Đề Xuất 3/2023 # Đau Thắt Lưng Là Bị Làm Sao? Làm Thế Nào Để Hết Đau Thắt Lưng? # Top 7 Like | Ngubao.com

Đề Xuất 3/2023 # Đau Thắt Lưng Là Bị Làm Sao? Làm Thế Nào Để Hết Đau Thắt Lưng? # Top 7 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Đau Thắt Lưng Là Bị Làm Sao? Làm Thế Nào Để Hết Đau Thắt Lưng? mới nhất trên website Ngubao.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Chuyên đề : Thoái hóa cột sống

Đau thắt lưng do thoát vị đĩa đệm cần làm gì? Đau thắt lưng do thoái hóa cột sống có triệu chứng như thế nào? Làm thế nào để cải thiện thắt lưng đau sau khi nhấc vật nặng? Giải pháp tránh đau thắt lưng hay thoát vị đĩa đệm Hỏi: Dạ chào chuyên gia. Cháu năm nay được 21 tuổi ạ. Khoảng 2 tháng nay cháu hay bị đau thắt lưng ạ, mỗi khi nằm xuống là đau ở thắt lưng rất khó chịu phải đổi tư thế khoảng 1 lúc thì hết ạ, mỗi khi cháu cúi người gội đầu hay rửa chén thì lúc đứng thẳng lại đau phai khom khom người xíu mới hết ạ. Cơn đau làm cháu bị stress lo âu ạ. Chụp X-quang thì người ta nói là xương bình thường. Vậy cháu bị làm sao? Mong chuyên gia tư vấn giúp cháu ạ. (Nguyễn Ngọc Tuyên – ngoctuyen150398@gmail.com)

Đau lưng trong khi nằm là một trong những triệu chứng đau phổ biến dễ xảy ra nhất. Đối tượng bị đau có thể là người già, người trẻ, nam giới hoặc phụ nữ …

Tình trạng đau ở cột sống thắt lưng khi nằm có thể do người bệnh nằm sai tư thế, nằm lâu một bên hoặc nằm nhiều trong một khoảng thời gian kéo dài. Tuy nhiên có những trường hợp đau đặc biệt như đau lưng khi nằm ngửa thì chủ yếu là xảy ra do tình trạng bệnh lý của cơ thể.

Do bị mỏi cơ, căng cơ vùng cột sống thắt lưng: Tình trạng mỏi cơ vùng thắt lưng hoặc giãn dây chằng, căng cơ cũng sẽ khiến bệnh nhân cảm thấy đau khi nằm ngủ. Cơn đau xuất hiện mỗi khi nằm xuống giường cho dù người bệnh có nằm ngửa hay nằm nghiêng. Biểu hiện đau thường kèm theo một số trường hợp tê bì chân tay, nóng ran và ê buốt vùng cột sống lưng khiến bệnh nhân khó ngủ, mệt mỏi.

Với những trường hợp bệnh nhân bị thoái hóa cột sống lưng những cơn đau lưng khi nằm ngửa hoặc nằm nhiều bị đau lưng thường xảy ra âm ỉ, mạn tính. Cơn đau tập trung chủ yếu ở vùng thắt lưng, cổ và gáy. Cảm giác khó chịu có thể khiến bạn ăn không thấy ngon miệng, Đau lưng khi nằm ngửa do thoái hóa cột sống lưng: sức khỏe suy giảm và các hoạt động thường ngày gặp nhiều khó khăn. Nguyên nhân gây đau là do các đốt sống bị lệch ra ngoài chèn vào các dây thần kinh gây ra các cơn đau và tổn thương ở vùng cột sống xung quanh.

Với những bệnh nhân có vấn đề về cột sống, mỗi khi nằm đều cảm thấy đau thì cần tìm ra những cách riêng để hạn chế những cơn đau xuất hiện hoặc ít nhất là giảm mức độ đau xuống thấp nhất. Để làm được điều này người bệnh cần phải:

– Thay đổi tư thế nằm liên tục trong khi ngủ hoặc những lúc nằm nghỉ ngơi.

– Nếu như bạn nằm đệm bị đau lưng, thì không nên nằm trên đệm cao su có độ đàn hồi lớn, mà nên sử dụng những loại đệm cứng để tránh các tổn thương đến cột sống trong khi ngủ.

– Không làm các công việc nặng nhọc để hạn chế những ảnh hưởng đến cột sống.

– Tăng cường bổ sung canxi và các chất cần thiết cho sự hoạt động của xương.

Nên đọc

Ngoài thực hiện các cách giảm đau phía trên, bạn nên bổ sung dưỡng chất cho cột sống bằng cách sử dụng các sản phẩm thảo dược thiên nhiên như thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cốt Thoái Vương hàng ngày. TPBVSK Cốt Thoái Vương có thành phần chính là dầu vẹm xanh (một loại sò lưỡi xanh sống ở biển) có tác dụng chống oxy hóa, tăng sức đề kháng, tác dụng tốt trong phòng, chống các bệnh viêm, thoái hóa và tốt cho tim mạch. Ngoài ra, sản phẩm còn kết hợp với các thành phần khác như: Thiên niên kiện có tác dụng trừ phong thấp, mạnh gân xương. Thiên niên kiện được dùng chữa nhức mỏi xương khớp hoặc co quắp, tê bại; Nhũ hương giúp hoạt huyết hóa ứ, giảm phù, chỉ thống, kháng viêm chủ trị các chứng đau do viêm sưng; Các vitamin B (B1, B2) và Vitamin K giúp giảm đau và bảo vệ duy trì cho xương chắc khỏe, làm chậm quá trình thoái hóa và tăng đề kháng của cơ thể; Glycin, một acid amin có tác dụng ức chế các dẫn truyền quá mức ở thần kinh tủy sống, giúp giảm đau, giảm mất năng lượng tế bào đốt sống và đĩa đệm. Do vậy, TPBVSK Cốt Thoái Vương là công thức giúp giảm đau lưng mà bạn có thể tìm hiểu và sử dụng.

“Bỏ túi” cách chăm sóc vùng chữ T trên da dầu, da hỗn hợp

Tử vi Chủ nhật (6/12/2020): Kim Ngưu cẩn thận tranh cãi với bạn bè

Đau Cột Sống Thắt Lưng Ở Người Trẻ

Tình trạng đau cột sống thắt lưng ở người trẻ tuổi thường khởi phát do phải làm việc nặng hay thói quen sinh hoạt, tập luyện thiếu lành mạnh. Đây cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo nguy cơ mắc các bệnh lý xương khớp ở người trẻ cần sớm phát hiện.

Nguyên nhân khiến người trẻ bị đau cột sống thắt lưng

Các vấn đề xương khớp thường dễ xuất hiện cùng với quá trình lão hóa chung của cơ thể. Tuy nhiên, khớp xương của người trẻ cũng có thể gặp các vấn đề, điển hình như đau cột sống thắt lưng. Nguyên nhân khiến tình trạng này phát sinh có thể là:

1. Tính chất công việc

Hiện tượng đau cột sống thắt lưng ở người trẻ thường kích hoạt ở những đối tượng phải làm việc nặng nhọc, mang vác nhiều. Bởi lúc này, vùng cột sống sẽ phải chịu đựng áp lực kéo dài, trở nên yếu đi và dễ dàng đau nhức.

Ngoài ra, những người thường xuyên phải đứng ngồi một chỗ khi làm việc cũng rất dễ bị đau cột sống thắt lưng. Thiếu vận động sẽ khiến cột sống không được thư giãn, dễ co cứng và đau nhức.

2. Trọng lượng cơ thể

Thừa cân là vấn đề rất phổ biến ở những người trẻ hiện nay. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến mỹ quan mà còn tác động xấu đến sức khỏe xương khớp. Cột sống thắt lưng lại là khu vực phải chịu nhiều áp lực nhất từ cơ thế. Chính vì thế khi bạn có một cơ thể quá khổ thì sẽ đè nén rất nhiều lên cột sống. Ngoài ra, người trẻ còn rất dễ bị đau khớp gối, nhất là khi vận động.

3. Chế độ ăn uống, sinh hoạt

Người trẻ thường ít quan tâm đến chế độ dinh dưỡng, hay sử dụng các loại đồ ăn nhanh. Một chế độ ăn thiếu lành mạnh sẽ không đáp ứng đủ nhu cầu canxi và vitamin D cơ thể cần. Điều này rất dễ khiến xương khớp suy yếu và kích hoạt tình trạng đau nhức, trong đó có đau cột sống thắt lưng.

Ngoài ra, vấn đề sinh hoạt thất thường, ngủ không đủ giấc, căng thẳng, stress cũng sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe xương khớp. Duy trì tư thế xấu cả khi làm việc hay nghỉ ngơi cũng là yếu tố có thể khiến người trẻ bị đau cột sống thắt lưng.

4. Chấn thương

Đây là vấn đề mà rất nhiều người trẻ gặp phải. Chấn thương có thể gặp phải trong lao động, chơi thể thao hay tham gia giao thông. Đặc biệt là những chấn thương trực tiếp ở vùng cột sống thắt lưng sẽ rất dễ để lại di chứng. Tình trạng đau nhức có thể dễ kích hoạt ngay cả khi các tổn thương đã lành lại.

Đau cột sống thắt lưng ở người trẻ – Dấu hiệu của bệnh xương khớp

Nếu tình trạng đau nhức được kích hoạt ở mức độ nhẹ mà sẽ thuyên giảm bớt khi bạn nghỉ ngơi thì sẽ không đáng quan ngại. Tuy nhiên nếu những cơn đau xuất hiện thường xuyên, kéo dài và kèm theo các biểu hiện bất thường khác thì nên cẩn trọng. Đây có thể là dấu hiệu cảnh báo bạn đang sống chung với các bệnh lý xương khớp.

1. Thoái hóa cột sống thắt lưng

Tình trạng thoái hóa xương khớp thường xuất hiện ở người già nhưng hiện nay, số người trẻ mắc bệnh đang có xu hướng tăng lên. Thoái hóa khiến cho các đốt sống bị bào mòn dần. Điều này làm gia tăng áp lực lên đĩa đệm và kích hoạt tình trạng đau nhức. Ở người trẻ, bệnh lý bày thường diễn tiến châm nhưng lại dễ phát sinh các vấn đề nghiêm trọng nếu không sớm can thiệp.

2. Thoát vị đĩa đệm thắt lưng

Đĩa đệm chính là bộ phận nối hai đốt sống, giúp giảm ma sát và giảm xóc khi vận động. Khi đĩa đệm bị tổn thương, phần nhân nhầy sẽ thoát ra ngoài. Lúc này, dây thần kinh lân cận, mạch máu hay tủy sống có thể sẽ bị chèn ép.

Tổn thương càng lớn thì nhân nhầy thoát ra sẽ càng nhiều và mức độ chèn ép sẽ tăng lên. Ngoài đau cột sống thắt lưng, bạn có thể gặp tình trạng tê bì vùng hông, mông… đi kèm.

3. Đau thần kinh tọa

Bệnh lý này có thể kích hoạt ở mọi đối tượng, nhất là những người thừa cân hay làm công việc văn phòng. Triệu chứng điển hình của bệnh là tình trạng đau nhức trải dài từ cột sống thắt lưng xuống tận chi dưới.

Đau dây thần kinh tọa có thể chính là hệ quả của bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng. Cần can thiệp sớm để tránh các biến chứng nguy hiểm như yếu cơ hay bại liệt.

4. Các bệnh lý khác

Tình trạng đau cột sống thắt lưng đôi khi không chỉ là dấu hiệu của các bệnh xương khớp. Một số vấn đề sức khỏe khác cũng có thể kích hoạt triệu chứng này:

Bệnh về thận: Điển hình như sỏi thận, suy thận sẽ kích thích bàng quang có thắt mạnh và chèn ép các dây thần kinh. Điều này đôi khi khiến các cơn đau ở vùng cột sống thắt lưng xuất hiện.

Viêm tụy: Tuyến tụy là cơ quan nằm vắt qua cột sống thắt lưng. Tình trạng viêm tuyến tụy thường dễ phát sinh khi quá trình hoạt động gặp rối loạn khiến enzyme ứ đọng. Ngoài đau cột sống thắt lưng thì bạn còn có thể thấy buồn nôn, đầy hơi, chán ăn…

Phình động mạch chủ: Đây là bệnh lý nguy hiểm mà dấu hiệu của nó thường là triệu chứng đau thắt lưng kéo dài. Cơn đau thường diễn ra đột ngột và dữ dội, dễ lan vào ổ bụng.

Khắc phục tình trạng đau cột sống thắt lưng ở người trẻ

1. Chườm nóng, chườm lạnh

Đây là một trong những biện pháp đơn giản, dễ thực hiện có thể áp dụng để khắc phục tình trạng đau cột sống thắt lưng ở người trẻ. Tác dụng nhiệt phù hợp sẽ giúp vùng lưng được thư giãn, các cơn đau cũng nhanh chóng bị ức chế.

Chườm nóng:

Nên áp dụng với trường hợp đau nhức đơn thuần. Nhiệt độ cao từ túi chườm sẽ giúp làm mềm các mô cơ, khiến cho đốt sống giãn ra, giải phóng các dây thần kinh bị chèn ép. Bạn có thể dùng nước ấm khoảng 70°C cho vào túi chườm rồi áp lên vùng lưng đang bị đau khoảng 20 phút.

Mỗi ngày có thể thực hiện 2 lần vào buổi tối trước khi ngủ và sáng khi thức dậy. Biện pháp này còn giúp cải thiện đáng kể tình trạng co cứng cột sống khi ngủ.

Chườm lạnh:

Liệu pháp này thường được khuyến khích khi triệu chứng đau nhức đi kèm với biểu hiện sưng. Nhiệt độ thấp sẽ giúp tình trạng sưng đau được cải thiện rõ rệt. Đồng thời nó còn có tác dụng ức chế sự phát sinh của các phản ứng viêm. Đối với chườm lạnh, mỗi lần chườm không nên áp dụng quá 20 phút. Bởi chườm quá lâu rất dễ khiến vùng da phía ngoài bị bỏng lạnh.

2. Massage

Liệu pháp này cũng sẽ đáp ứng tốt khi bạn bị đau cột sống thắt lưng. Lực tác động từ bàn và ngón tay sẽ giúp khu vực bị đau được thư giãn. Bạn nên thực hiện các động tác như xoa, bóp, day hay ấn lên vùng cột sống thắt lưng. Điều này còn giúp cải thiện lưu thông máu để cơ thể được thoải mái hơn.

Để tăng tác đụng, có thể xoa một lớp dầu nóng mỏng nhẹ trước khi massage. Không nên dùng lực tay quá mạnh bởi có thể khiến mô mềm cũng như vùng da phía ngoài bị tổn thương. Nên thực hiện liệu pháp này trước khi ngủ để hạn chế cơn đau phát sinh làm ảnh hưởng đến giấc ngủ.

3. Sử dụng thuốc Tây

Nếu tình trạng đau nhức diễn biến xấu, việc sử dụng các loại thuốc Tây là cần thiết để hạn chế ảnh hưởng đến công việc và cuộc sống. Trong trường hợp này, các loại thuốc giảm đau, chống viêm hay giãn cơ thường được dùng:

Acetaminophen: Có tác dụng ức chế nhanh các cơn đau ở mức độ nhẹ và vừa.

Ibuprofen, Naproxen: Giúp giảm đau và sưng khi có sự phát sinh của các phản ứng viêm.

Cyclobenzaprin, Carisoprodol: Có tác dụng làm giãn cơ để giải phóng các rễ dây thần kinh bị chèn ép.

4. Dùng thuốc dân gian

Thuốc dân gian đa phần sử dụng các thảo dược tự nhiên nên tương đối an toàn với sức khỏe, ít phát sinh tác dụng phụ. Khi bị đau cột sống thắt lưng, bạn nên sử dụng một số bài thuốc đắp ngoài da để cải thiện:

Bài thuốc từ ngải cứu:

Chuẩn bị 1 nắm lá ngải cứu và 1 ít muối hạt

Rửa sạch ngải cứu rồi cho lên chảo sao nóng với muối hạt

Để vị thuốc có độ ấm vừa đủ rồi đắp trực tiếp lên vùng cột sống thắt lưng đang bị đau

Để yên trong khoảng 20 phút rồi gỡ thuốc ra

Bài thuốc từ lá ớt:

Cần có 1 nắm lá ớt và 1 ít rượu trắng

Lá ớt đem rửa thật sạch rồi giã cho hơi nát

Cho lên chảo sao chung với rượu đến khi nóng lên và ráo nước hoàn toàn

Cho thuốc vào túi vải mỏng rồi đắp lên vùng thắt lưng

Khi thuốc nguội có thể đem ra sao lại và đắp thêm 1 lần nữa

Khi nào nên thăm khám bác sĩ?

Hầu hết ở người trẻ, những cơn đau cột sống thắt lưng thường được kích hoạt ở dạng cấp tính do các nguyên nhân cơ học là chủ yếu. Tuy nhiên, trong các trường hợp sau đây, bạn nên chủ động thăm khám để dự phòng các vấn đề nghiêm trọng:

Cơn đau không có dấu hiệu thuyên giảm dù cho bạn dành thời gian nghỉ ngơi

Tình trạng đau nhức lan rộng xuống cả vùng mông và chi dưới

Đau nhức kèm theo triệu chứng sưng hay nóng ran vùng lưng

Các biểu hiện khác đi kèm như đau bụng, buồn nôn, chán ăn…

Ngăn ngừa tình trạng đau cột sống thắt lưng ở người trẻ tuổi

Tình trạng đau cột sống thắt lưng ở người trẻ hoàn toàn có thể ngăn ngừa nếu bạn nghiêm túc thực hiện các biện pháp sau:

Tránh tư thế xấu cả trong sinh hoạt và lao động, không nên đứng ngồi một chỗ quá lâu.

Không nên mang vác nặng quá nhiều để tránh gây sức ép cho vùng cột sống thắt lưng. Trong trường hợp phải vác vật nặng, nên thực hiện một vài động tác đơn giản để thư giãn cột sống.

Xây dựng chế độ ăn lành mạnh, bổ sung đủ canxi và vitamin D cùng những dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể. Hạn chế sử dụng đồ ăn nhanh, thức uống có cồn, chất kích thích.

Chú ý thận trọng để tránh gặp phải các chấn thương trong cuộc sống, nhất là tai nạn lao động, giao thông hay thể thao.

Thiết lập chế độ rèn luyện thân thể khoa học để tăng cường sức mạnh của cơ bắp và xương khớp.

Hãy chú ý đến việc giảm cân nếu bạn đang bị thừa cân, béo phì. Có thể trao đổi với bác sĩ để có được liệu trình giảm cân phù hợp nhất với thể trạng.

Đau cột sống thắt lưng ở người trẻ là vấn đề không nên chủ quan, nhất là khi tình trạng này dai dẳng kéo dài. Hãy thăm khám trong những trường hợp cần thiết để có thể sớm can thiệp và điều trị đúng cách.

Bạn có thể chưa biết: Đau lưng trên: Vị trí, nguyên nhân và cách điều trị tốt nhất

Đau Thắt Lưng Khi Mới Mang Thai Bí Quyết Vàng Giúp Giảm Đau

Đau thắt lưng khi mới mang thai là dấu hiệu bắt đầu cho một thời kỳ thai nhi phát triển. Khi thai nhi càng lớn, việc đau lưng cũng sẽ theo chiều hướng đó mà tăng lên. Chính vì vậy, ở thời kỳ đầu của thai kỳ, thường sản phụ rất dễ mắc những chứng bệnh về đau lưng.

Do thay đổi nội tiết tố

Khi mang thai cơ thể của phụ sản sinh ra một hormone gọi là relaxin. Hormone này giúp giãn xương chậu và giúp cho quá trình sinh sau này. Tại đây, các cơ vùng xương chậu giãn ra, khiến các khớp vùng xương chậu lỏng lẻo hơn rất nhiều so với trước. Chính vì vậy, đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến quá trình bị đau thắt lưng khi mới mang thai, kèm theo là đau những vùng hông xung quanh.

Do căng thẳng, mệt mỏi gây nên

Đây cũng là một trong những lý do chính gây lên bệnh đau lưng khi mới mang thai. Tình trạng căng thẳng, lo lắng gặp nhiều vấn đề phức tạp, tâm lý bất ổn khi mang thai là một điều không thể tránh được ở các bà bầu. Phần lớn, tâm lý ở các bà bầu đều bị thay đổi dẫn đến tình trạng mệt mỏi và đau lưng rất nhiều.

Do tăng cân dẫn đến đau thắt lưng khi mới mang thai

Tình trạng tăng cân, tăng cân đột ngột và lên cân rất nhiều ở bà bầu là điều hết sức bình thường. Với những người thời kỳ đầu khi mang thai, người mẹ có những thay đổi rõ rệt về cân nặng. Chính vì thế mà cơ thể của người mẹ sẽ phải chịu một sức nặng quá lớn, từ đó dẫn đến việc đau lưng khi mới có thai.

Do thay đổi tư thế

Thường thì những bà bầu không những sẽ thay đổi về cân nặng cơ thể mà kéo theo việc tư thế đi lại cũng hoàn toàn khác trước. Do sức nặng của thai nhi, khiến cho việc đi lại và tư thế thay đổi rất nhiều. Thường có xu hướng về đằng sau và luôn có thói quen chống tay ngửa người về đằng sau. Việc đi lại và thói quen ngửa về đằng sau khiến dẫn đến tình trạng các đốt xương bị tổn thương và gây đau lưng.

Do động thai

Biểu hiện đau lưng đi kèm với việc ra máu ở âm đạo nâu, đỏ tươi, âm đạo tiết dịch bất thường và đau bụng dữ dội. Thì ngay lúc này, bạn cần đến bệnh viện để tiện quá trình theo dõi không rất dễ có nguy cơ bạn đang bị động thai.

Tìm hiểu kĩ hơn về đau lưng trong thời gian thai kì tại đau lưng khi mang thai

Bí quyết Vàng giảm đau thắt lưng khi mang thai

Tập đi đúng tư thế

Đây cũng là một trong những cách hiệu quả mà những bà bầu nên áp dụng. Điều chỉnh tư thế đúng đắn bằng cách kéo thẳng hai vai về phía sau, đứng thẳng sau đó vươn người lên cao.

Nếu bị rơi một món đồ nào đấy, bà bầu không nên ngồi xuống một cách đột ngột. Tránh tình trạng xương khớp thay đổi nhanh chóng, chưa kịp thích nghi với các phản xạ. Chính vì vậy, bà bầu cần phải ngồi xổm xuống một cách từ từ và giữ sao lưng của bạn luôn được thẳng.

Tư thế nằm đúng cách

Đây cũng là một trong những điều hết sức chú ý của những bà bầu hiện nay. Việc bạn nằm đúng tư thế, cũng sẽ giúp cơ thể của bạn đỡ đau lưng đi rất nhiều. Khi nằm ngủ, cố gắng nằm nghiêng người hẳn về một bên và kẹp 1 đến 2 chiếc gối vào giữa 2 chân của bạn. Đặt dưới bụng của bạn một chiếc gối nữa, điều này giúp hỗ trợ tốt cho lưng của bạn và tránh ảnh hưởng đến cột sống lưng của bạn sau này.

Chườm đá giúp giảm đau thắt lưng khi mới mang thai

Việc chườm đá và chỗ đau chắc hẳn sẽ không còn quá lạ lẫm với rất nhiều người bị đau xương khớp. Việc chườm đá từ 5 phút đến 10 phút cũng giúp ích khá nhiều trong việc giảm đau lưng hiệu quả đối với những bà bầu.

Tập những bài thể dục nhẹ nhàng

Thường phụ nữ khi mang thai sẽ có thói quen tập những bài thể dục nhẹ nhàng như: Yoga, bơi lội, đi bộ… khiến những cơn đau lưng của bạn sẽ giảm đi được một cách rõ rệt.

Thường xuyên massage, trị liệu vùng lưng và toàn thân hay các bài tập khác thư giãn cho bà bầu. Việc tập luyện sẽ giúp cho vùng thắt lưng và phần lưng hông được duỗi thẳng, đúng tư thế mà không lo ngại việc căng cơ quá mức.

Châm cứu

Trong trường hợp bạn bị đau lưng, nhức mỏi quá và vẫn cảm thấy rất khó chịu khi đã áp dụng tất cả những phương pháp trên mà vẫn không thấy hiệu quả. Vậy việc cuối cùng bạn cần làm là tìm đến biện pháp châm cứu. Việc bạn châm cứu sẽ giúp ích rất nhiều trong việc giảm thiểu đau lưng cho bà bầu một cách hiệu quả nhất.

Nguồn : 2bacsi.net

Phụ Nữ Sau Khi Sinh Bị Đau Lưng Phải Làm Sao? Cách Chữa Đau Lưng

Hiện tượng đau lưng sau khi sinh không còn xa lạ gì với phụ nữ sau khi sinh

Đau lưng sau khi sinh phải làm sao?

Đau lưng sau khi sinh phải làm sao là thắc mắc của đa số các bà mẹ bỉm sữa. Tùy thuộc các mẹ sau khi sinh mổ hay sinh thường sẽ có những phương pháp trị bệnh đau lưng sau khi sinh phù hợp.

Đa số, phụ nữ đau lưng sau khi sinh mổ thường do các nguyên nhân như hết thuốc tê, thiếu canxi, vận động sai cách, thay đổi nội tiết tố cơ thể… Vậy khi đau lưng sau khi sinh mổ phải làm sao?

Nghỉ ngơi sau khi sinh mổ

Điều chỉnh tư thế cho bé bú đúng cách

Tập thể dục kết hợp với các động tác massage tại nhà

Đau lưng sau khi sinh thường phải làm sao?

Thông thường, những cơn đau lưng sau khi sinh thường sẽ không dữ dội như sinh mổ. Do đó, khi có triệu chứng đau lưng sau khi sinh, các mẹ sinh thường chỉ cần nghỉ ngơi hợp lý kết hợp với việc vận động nhẹ nhàng và chế độ dinh dưỡng đảm bảo đủ canxi là có thể sớm cải thiện hiện tượng đau lưng sau khi sinh mổ.

Cách chữa đau lưng sau khi sinh tại nhà cho các mẹ bỉm sữa

Dù đau lưng sau khi sinh mổ hay sinh thường, các mẹ cũng nên tham khảo cách chữa đau lưng sau khi sinh tại nhà như sau:

Cách thực hiện:

Các mẹ nằm với tư thế nghiêng người và nhờ người thân trong gia đình dùng hai tay vuốt dọc sống lưng, xoa bóp nhẹ nhàng.

Cách thực hiện:

Các mẹ có thể sử dụng túi chườm nóng và đắp lên cột sống khoảng 30 phút.

Chữa đau lưng sau khi sinh bằng cách chườm ngải cứu có tác dụng trị bệnh đau lưng hiệu quả được nhiều mẹ mách nhau áp dụng.

Cách thực hiện:

Sử dụng lá ngải cứu rửa sạch, để ráo nước, rang cùng với muối hạt to và cho vào chiếc khăn mỏng. Sau đó tiến hành chườm lên những vùng lưng bị đau.

Chữa đau lưng bằng những bài tập

Chữa đau lưng sau khi sinh bằng các bài thuốc

Bạn đang đọc nội dung bài viết Đau Thắt Lưng Là Bị Làm Sao? Làm Thế Nào Để Hết Đau Thắt Lưng? trên website Ngubao.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!