Đề Xuất 5/2023 # Đau Bụng Giun Khác Gì Đau Bụng Thông Thường? # Top 11 Like | Ngubao.com

Đề Xuất 5/2023 # Đau Bụng Giun Khác Gì Đau Bụng Thông Thường? # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Đau Bụng Giun Khác Gì Đau Bụng Thông Thường? mới nhất trên website Ngubao.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

1. Thế nào là đau bụng giun?

Nhiễm giun là bệnh lý phổ biến tại Việt Nam, nó có thể xảy ra với mọi lứa tuổi, đau bụng giun chỉ là một trong những biểu hiện khi bị nhiễm giun. Cơn đau có thể là đau quặn bụng từng cơn quanh rốn, đau khi đói ở cả vùng thượng vị và bụng dưới kèm theo các biểu hiện kèm như: đầy bụng khó tiêu, buồn nôn, chán ăn, táo bón, tiêu chảy, đi ngoài ra máu…

Khi trẻ nhỏ bị nhiễm giun sẽ có những biểu hiện như tắc ruột, bụng to, đầu to, ngứa hậu môn, khi xét nghiệm phân sẽ thấy có nhiều trứng giun… Ngoài ra, ở người lớn có thể kèm theo các biểu hiện kém tập trung, da xanh xao, người mệt mỏi do thiếu máu, bứt rứt, lo âu, nổi mề đay, trí nhớ kém, đau bụng âm ỉ quanh rốn…

XEM THÊM:

2. Nguyên nhân gây đau bụng giun

Nguyên nhân chủ yếu khiến người bệnh bị nhiễm giun và đau bụng giun chính là do thói quen ăn uống và sinh hoạt không lành mạnh, ăn sống, uống nước lã… khiến cho giun sán dễ dàng xâm nhập và ký sinh trong cơ thể người bệnh.

Ngoài ra, tỷ lệ nhiễm các loại giun sán nguy hiểm còn tùy thuộc vào vùng miền, những người sống ở khu vực nông thôn thường có nguy cơ nhiễm giun sán cao hơn bởi thường xuyên tiếp xúc với đất ẩm, ăn rau sống, tắm nước sông…

Ở trẻ em, nguyên nhân gây ra đau bụng giun là do ăn phải thức ăn không được chế biến sạch sẽ hoặc nấu chưa chín, trẻ không được uống nước đun sôi và không rửa tay sạch sẽ trước khi ăn. Ngoài ra, việc trẻ có thói quen cho đồ chơi bẩn vào miệng cũng là nguyên nhân bị nhiễm giun và gây ra tình trạng đau bụng giun.

3. Cách điều trị và phòng ngừa đau bụng giun

Cách điều trị và phòng ngừa đau bụng giun

Khi nguyên nhân gây ra tình trạng đau bụng âm ỉ quanh rốn được xác định là đau bụng giun thì người bệnh có thể mua thuốc về tẩy giun. Hiện nay có nhiều loại thuốc có tác dụng tẩy giun tương đối tốt, có thể diệt được hết các loại giun móc, giun đũa, giun kim, giun tóc…. Đây cũng là cách điều trị nhanh nhất.

Việc phòng ngừa nhiễm giun là vô cùng quan trọng và cần thiết, đặc biệt là đối với trẻ nhỏ, biện pháp phòng ngừa hiệu quả bao gồm:

Đối với cả trẻ em và người lớn đều cần tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần và sử dụng thuốc tẩy giun theo đúng theo chỉ định của bác sĩ;

Hãy rửa tay sau khi đi vệ sinh và trước khi ăn, sau khi chơi đồ chơi đối với trẻ em;

Cần giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, thường xuyên cắt móng tay, móng chân gọn gàng;

Xây dựng thói quen ăn chín, uống sôi, nếu muốn ăn rau sống thì cần phải rửa thật sạch, ngâm nước muối trước khi ăn;

Tuyệt đối không được ăn các thực phẩm tái sống, thực phẩm chưa được nấu chín, tiết canh, hạn chế ăn gỏi cá các loại…;

Khi có việc tiếp xúc với đất ẩm thì cần phải đi giày hoặc dép, đeo găng tay;

Cần phải vệ sinh môi trường sống xung quanh thật sạch sẽ, không được phóng uế bừa bãi ra môi trường, thu gom và đổ rác đúng nơi quy định;

Khi nghi ngờ có những biểu hiện nhiễm giun sán thì cần đến bệnh viện kiểm tra ngay;

Bụng là khu vực chứa nhiều cơ quan quan trọng trong cơ thể người như ruột non, dạ dày, đại tràng, bàng quang, gan và tụy. Thực tế, đau bụng không gây nguy hiểm đến tính mạng mà nó là biểu hiện ám chỉ sức khỏe đang gặp phải vấn đề. Tuy nhiên, nếu cơn đau xảy ra trong thời gian dài và tăng dần về mức độ thì người bệnh cần phải đến bệnh viện kiểm tra sức khỏe ngay.

Bệnh viện Đặng Văn Ngữ – Chuyên khoa Ký sinh trùng tại Hà Nội

Địa chỉ: 245 Lương Thế Vinh, phường Trung Văn, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

Điện Thoại: 024 3854 3857

Đau Bụng Giun Phải Làm Sao?

Làm gì khi bị đau bụng giun, đau bụng giun phải làm sao… là vấn đề được nhiều người quan tâm đặc biệt là các bậc phụ huynh, bởi tỷ lệ trẻ em nhiễm giun sán khá cao, gây nhiều nguy hiểm cho sức khỏe.

1. Đau bụng giun là gì?

Ở nước ta, bệnh nhiễm giun là bệnh lý phổ biến, có thể xảy ra ở nhiều lứa tuổi khác nhau. Cơn đau có thể là quặn lên, đau quanh rốn, đau thượng vị, bụng dưới, kèm theo các triệu chứng như đầy bụng khó tiêu, buồn nôn, chán ăn, táo bón, tiêu chảy, đi ngoài ra máu…

Trẻ nhỏ ngoài việc đau bụng còn có thể bị kém tập trung, da xanh xao, người mệt mỏi do thiếu máu, bứt rứt, lo âu, kém tập trung, nổi mề đay, trí nhớ kém, đau bụng âm ỉ…

Đau bụng giun có thể gây ra hiện tượng đau bụng âm ỉ quanh rốn (Ảnh: Internet)

Một số biểu hiện chung có thể gặp ở người bị giun xâm nhập như:

– Xuất hiện các cơn ho thất thường, có thể bị khàn tiếng lạc giọng

– Ngủ không yên, hay tiết nước bọt về đêm

– Rối loạn tiêu hóa như đầy bụng, ăn không tiêu, đi phân sống, lỏng tanh, nhiễm giun kim, ngứa hậu môn

– Có các cơn đau quanh vùng rốn, cơn đau thường khỏi tự nhiên và bệnh nhân có thể nôn hay đại tiện ra giun hoặc đau vùng gan giống như viêm đường mật

2. Nguyên nhân đau bụng giun

Nguyên nhân dẫn đến việc nhiễm giun và đau bụng giun đa phần là do thói quen ăn uống, sinh hoạt không lành mạnh, hay uống nước lã… đây là điều kiện khiến giun xâm nhập vào cơ thể, ký sinh trong cơ thể.

Một nguyên nhân nữa là do đặc điểm vùng miền, những người sống ở khu vực nông thôn thường có nguy cơ nhiễm giun sán cao hơn bởi thường xuyên tiếp xúc với đất ẩm, ăn rau sống, tắm nước sông…

Nguyên nhân đau bụng giun đa phần là do môi trường, đồ ăn (Ảnh: Internet)

Trẻ em ăn phải thức ăn không được chế biến sạch sẽ hoặc nấu chưa chín, trẻ không được uống nước đun sôi và không rửa tay sạch trước khi ăn. Ngoài ra, việc trẻ có thói quen cho đồ chơi bẩn vào miệng cũng là nguyên nhân bị nhiễm giun và gây ra tình trạng đau bụng giun.

3. Làm gì khi đau bụng giun?

Nếu nhận thấy một trong số các dấu hiệu trên, bạn nên đi kiểm tra để xét nghiệm có trứng giun trong phân không. Nếu các cơn đau kéo dài, bạn cũng cần tham khảo y kiến bác sĩ để tìm cách điều trị. Nhất là đối với trẻ nhỏ, nếu không quan sát cẩn thận, khó phát hiện được các cơn đau sẽ làm ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.

Đối với tình trạng đau âm ỉ quanh rốn được xác định là đau bụng giun thì có thể mua dùng thuốc tẩy giun theo đúng hướng dẫn.

Hiện nay trên thị trường có một số loại thuốc có tác dung tẩy giun tốt, diệt được hết các loại giun móc, giun đũa, giun kim, giun tóc như Fugacar, Alzental, Zentel… chứa các thành phần hoạt động mạnh ở đường ruột, giúp diệt trừ giun, ký sinh trùng ở đường ruột.

Bạn nên chú ý trong việc chọn đồ ăn và ăn đồ ăn chín, sạch sẽ (Ảnh: Internet)

Bên cạnh việc điều trị, chúng ta cũng cần phải áp dụng các biện pháp phòng ngừa đặc biệt là các vấn đề về vệ sinh:

– Duy trì tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần và sử dụng thuốc tẩy giun theo đúng theo chỉ định của bác sĩ

– Thường xuyên rửa tay sau khi đi vệ sinh và trước khi ăn, sau khi chơi đồ chơi đối với trẻ em

– Đảm bảo giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, thường xuyên cắt móng tay, móng chân gọn gàng

– Luôn ăn chín, uống sôi, nếu muốn ăn rau sống thì cần phải rửa thật sạch, ngâm nước muối trước khi ăn

– Không ăn các loại đồ ăn, thực phẩm còn sống, tái như tiết canh, hạn chế ăn gỏi cá các loại…

– Một số công việc cần tiếp xúc với đất ẩm thì cần phải đi giày hoặc dép, đeo găng tay…

– Vệ sinh môi trường sống xung quanh thật sạch sẽ, không được phóng uế bừa bãi, dọn dẹp rác thải và vứt đúng nơi quy định.

– Nếu có những biểu hiện nhiễm giun sán thì cần đến bệnh viện kiểm tra ngay

Bụng là nơi có nhiều cơ quan quan trọng như ruột non, dạ dày, bàng quang, gan, tụy, đại tràng. Đau bụng là một trong những dấu hiệu để bạn phát hiện các bệnh lý, vì vậy cần phải quan sát cẩn thận. Nếu cơn đau xảy ra trong thời gian dài và tăng dần về mức độ thì người bệnh cần phải đến bệnh viện kiểm tra sức khỏe ngay.

*Lưu ý: Mọi thông tin chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chuẩn đoán và điều trị.

Trẻ Thường Xuyên Bị Đau Bụng Và Nôn Là Bệnh Gì?

Con trai tôi năm nay 13 tuổi, gần đây cháu thường có những biểu hiện bị đau bụng, nôn. Thấy cháu miêu tả thì bị đau bụng lâm râm ở vùng thượng vị, thường kéo dài 1-2 tiếng và bị nôn, mấy hôm nay cháu còn cảm thấy đầy bụng, chán ăn. Mỗi lần cháu có biểu hiện như vậy tôi có dùng nước nóng để chườm và cho cháu uống nước gừng thì thấy triệu chứng giảm hơn. Tôi muốn hỏi với tình trạng như vậy thì cháu đang mắc bệnh gì? Có cách nào để khắc phục không? Xin cảm ơn! (Hồ Nga).

Với những gì bạn mô tả về trường hợp của con như trên, rất có thể cháu đang bị bệnh Đây là bệnh thường ít gặp ở trẻ em nhưng hiện nay ngày càng gia tăng và đáng báo động . Đau, viêm dạ dày là bệnh lý về đường tiêu hóa, biểu hiện của việc dạ dày bị tổn thương dẫn đến những cơn đau khó chịu, âm ỉ cho người bệnh nhất là những lúc dạ dày no quá hoặc đói quá.

Một số cách dân gian điều trị đau bụng buồn nôn

Uống nước gừng

Gừng có tác dụng ôn ấm tỳ vị, giúp tiêu hóa thức ăn, chữa kém ăn, ăn không tiêu, cảm lạnh, nôn mửa, đau bụng, ho có đàm, giúp giải độc cua, cá, thịt… Chỉ cần vài lát gừng tươi thái mỏng, sau đó cho vào ấm đun sôi và để nguội rồi dùng, nên uống 2 lần mỗi ngày thì trong vòng 2 ngày sẽ không còn thấy khó chịu nữa.

Nước ép dứa

Dứa được biết là loại trái rất có lợi cho đường tiêu hóa. Bởi trong quả dứa có chứa hàm lượng bromelin – đây là chất giúp việc hấp thụ, thúc đẩy protein cho cơ thể. Trong trái dứa còn có chứa nhiều chất cellulo, hemicellulo, 2 hợp chất này giống như chất xơ, có tác dụng giúp đường ruột tiêu hóa tốt, thức ăn thừa dễ dàng bị đẩy ra ngoài mà không bị ứ đọng lại. Dùng dứa làm nước ép uống mỗi ngày là cách chữa trị tuyệt vời, vừa có thể chấm dứt triệu chứng đầy hơi, buồn nôn, hay bị đau bụng và giúp cho hệ tiêu hóa hoạt động dễ dàng.

Nước gừng và nước ép dứa có tác dụng rất tốt trong việc điều trị đau bụng, buồn nôn. Tuy nhiên cách này chỉ có tác dụng giảm đau nhất thời mà không có tác dụng điều trị bệnh.

Để điều trị bệnh đau dạ dày và giảm các triệu chứng đau bụng, chóng mặt, buồn nôn ngoài việc sử dụng các cách trên chị có thể sử dụng bài thuốc ” Sơ can bình vị tán” của Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng thuốc dân tộc. Đây là bài thuốc được thừa kế từ bài thuốc cổ phương, được nghiên cứu, phát triển, gia giảm cho phù hợp với cơ địa, thể trạng của người bệnh ngày nay nên có ưu điểm vượt trội trong việc điều trị bệnh dạ dày như sau:

Bài thuốc được bào chế hoàn toàn từ thảo dược thiên nhiên nên rất an toàn, không gây tác dụng phụ cho cơ thể.

Thuốc có tác dụng điều trị vào căn nguyên của bệnh nên đem lại hiệu quả lâu dài, phòng chống bệnh tái phát.

Điều trị được nhiều dạng bệnh đau dạ dày như: viêm hang vị dạ dày, viêm trượt dạ dày, viêm loét dạ dày, viêm xung huyết dạ dày, trào ngược thực quản… Giúp bệnh nhân nhanh chóng thoát khỏi tình trạng ợ hơi, ợ chua, đau tức thượng vị, đầy bụng, khó tiêu, hôi miệng.

Ngoài tác dụng điều trị bệnh, thuốc còn có tác dụng bảo vệ và tăng sức bền của thành tĩnh mạch dạ dày, tằng cường hệ thống miễn dịch, phục hồi chức năng dạ dày, nhuận tràng thông đại tiện, chống táo bón.

Một số vị thuốc trong bài thuốc có tác dụng như một kháng sinh thực vật giúp tiêu diệt phần lớn và kìm hãm sự phát của vi khuẩn Helicobacter Pylori (HP), là loại vi khuẩn hàng đầu gây bệnh viêm loét dạ dày tá tràng hiện nay.

Có tác dụng giảm đau, giảm tiết axit dạ dày, trung hòa axit dịch vị, điều trị bệnh viêm họng, hôi miệng do nguyên nhân trào ngược thực quản dạ dày.

Bên cạnh việc sử dụng các phương pháp điều trị trên bác sĩ Tuyết Lan có đưa ra một số lời khuyên về chế độ sinh hoạt hợp lý để khắc phục về đề phòng bệnh viêm dạ dày một cách hiệu quả như sau:

Cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho cơ thể, không nên cho cháu ăn quá no hay để quá đói

Hạn chế ăn thức ăn nhiều dầu mỡ, cay nóng, đồ hộp nhiều chất bảo quản…

Nên ăn vị bổ mát dễ tiêu như: bắp cải, khoai tây, bí đau, xà lách, súp lơ, bí xanh, rau má, bí đao, mộc nhĩ… uống nước bột sắn dây, nước mía, sinh tố trái cây tươi.

Hạn chế uống cafe và tránh căng thẳng thần kinh.

Bên cạnh chế độ ăn uống thích hợp cháu cũng nên nghỉ ngơi hợp lý, giữ cho tinh thần luôn luôn vui vẻ, gây dựng thói quen tốt trong sinh hoạt, không nên làm việc quá căng thẳng, mệt mỏi.

Chúc chị và gia đình sức khỏe.

Đau Bụng Kinh Nên Làm Gì? 1 Số Cách Giảm Đau Bụng Kinh Ngay Lập Tức

Tình trạng đau bụng, khó chịu vào mỗi kỳ đèn đỏ không hề xa lạ gì với các bạn nữ. Điều này không những ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lý mà còn làm bạn thiếu tự tin hơn. Vậy Đau bụng kinh là gì? Tại sao lại bị đau bụng kinh? Làm cách nào để giảm đau bụng kinh?

Đau bụng kinh là gì?

Đau bụng kinh được hiểu là triệu chứng đau liên hồi, co thắt ở vùng bụng dưới vào thời kỳ kinh nguyệt. Thông thường, đau bụng kinh sẽ bắt đầu vào thời gian kinh nguyệt đến. Triệu chứng này thường kéo dài trong một ngày, 2 ngày hơn hoặc nhiều hơn.

Không phải ai cũng có triệu chứng đau bụng kinh giống nhau. Một số người chỉ cảm thấy hơi khó chịu nhưng lại có nhiều người cảm thấy rất đau và không thể hoạt động bình thường được.

Đau bụng kinh được chia làm hai dạng đó là đau bụng kinh nguyên phát và đau bụng kinh thứ phát:

Đau bụng kinh nguyên phát

Đau bụng kinh nguyên phát thường chỉ xuất hiện sau khi rụng trứng và thường gặp nhất ở phụ nữ chưa kết hôn hoặc sinh con. Việc đau bụng kinh không gây ảnh hưởng hay biến đổi gì đến cơ quan sinh dục.

Đau bụng kinh thứ phát

Những phụ nữ mắc các chứng phụ khoa như hẹp cổ tử cung, lạc nội mạc tử cung,… sẽ gặp triệu chứng đau bụng kinh thứ phát. Lúc này, bạn có thể sẽ phát hiện được một vài biến đổi khác thường ở cơ quan sinh dục.

Những triệu chứng thường gặp khi đau bụng kinh

Cảm giác co thắt bụng dưới và đau âm ỉ liên tục.

Cơn đau có chiều hướng giảm dần cho đến khi hết kinh.

Đau vùng thắt lưng và có thể lan xuống đùi.

Đối với trường hợp nghiêm trọng có thể cảm thấy buồn nôn, tiêu chảy (hoặc đi phân lỏng).

Cảm thấy chóng mặt, nhức đầu nếu quá đau.

Nguyên nhân đau bụng kinh

Khi đến thời kỳ kinh nguyệt, cơ thể sẽ có cơ chế thải chất đệm lót tử cung bằng cách co bóp tử cung. Những hormone như protaglandin (một loại chất gây đau và viêm) tạo thành những cơn co thắt. Khi nồng độ prostaglandin càng cao thì cơn đau bụng kinh sẽ càng nghiêm trọng.

Nếu triệu chứng co thắt quá đà sẽ dẫn đến co mạch máu nuôi tử cung. Khi đó, cơ thể phải mất một khoảng thời gian để cung cấp oxy và tạo ra cảm giác đau.

Ngoài ra, tình trạng đau bụng kinh còn bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như:

Chứng lạc nội mạc tử cung

U xơ tử cung. Sự phát triển của những tế bào không ung thư bên trong thành tử cung cũng là một trong những nguyên nhân làm đau bụng kinh nghiêm trọng.

Chứng viêm vùng chậu. Đây là một căn bệnh nhiễm khuẩn ở cơ quan sinh dục…

Cổ tử cung hẹp. Lúc này dòng chảy của kinh nguyệt sẽ bị cản trở do cổ tử cung hẹp và làm tăng áp suất trong tử cung và gây ra đau.

Những ai thường gặp phải triệu chứng đau bụng kinh nghiêm trọng?

Đau bụng kinh được xem là tình trạng thông thường và gần như nữ giới nào cũng mắc phải. Tuy nhiên, sẽ có một số người triệu chứng đau bụng kinh rõ rệt và nghiêm trọng hơn.

Với phụ nữ dưới 30 tuổi thì những ai dậy thì sớm sẽ bị đau bụng kinh nhiều hơn.

Người có kinh nguyệt không đều.

Gia đình có bệnh sử về chứng đau bụng kinh.

Người thường xuyên hút thuốc lá.

Những biến chứng nguy hiểm của tình trạng đau bụng kinh

Thông thường đau bụng kinh hiếm khi gây ảnh hưởng đến sức khỏe nhưng không thể tránh khỏi việc ảnh hưởng đến các hoạt động thường nhật hàng ngày. Tuy nhiên, một số tình trạng đau bụng kinh cũng sẽ tạo thành biến chứng nguy hiểm.

Một trong những biến chứng đó là đau bụng kinh do lạc nội mạc tử dung. Điều này có khả năng sẽ gây ảnh hưởng đến khả năng sinh sản sau này. Ngoài ra, việc đau bụng kinh do viêm vùng chậu kéo dài cũng sẽ làm tổn thương đến ống dẫn trứng. Những người gặp phải tình trạng này sẽ có nguy cơ có thai ngoài tử cung cao hơn.

Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?

Thông thường đau bụng kinh sẽ hết sau vài này và lặp lại vào kỳ kinh tiếp theo. Tuy nhiên, nếu bạn cảm thấy việc đau bụng kinh quá khó chịu đến mức ảnh hưởng đến đời sống hàng ngày hoặc triệu chứng nặng hơn theo thời gian thì hãy nghĩ đến việc gặp bác sĩ.

Những cách giảm đau bụng kinh hiệu quả

Giảm đau bụng kinh theo hướng dẫn của bác sĩ

Với những người đau bụng kinh nghiêm trọng và kéo dài thì nên đến gặp bác sĩ và tìm hiểu nguyên nhân. Nếu không có gì nguy hiểm, bác sĩ sẽ điều trị chứng đau bụng kinh bằng một vài biện pháp y học như:

Sử dụng thuốc giảm đau bụng kinh. Đó là một số loại thuốc giảm đau thông thường như ibuprofen, natri naproxen (loại thuốc dùng trước khi kỳ kinh đến). Một số loại thuốc kháng viêm không steroid như axit mefenamic. Toa thuốc này thường được sử dụng vào đầu kỳ kinh hoặc khi cảm triệu chứng đau bụng đến. Có thể sử dụng thuốc cho đến khi hết cảm thấy đau bụng và theo liều lượng bác sĩ kê đơn.

Kiểm soát nội tiết tố để ngăn rụng trứng và giảm đau bụng kinh. Lúc này, bác sĩ sẽ bổ sung thêm hormone bằng nhiều cách như tiêm, dán miếng dán lên da, cấy vao da, đặt vòng hoặc dụng cụ ngừa thải ở âm đạo.

Nếu phát hiện cơn đau bụng kinh do một căn bệnh tiềm ẩn nào đó gây ra như u xơ tử cung, lạc nội mạc tử cung thì bác sĩ sẽ tiến hành phẩu thuật để chữa trị. Đối với một số trường hợp phải cắt bỏ tử cung khi phát hiện quá muộn.

Phương pháp giảm đau bụng kinh tại nhà

Có rất nhiều trường hợp mặc dù không có biến chứng gì nguy hiểm nhưng cơn đau bụng kinh vẫn dồn dập và kéo dài. Do đó, thay vì uống thuốc giảm đau thì vẫn có một số cách thông thường giúp bạn giảm đau bụng kinh hiệu quả.

Chườm túi nóng: Việc đặt một chiếc túi nóng lên bụng dưới sẽ giúp làm giảm cơn đau một cách nhanh chóng và có hiệu quả tương tự như uống thuốc giảm đau.

Uống thêm nước âm: Uống nước ấm cũng mang đến tác dụng không khác chườm túi ấm là mấy. Chỉ cần uống một cốc nước ấm bạn sẽ cảm thấy thoải mái hơn rất nhiều.

Tắm nước nóng: Nhiệt độ có nhiều tác dụng đế chứng đau bụng kinh. Bên cạnh các biện pháp như uống nước ấm, chườm nóng,… chỉ việc sử dụng nước nóng để tắm cũng giúp giảm triệu chứng này rất tốt.

Bổ sung những loại thực phẩm giàu canxi và magie: Đây là những khoáng chất có nhiều trong các loại rau xanh, bơ,… và có khả năng làm giảm đau bụng kinh rất tốt.

Ăn thêm trái cây, nhất là táo và chuối: Thiếu kali là một trong những nguyên nhân tạo thành đau bụng kinh. Chuối là một loại trái cây rất giàu kali nên sẽ giúp bạn cảm thấy dễ chịu hơn mỗi lần đèn đỏ đến. Ngoài ra, thành phần enzyme bromelain cũng có khả năng giảm đau rất tốt, nhất là đau bụng kinh ở phụ nữ.

Hoạt động ở cường độ nhanh: Đi bộ nhanh hoặc hoạt động ở cường độ cao sẽ giúp gia tăng tốc độ bơm máu của cơ thể, giải phóng endorphin từ đó làm giảm đau tốt hơn.

Massgae nhẹ nhàng: Việc massage nhẹ nhàng sẽ giúp lưu thông khí huyết và làm giảm đau hiệu quả.

Không uống rượu, các loại nước lạnh: Lượng cồn trong rượu sẽ làm kích thích các triệu chứng kinh nguyệt. Bên cạnh đó các loại nước lạnh, có ga cũng không tốt trong giai đoạn này. Do đó, bạn nên tránh những thức uống này nếu không muốn cơn đau ngày càng dữ dội hơn.

Làm thế nào để ngăn ngừa chứng đau bụng kinh?

Thay vì đợi cơn đau đến rồi mới điều trị thì vẫn có một số cách giúp bạn ít gặp phải những cơn đau như vậy.

Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao

Theo nhiều chuyên gia thì việc luyện tập các bài thể dục nhẹ nhàng sẽ kích thích sản sinh endorphins từ đó làm giảm nhẹ các cơn đau và đốt cháy prostaglandin.

Do đó, hàng ngày bạn nên thực hiện những bài tập nhẹ để tránh gặp phải tình trạng đau bụng kinh. Ngoài ra, việc luyện tập này sẽ giúp bạn có một cơ thể khỏe mạnh, gia tăng sức đề kháng mà không tốn quá nhiều thời gian.

Có chế độ ăn hợp lý

Đối với các triệu chứng về sức khỏe thì ăn uống có vai trò rất quan trọng, kể cả đau bụng kinh. Trước và trong những ngày đèn đỏ bạn cần phải chú ý nhiều hơn đến chế độ ăn. Theo đó, không nên ăn quá nhiều đồ ngọt, quá mặn hoặc cay. Những loại thức ăn này sẽ làm tăng co thắt tử cung và khiến các cơn đau trở nên khó chịu hơn.

Tốt nhất, hãy ưu tiên sử dụng những loại rau xanh, thịt gà và các loại cá trong bữa ăn hàng ngày. Tránh các món quá dầu mỡ như chiên, xào,… trong giai đoạn này vì chúng sẽ làm nóng trong người. Nên bổ sung thêm một vài loại trái cây để cung cấp thêm vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể.

Uống đủ nước

Nước là thành phần quan trọng giúp giảm đau bụng kinh. Việc uống nhiều nước giúp ngăn chặn hiện tượng tích nước và tránh các triệu chứng như đầy hơi, chướng bụng, đau bụng kinh. Tuy nhiên, hãy chú ý sử dụng nước nóng trong ngày đèn đỏ.

Có thể nói, đau bụng kinh là một triệu chứng thông thường và ít gây biến chứng nguy hiểm. Tuy nhiên, việc đau bụng kinh ảnh hưởng rất nhiều đến khả ăng nhận thức, tâm trạng và hoạt động thường nhất hàng ngày. Nếu tính trạng đau nghiêm trọng và kéo dài thì bạn nên đi gặp bác sĩ để kịp thời điều trị.

(Visited 349 times, 1 visits today)

Bạn đang đọc nội dung bài viết Đau Bụng Giun Khác Gì Đau Bụng Thông Thường? trên website Ngubao.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!