40 Liễu Giai, phường Cống Vị, Ba Đình, HN Tel: 024.3267 6070 / 0963476166

Tầng 1 – Tòa 17T4 – KĐT Trung Hòa-Nhân Chính (góc ngã tư Hoàng Đạo Thúy, Nguyễn Thị Thập) – Tel: 0975183966 / 024 6281 1480

84B Nguyễn Thanh Bình, Vạn Phúc, Hà Đông, HN – Tel: 024.33.599.899 / 0969.671.133

557 Điện Biên Phủ, Phường 1, Q.3, chúng tôi -Tel: ‭094 3379764 / 028 3833 6364

21 Phan Chu Trinh -17 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, HN – Tel: 0969956466 / 024 3933 5388

40 Liễu Giai, phường Cống Vị, Ba Đình, HN Tel: 024.3267 6070 / 0963476166

Tầng 1 – Tòa 17T4 – KĐT Trung Hòa-Nhân Chính (góc ngã tư Hoàng Đạo Thúy, Nguyễn Thị Thập) – Tel: 0975183966 / 024 6281 1480

84B Nguyễn Thanh Bình, Vạn Phúc, Hà Đông, HN – Tel: 024.33.599.899 / 0969.671.133

557 Điện Biên Phủ, Phường 1, Q.3, chúng tôi -Tel: ‭094 3379764 / 028 3833 6364

Chọc Ối Có Đau Không? Kết Quả Chọc Ối Có Chính Xác Không?

Chọc ối có đau không, ảnh hưởng gì đến thai nhi hay không?

Tâm lý của những bà bầu và gia đình họ thường gặp phải khi bác sĩ yêu cầu chọc ối để xét nghiệm phần lớn là hoang mang lo lắng thêm đôi phần bất an. Liệu rằng việt chọc ối có đau không, kết quả chọc ối có chính xác không hay thai nhi có bị ảnh hưởng gì sau khi bà mẹ là phương pháp chọc ối xét nghiệm không. Câu trả lời là chọc ối không hề đánh động đến bào thai như  mọi người vẫn nghĩ.

Trên thực tế, việc thực hiện phương pháp diễn ra rất phổ biến và không phải là kỹ thuật khó khăn để thực hiện. Các bác sĩ chắc chắn sẽ có những cách thức và kỹ thuật thực hiện tốt nhất quá trình chọc ối để xét nghiệm. Cùng với sự lành nghề của mỗi bác sĩ là các công cụ máy móc hiện đại, quá trình sát khuẩn kỹ lưỡng an toàn cho cả mẹ và bé.

Nhờ thế mà cả mẹ và bé đều được theo dõi chăm sóc cẩn thận, đảm bảo tốt nhất cho sức khỏe của thai nhi cũng như người mẹ. Mẹ bầu yên tâm sẽ không có bất cứ sự đau đớn mạnh nào và bé thì lại được bảo vệ phát triển bình thường trong bụng mẹ.

Kết quả chọc ối có chính xác không?

Bên cạnh sự thắc mắc về vấn đề sức khỏe và sự an toàn cho cả mẹ và bé thì câu hỏi kết quả chọc ối có chính xác không cũng rất được sự quan tâm của gia đình sản phụ. Nếu bạn cũng có cùng câu hỏi nghi vấn rằng kết quả chọc ối có chính xác không thì tin vui cho bạn là rất chính xác.

Câu trả lời cho những ai có cùng thắc mắc trên là khi chọc ối để xét nghiệm sẽ cho kết quả có độ chính xác cao lên đến 99.5%. Những nghi ngờ trong quá trình siêu âm sẽ được chức thực chính xác nhất khi mà thai sản chấp nhận phương pháp chọc ối xét nghiệm này.

Kết quả của mỗi ca chọc ối sẽ được đưa ra sau quá trình xét nghiệm từ 10 -15 ngày tùy vào sự phản ứng của nước ối cũng như thời gian thí nghiệm của bác sĩ. Trong thời gian này sản phụ và gia đình thường bất an và có chút lo lắng nhưng hãy nhớ đến việc chăm sóc tốt cho thai nhi đang ở trong cơ thể mẹ. Nếu mẹ bầu tiếp tục lo lắng và bất an chắc chắn sẽ ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển của đứa bé cũng như việc giảm sút sức đề kháng của trẻ nhỏ sau này.

Lời khuyên của bác sĩ cho sản phụ sau quá trình chọc ối

Sau khi biết được lời đáp cho câu hỏi kết quả chọc ối có chính xác không thì các mẹ cũng cần lưu ý đến lời dặn của bác sĩ. Một số lời khuyên từ bác sĩ dặn dò sản phụ sau khi thực hiện quá trình chọc ối xét nghiệm như:

Nghỉ ngơi đầy đủ, đi lại vận động nhẹ nhàng , hạn chế đi lại nhiều trong khoảng 2 – 3 ngày đầu tiên sau khi thực hiện chọc ối.

Sử dụng theo đúng liệu trình thuốc kê đơn và làm theo hướng dẫn của bác sĩ.

Tuyệt đối kiêng cữ đối với quan hệ tình dục.

Nếu xuất hiện những dấu hiệu bất thường như đau bụng quá lâu hoặc chảy máu thì phải đi khám lại ngay lập tức.

Cần giữ gìn thân nhiệt ổn định để không bị mắc bệnh cảm hoặc sốt.

Gia đình thường xuyên quan tâm chăm sóc đến sản phụ giúp tinh thần được vui vẻ hơn.

Tích cực bổ sung đầy đủ dưỡng chất cần thiết để thai nhi có thể khỏe mạnh và phát triển tốt  hơn trong bụng mẹ.

Một số thông tin cơ bản cần biết khi chọc ối

Trong quá trình siêu âm nếu nhận thấy bất kỳ những biểu hiện xuất hiện bất thường nào thì các bác sĩ thường khuyên các bà bầu thực hiện phương pháp chọc ối để xét nghiệm. Trường hợp thực hiện phương pháp này sẽ ở trong khoảng thời gian mà thai nhi được 15 – 19 tuần tuổi.

Nhiều người thường suy nghĩ tiêu cực rằng việc chọc ối chỉ xảy ra khi mà thai nhi có dấu hiệu mắc căn bệnh Down  tuy nhiên thực tế thì lại không hoàn toàn như vậy. Việc xét nghiệm nước ối sẽ giúp cho các bác sĩ phát hiện được tình hình sức khỏe của thai nhi, điều tra được tất cả những đột biến gen hoặc phát hiện sớm được một số bệnh như: dị tật bẩm sinh (hở hàm ếch, sứt môi), dị tật thần kinh, bệnh tim bẩm sinh hoặc có thể là căn bệnh Thalassemia,….

Những thông tin trong bài viết “Chọc ối có đau không? Kết quả chọc ối có chính xác không?” chắc chắn sẽ là lời đáp thỏa đáng cho bạn và gia đình nếu sản phụ thuộc diện cần dùng đến phương pháp chọc ối. Hy vọng những cập nhật trên sẽ mang lại cho bạn đọc những kiến thức bổ ích kịp thời. Chúc mẹ và bé luôn khỏe mạnh và nhận được kết quả tốt nhất khi thực hiện phương pháp chọc ối xét nghiệm.

Vỡ Ỗi Là Gì? Dấu Hiệu Vỡ Ối Mẹ Bầu Cần Phải Biết

Dấu hiệu vỡ ối khi mang thai?

Bước sang giai đoạn cuối của thai kỳ, nhất là gần ngày sinh, mẹ bầu có thể vỡ ối bất cứ lúc nào và thường là vỡ ối trước khi xuất hiện cơn chuyển dạ. Mẹ cần chú ý tới những dấu hiệu để nhận biết vỡ ối.

Dấu hiệu rõ ràng nhất trước khi vỡ ối là việc xuất hiện những cơn co tử cung (gò tử cung) với tần suất dày hơn. Dấu hiệu này thường khá giống với những cơn gò chuyển dạ.

Khi túi ối vị vỡ, mẹ sẽ cảm nhận được nước ối tràn ra âm đạo khá nhiều. Tuy nhiên, cảm giác vỡ ối của mỗi mẹ bầu lại khác nhau. Có người sẽ cảm nhận thấy có dòng nước chảy nhanh, mạnh, tuôn ra đột ngội từ âm đạo. Nhưng có mẹ lại thấy nước ối chảy thành dòng nhỏ xuống chân.

Hiện tượng vỡ ối thường dễ bị nhầm với chất dịch âm đạo hay hiện tương són tiểu trong giai đoạn cuối của thai kỳ. Để chắc chắn hơn, mẹ có thể nhờ sự giúp đỡ của các bác sĩ để biết chính xác.

Vỡ ối khi chuyển dạ có nguy hiểm không?

Nhiều trường hợp vỡ ối không hoàn toàn là dấu hiệu của việc chuyển dạ, một số trường hợp vỡ nước ối gây ảnh hưởng tới thai nhi mẹ cần biết như:

– Vỡ ối khiến cho lớp màng bảo vệ thai nhi sẽ không còn nữa. Khi đó, vi khuẩn từ âm đạo có thể dễ dàng xâm lấn ngược khiến thai nhi bị nhiễm trùng. Đặc biệt, nếu mẹ bị vỡ ối non (vỡ ối khi tuổi thai còn nhỏ) sẽ làm tăng khả năng sảy thai.

– Vỡ nước ối do chấn thương khi khám phụ khoa hay do quan hệ vợ chồng không đúng cách trong 3 tháng cuối của thai kỳ.

– Trường hợp nước ối có mùi hôi, có màu vàng, màu đen hoặc có lẫn máu. Đặc biệt là khi ối có màu xanh chứng tỏ trong nước ối của mẹ có lẫn phân su của bé, khi đó nước ối không còn tốt cho bé nữa. Nếu bé hít phải phân su sẽ cực kỳ nguy hiểm.

Bởi vậy, khi có dấu hiệu vỡ nước ối, tùy vào độ tuổi thai nhi và tình trạng vỡ ối mà bác sĩ sẽ có những cách xử lý phù hợp nhất, tốt nhất cho cả mẹ và bé.

Nước ối là một chất lỏng bao bọc quanh thai nhi. Nó giúp bảo vệ và nâng đỡ em bé tránh khỏi những tác động bên ngoài đồng thời giữ cho nhiệt độ luôn ổn định. Vậy, nước ối có màu gì?

Khi vỡ ối, dịch ối chạy qua âm đạo và chảy ra đáy quẩn mẹ có thể quan sát thấy. Nước ối khi vỡ ra thường có màu vàng nhạt, không mùi. Mẹ cần chú ý, nếu thấy nước ối vỡ ra có mày xanh lá hay nâu thì cần ngay lập tức tới bệnh viện để được kiểm tra vì đó có thể là dấu hiệu viêm nhiễm, có thể gây nguy hiểm cho em bé.

Vỡ ối sau bao lâu thì sinh?

” Vỡ ối bao lâu thì sinh? ” Đây là một câu hỏi được rất nhiều các mẹ quan tâm. Thông thường, trong khoảng thời gian từ 12 – 24 giờ sau khi mẹ bầu vỡ ối thì mẹ bắt đầu chuyển sang giai đoạn chuyển dạ và xuất hiện những cơ gò thắt tử cung mạnh.

Lúc này, mẹ bầu sẽ thấy những cơn co thắt xuất hiện và thêm vào là việc đau lưng. Nếu mẹ thấy tần suất của co thắt đến dồn dập thì đồng nghĩa với việc thời điểm sinh sắp tới.

CÓ THỂ MẸ CẦN BIẾT:

Bạn đang đọc nội dung bài viết Chọc Ối Và Những Điều 100% Mẹ Bầu Cần Biết trên website Ngubao.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!