Đề Xuất 6/2023 # Giảm Thị Lực Sau Sinh, Nguyên Nhân Do Đâu? # Top 6 Like | Ngubao.com

Đề Xuất 6/2023 # Giảm Thị Lực Sau Sinh, Nguyên Nhân Do Đâu? # Top 6 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Giảm Thị Lực Sau Sinh, Nguyên Nhân Do Đâu? mới nhất trên website Ngubao.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Giảm thị lực sau sinh là hiện tượng khá phổ biến. Vậy nguyên nhân tình trạng này do đâu và các bà mẹ trẻ cần lưu ý những gì? Giảm thị lực sau sinh là vấn đề thường gặp với nhiều chị em phụ nữ. Tuy nhiên, tình trạng này sẽ mau chóng được cải thiện vài tuần sau khi sinh.

Nguyên nhân khiến mẹ bị giảm thị lực sau sinh

Các mẹ biết không sự rối loạn nội tiết tố sau sinh là một trong những nguyên nhân chính khiến thị lực của mẹ bị ảnh hưởng, dẫn đến việc mắt mờ và yếu hơn. Ngoài ra, còn có một số nguyên nhân khác khiến mẹ bị giảm thị lực sau sinh như:

Sự giữ nước trong mắt

Sau khi sinh, sự giữ nước trong mắt bị cản trở dẫn đến giác mạc không thể duy trì hình dạng bình thường khiến đến thị lực bị mờ.

Tiền sản giật khi mang thai

Nếu mẹ bầu từng bị tiền sản giật trong thai kỳ thì đây được xem là một trong những nguyên nhân khiến mẹ nhạy cảm với ánh sáng và giảm thị lực sau sinh. Lúc này, cách tốt nhất là mẹ nên tham khảo ý kiến bác sĩ để được điều trị tốt nhất.

Đái tháo đường

Sau khi mang thai, tỷ lệ đường trong máu có thể dao động. Điều này dẫn đến việc phá hủy những mạch máu nhỏ liên kết với võng mạc khiến mẹ sau sinh dễ bị mờ mắt. Thêm vào đó, nếu mẹ bị đái tháo đường thì khả năng thị lực bị giảm là rất cao.

Tăng huyết áp

Sau khi sinh, phụ nữ thường căng thẳng và có khả năng gặp chứng tăng huyết áp. Tình trạng này có thể dẫn đến những thay đổi bất thường về thị giác ở mẹ sau sinh.

U tuyến yên

U tuyến yên là một trường hợp hiếm gặp nhưng tình trạng này vẫn có thể xảy ra ở một số phụ nữ. Bệnh gây ức chế hoạt động bình thường của hormone trong cơ thể dẫn đến các vấn đề về thị giác sau khi sinh.

Triệu chứng của giảm thị lực sau sinh

Trước khi sinh mắt rất tốt nhưng sau khi sinh mắt nhìn không được rõ và hay bị nhòe.

Khi đưa mắt nhìn, phải nhìn kỹ và lâu mới có thể thấy rõ vật đang nhìn.

Hay bị khô mắt, rát mắt

Mắt cảm thấy khó chịu khi đeo kính áp tròng.

Tình trạng khúc xạ và điều tiết của mắt thay đổi, dao động trong thai kỳ và suốt thời gian cho con bú.

Các phương pháp điều trị

Sau khi sinh, vấn đề thị lực kéo dài khoảng sáu tháng. Ngoài ra, cũng có một số biện pháp điều trị các vấn đề về thị lực sau khi mang thai như:

Khô mắt

Vấn đề khô mắt có thể được giải quyết đơn giản bằng cách dùng dung dịch nước muối sinh lý, đặc biệt là người thường dùng kính áp tròng. Bạn cũng có thể liên hệ với bác sĩ nhãn khoa để được kê toa thuốc nhỏ mắt hoặc điều trị các vấn đề về mắt.

Mờ mắt

Nếu tình trạng mờ mắt kéo dài sau khi sinh, bạn nên nhờ sự tư vấn của bác sĩ nhãn khoa. Có thể bác sĩ sẽ yêu cầu bạn phẫu thuật laser Lasik nếu bạn hết cho con bú hoặc mang kính áp tròng cho mắt.

Tiền sản giật

Các vấn đề về tiền sản giật có thể được điều trị hiệu quả bằng cách dùng các loại thuốc kê toa như corticosterois hoặc thuốc chống co giật theo chỉ định của bác sĩ.

Tiểu đường thai kỳ

Bằng cách luyện tập thể dục thường xuyên và có chế độ ăn uống cân bằng, bệnh đái tháo đường thai kỳ có thể được điều trị hiệu quả.

Cách khắc phục tình trạng giảm thị lực sau sinh

Thường thì sau khi sinh một vài tuần, thị lực của mẹ sẽ khôi phục trở lại. Trong quá trình sinh nở, nếu mẹ sinh thường sẽ dễ bị tổn thương võng mạc do gắng sức, gây xuất huyết võng mạc, xuất huyết hoàng điểm gây giảm thị lực nhất thời. Khoảng vài tuần sau khi sinh, những tình trạng này mới giảm dần đi.

Tuy nhiên, một thời gian sau sinh, nếu mẹ vẫn cảm thấy mắt mờ và yếu thì nên khám chuyên khoa mắt ngay để xem có nguy cơ mắc những bệnh lý về mắt khác như rối loạn điều tiết, bệnh lý võng mạc, tăng nhãn áp, khô mắt… hay không.

Phòng mờ mắt sau sinh chủ yếu là từ lúc mang thai và hậu sản nên hiện tại bạn chỉ có thể khắc phục bằng một số biện pháp sau:

– Hạn chế để mắt làm việc quá nhiều: Không nên để mắt hoạt động liên tục quá 45 phút. Hết thời gian này nên đứng dậy đi ra ngoài nơi ánh sáng chan hòa để mắt được nghỉ ngơi, hoặc đơn giản chỉ là nhắm mắt hoặc nhìn ra chỗ khác.

– Đọc sách ở nơi đủ ánh sáng: Tuy nhiên chỉ nên đọc khoảng 10 phút rồi tạm nghỉ một lúc để mắt không bị điều tiết quá lâu.

– Dùng thuốc nhỏ mắt để làm sạch và tránh làm khô mắt.

– Bổ sung Omega 3, 6, 9 để trợ giúp cho hoạt động của mắt.

Bệnh viện Mắt Sài Gòn

Ths.Bs Nguyễn Thị Thu Thủy

Mệt Mỏi Khi Ngủ Dậy – Nguyên Nhân Do Đâu?

Ngủ dậy mệt mỏi do bị căng thẳng, rối loạn lo âu hoặc trầm cảm

Tâm lý căng thẳng là kẻ thù giấu mặt gây ra tình trạng mệt mỏi khi ngủ dậy. Nó có thể khiến bạn trải qua cảm giác “suy kiệt”, mệt mỏi như không còn chút sức lực để làm việc gì mặc dù vẫn ngủ đủ giấc và ăn uống bình thường. Lo lắng, căng thẳng, buồn phiền sẽ hủy hoại các hooc-môn giúp cơ thể thoải mái như hooc-môn dopamine, endorphins dẫn đến tình trạng mệt mỏi, thiếu năng lượng, suy nhược.

Việc chịu đựng các căng thẳng và lo lắng cũng có thể dẫn đến mất ngủ, giấc ngủ không sâu khiến sau khi ngủ dậy cơ thể sẽ mệt mỏi. Tình trạng mệt mỏi kéo dài cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo bạn có thể đang bị rối loạn lo âu hoặc trầm cảm.

Để khắc phục tình trạng mệt mỏi do căng thẳng, lo âu, phương pháp tiên tiến nhất hiện nay đó là dùng các lợi khuẩn đường ruột đặc biệt – gọi là psychobiotics.

Có thể bạn chưa biết rằng, có tới 95% seretonin (hormon quyết định tâm trạng vui vẻ, hạnh phúc, phấn chấn, giàu năng lượng) được sản xuất tại ruột dưới sự kiểm soát của hệ khuẩn chí đường ruột. Vi khuẩn đường ruột sản xuất ra trytophan là tiền chất tổng hợp serotonin, đồng thời chúng cũng chi phối sự tổng hợp và giải phóng các chất dẫn truyền thần kinh khác như norepinephrine, dopamin, GABA…

Bằng việc bổ sung những lợi khuẩn đặc biệt này, nồng độ các chất dẫn truyền thần kinh sẽ được cân bằng và giúp tinh thần thoải mái, giảm triệu chứng mệt mỏi do căng thẳng, lo âu gây ra.

Một công thức psychobiotics chuyên dùng cho căng thẳng bạn có thể tham khảo là Ecologic Barrier. Sản phẩm này có nguồn gốc xuất xứ từ Hà Lan và được các chuyên gia cũng như người tiêu dùng đánh giá rất cao về hiệu quả. Ngoài ra, loại men vi sinh này cũng giúp cải thiện hệ tiêu hóa, tăng cường hấp thu dưỡng chất giúp cơ thể chống lại cảm giác mệt mỏi.

Link mua Ecologic Barrier:

Mệt mỏi khi ngủ dậy do phòng ngủ quá tối

Bạn có thể rất thích khi được ngủ trong bóng tối hoàn toàn, tuy nhiên điều này có thể là nguyên nhân khiến bạn mệt mỏi khi ngủ dậy. Khi trong phòng ngủ tối và ánh sáng bên ngoài không thể chiếu vào được trong phòng, khi đó đồng hồ sinh học của bạn không biết là ngày hay đêm, khiến bộ não luôn mơ màng, không tỉnh táo. Tiếp xúc với ánh sáng mặt trời vào buổi sáng sẽ báo hiệu cho não bộ của bạn rằng đã đến lúc thức dậy đồng thời giúp bạn cảm thấy sảng khoái hơn.

Mệt mỏi khi ngủ dậy do có quá nhiều phiền nhiễu

Nếu bạn sống ở nơi đô thị ồn ào thì ngay khi cả ban đêm thì những tiếng ồn từ xe cộ, động vật vẫn khiến bạn bị tỉnh giấc ban đêm. Khi bị tỉnh giấc vào ban đêm thì hôm sau thức dậy bạn sẽ cảm thấy mệt mỏi. Để khắc phục tình trạng này thì bạn nên thiết kế phòng ngủ kiểu cách âm để giấc ngủ được sâu, không bị mệt mỏi sau khi thức dậy.

Do sử dụng quá nhiều Caffein

Caffeine làm gián đoạn dòng chảy của melatonin – một chất xúc tác đưa chúng ta vào giấc ngủ đưa chúng ta vào giấc ngủ, nếu uống nhiều cà phê sẽ ảnh hưởng không tốt đến giấc ngủ của bạn. Ngoài ra cà phê còn khiến bạn bị ợ nóng, giấc ngủ không yên ổn, khó chịu. Bạn nên uống cà phê vào buổi sáng và dừng uống vào buổi chiều hoặc sớm hơn để có một giấc ngủ ngon.

Mệt mỏi khi ngủ dậy do sử dụng máy tính, điện thoại quá khuya

Chúng ta không thể ngắt kết nối với thế giới bên ngoài tuy nhiên ánh sáng từ các thiết bị công nghệ như ti vi, điện thoại, máy tính sẽ kích thích não bộ, làm nó không thể tĩnh lặng, thoải mái trước khi ngủ. Điều này khiến bạn ngủ không ngon và sẽ mệt mỏi khi thức dậy vào sáng mai. Vậy nên hãy tắt hết các công nghệ trước khi đi ngủ 1 giờ, như vậy não bộ sẽ được thư giãn, bạn sẽ có một giấc ngủ sâu, thức dậy với tâm trạng thoải mái, tràn đầy năng lượng.

Thức ăn không phù hợp khiến ngủ dậy bị mệt mỏi

Chế độ ăn uống ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, một chế độ ăn uống lành mạnh sẽ đem đến một sức khỏe tốt và giấc ngủ ngon. Những thực phẩm chứa nhiều đường, chất béo sẽ khiến bạn buồn ngủ vào ban ngày, gây mệt mỏi, uể oải. Bạn cũng nên tránh các loại thực phẩm gây khó tiêu, trào ngược axit, ợ chua, ợ nóng như thức ăn cay, nước sốt cà chua hoặc các loại trái cây như cam, quýt.. Khi bạn ngủ tình trạng ợ chua, ợ nóng càng trầm trọng hơn khiến giấc ngủ của bạn bị ảnh hưởng, nó không liên tục và sâu giấc làm khi thức dậy bạn sẽ cảm thấy mệt mỏi, uể oải

Lười vận động khiến ngủ dậy cơ thể mệt mỏi

Suốt ngày chỉ ngồi làm việc, xem máy tính, ti vi mà không chịu vận động, tập thể dục sẽ khiến bạn ngày càng mệt mỏi. Thường thì năng lượng sẽ tạo ra năng lượng nên bạn không chịu vận động thì không thể tạo ra năng lượng, cơ thể sẽ đáp trả bạn bằng sự mệt mỏi, uể oải. Tập thể dục vào buổi sáng sớm sẽ giúp cơ thể sảng khoái, khỏe mạnh, tràn đầy năng lượng.

Ngủ dậy mệt mỏi do cơ thể mắc bệnh lý

Nếu bạn gặp một số vấn đề khác trong cơ thể, hoặc mắc một số bệnh khác như suy tuyến thượng thận, bệnh lý tuyến giáp, rối loạn tiền đình…cũng khiến cơ thể bị mệt mỏi, kiệt sức. Trong trường hợp này bạn cần đi khám bác sĩ để tìm ra nguyên nhân và có phương pháp điều trị thích hợp

MỘT SỐ MẸO DÀNH CHO BẠN

Ăn uống đầy đủ, hạn chế sử dụng quá nhiều cà phê nhất là vào buổi chiều hoặc tối

Không sử dụng điện thoại trong vòng 1 tiếng trước khi ngủ

Không bật điện hoặc để màn hình điện thoại sáng bên cạnh khi ngủ

Tập luyện thể dục thể thao 30 phút mỗi ngày

Nếu tình trạng mệt mỏi kéo dài, bạn nên thăm khám kiểm tra chức năng tuyến giáp

Nếu bạn cảm thấy bị căng thẳng, lo âu thì có thể sử dụng thực phẩm chức năng hỗ trợ giảm lo âu như Cerebio

Trẻ 8 Tháng Biếng Ăn: Nguyên Nhân Là Do Đâu?

Dấu hiệu nào cho thấy trẻ 8 tháng tuổi biếng ăn?

Đối với trẻ 8 tháng biếng ăn, bố mẹ có thể thấy những biểu hiện như: 

Từ chối thức ăn: Khi bố mẹ cho trẻ ăn cháo hay bột, con thường sẽ quay mặt đi, lắc đầu và mím chặt môi. Khi bị ép ăn, trẻ tỏ ra khó chịu, khóc quấy và cáu gắt. Đối với những trẻ

dăn dặm kiểu BLW

, con sẽ bôi bẩn đồ ăn lên người, ném thìa muỗng và nghịch đồ ăn nhiều hơn là tự ăn.

Trẻ ăn rất ít và chậm, không chịu nuốt, phần lớn là ngậm thức ăn trong miệng, thậm chí phì nhổ và nôn trớ.

Trẻ lười bú mẹ, không uống đủ lượng sữa tiêu chuẩn mỗi ngày.

Thời gian ăn kéo dài nhưng trẻ lại ăn được rất ít.

Nguyên nhân trẻ 8 tháng biếng ăn

Khi thấy trẻ có dấu hiệu biếng ăn, bỏ bữa như trên, bố mẹ không nên quá lo lắng và bất an. Trước hết, hãy tìm hiểu xem nguyên nhân khiến trẻ biếng ăn là gì? Có phải là do bố mẹ chưa có kinh nghiệm chăm sóc trẻ nhỏ và mắc sai sót trong quá trình chăm con? Hay do con đang gặp vấn đề gì về sức khỏe? Hoặc là liệu có phải nguyên nhân đến từ yếu tố khách quan bên ngoài? 

Đối với trẻ 8 tháng biếng ăn, có 3 nhóm nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng này, bao gồm biếng ăn sinh lý, biếng ăn tâm lý và biếng ăn bệnh lý.

Trẻ biếng ăn do vấn đề về sinh lý

Trong giai đoạn này, trẻ phát triển về nhiều mặt, đặc biệt là về thể chất. Sự thay đổi về thể chất và quá trình hình thành các kỹ năng mới ở giai đoạn 8 tháng tuổi có thể là nhân tố tác động đến nhịp sinh học và thói quen ăn uống của trẻ. Chẳng hạn, trẻ biếng ăn là vì con đang mọc răng, cảm thấy đau nướu và khó chịu, thậm chí có trẻ còn sốt nhẹ khi mọc răng, hoặc là trong tuần khủng hoảng Wonder Week, trẻ trở nên khó tính hơn, thường xuyên quấy khóc, ngủ ít đi và rất biếng ăn.

Ngoài ra, nguyên nhân trẻ 8 tháng tuổi biếng ăn sinh lý cũng có thể xuất phát từ việc con chưa quen với cách chế biến món ăn mới từ loãng đến đặc dần. Trong giai đoạn này, lượng thức ăn mà trẻ cần tiêu thụ mỗi ngày cũng tăng lên khiến cho hệ tiêu hóa nhạy cảm hơn do phải làm việc nhiều. Việc này làm cho trẻ chán ăn hơn. 

Trẻ biếng ăn do vấn đề về tâm lý

Đây là giai đoạn khá nhạy cảm nên bố mẹ thường lo trẻ bị thiếu cân, chậm tăng cân, chậm phát triển. Do đó, nhiều bố mẹ thường xuyên ép trẻ ăn nhiều và liên tục mà không quan tâm, chú ý tới nhu cầu thực sự của con. Lúc này, trẻ dễ rơi vào tâm lý sợ hãi mỗi khi phải ăn, giờ ăn dặm dần trở thành cực hình, thậm chí ám ảnh. Điều này khiến cho trẻ biếng ăn hơn.

Hơn nữa, khi được 8 tháng tuổi, trẻ đã nhận thức được nhiều hơn. Nhiều trẻ biết thể hiện quan điểm khá rõ ràng với những món ăn, thức uống xung quanh mình. Trẻ 8 tháng tuổi đã bắt đầu có những món ăn yêu thích cho riêng mình. Do đó, đối với những món không hợp khẩu vị, trẻ sẽ không chịu ăn. 

Trẻ biếng ăn do vấn đề về bệnh lý

Bố mẹ cũng cần lưu ý một điều rằng ở giai đoạn 8 tháng tuổi, trẻ có thể gặp một vài vấn đề về thể chất vì hệ miễn dịch của trẻ lúc này vẫn đang trong quá trình phát triển, còn non nớt và dễ bị tác động bởi điều kiện sống bên ngoài. Trẻ 8 tháng biếng ăn có thể bắt nguồn từ những bệnh lý thông thường, ví dụ như cúm, sốt, viêm họng, đầy bụng, táo bón, tiêu chảy, các vấn đề về da, thiếu máu hay thiếu vi chất dinh dưỡng (ví dụ như kẽm). Ngoài ra, nếu trẻ đang trong quá trình điều trị bệnh bằng thuốc khác sinh thì hệ tiêu hóa và niêm mạc miệng của con cũng có thể bị ảnh hưởng, dẫn tới chán ăn, biếng ăn.

Những nguyên nhân khác

Ngoài 3 nhóm nguyên nhân phổ biến nhất mà ODPHUB giới thiệu ở phần trên, tình trạng trẻ 8 tháng tuổi biếng ăn cũng có thể bắt nguồn từ các nguyên nhân khác. 

Nhiều bố mẹ thường mắc sai lầm trong quá trình chăm sóc trẻ, không đảm bảo giờ giấc và thói quen ăn uống khoa học. Chẳng hạn, bố mẹ để bữa ăn kéo dài quá lâu, khoảng cách giữa các bữa ăn trong ngày quá gần nhau, không có thời gian biểu cố định cho việc ăn uống của trẻ, cho con ăn tùy tiện… Việc này dễ khiến cho hệ tiêu hóa của con làm việc không hiệu quả vì quá tải.

Khi bắt đầu cho trẻ tập làm quen với ăn dặm, nhiều bố mẹ hình thành thói quen không tốt, ví dụ cho trẻ vừa ăn vừa chơi, vừa ăn vừa xem tivi hay điện thoại, hoặc thậm chí vừa ăn vừa đi quanh nhà, quanh xóm. Điều này có thể khiến trẻ bị xao nhãng, không tập trung ăn uống. Thói quen ăn uống như vậy sẽ dễ khiến cho tình trạng trẻ 8 tháng biếng ăn kéo dài hơn.

Da Mụn Sau Sinh, Đâu Là Nguyên Nhân Và Giải Pháp Khắc Phục?

Vì sao phụ nữ dễ nổi mụn sau sinh?

Sự thay đổi nội tiết tố sau khi sinh và những đặc thù trong cuộc sống ở thời kỳ này chính là nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng da mụn sau sinh, cụ thể:

Do sự rối loạn nội tiết tố của người phụ nữ mang thai đến thời kì sau sinh. Nồng độ cao của nội tiết androgen sẽ kích thích tuyến bã tăng sản xuất dầu. Điều này làm da các mẹ nhờn và khiến mụn mọc lên mãnh liệt hơn.

Thời kì làm mẹ ban đầu còn nhiều bỡ ngỡ nên nhiều chị em rơi vào tình trạng căng thẳng thần kinh. Theo nghiên cứu của tiến sĩ Neal Schultz, một bác sĩ da liễu của Mỹ thì căng thẳng thần kinh làm bã nhờn ở da tiết ra nhiều hơn. Cụ thể lúc căng thẳng, cơ thể sẽ sản xuất ra cortisone để đối phó với tình trạng này. Điều này làm cho Hormone nam bị rò rỉ ra ngoài, tạo điều kiện để tuyến dầu phát triển mạnh hơn.

Chăm sóc con nhỏ giai đoạn đầu nên người mẹ thường không có thời gian ngủ đủ giấc. Điều này cũng dễ gây tình trạng da mụn sau sinh.

Do sự thay đổi thói quen trong các hoạt động sống sau khi sinh khiến mẹ chán ăn, cơ thể mệt mỏi cũng làm tăng nguy cơ gây mụn.

Cách chăm sóc da mụn sau sinh cho mẹ

Thời kì sau sinh người mẹ phải cho con bú nên không thể sử dụng mỹ phẩm hoặc những biện pháp trị mụn hiện đại. Vậy nên cần có những biện pháp chăm sóc da mụn sau sinh an toàn nhưng mang lại hiệu quả cao. Để khắc phục tình trạng da mụn sau sinh, chị em nên:

Vệ sinh da thật sạch sẽ để hạn chế tối đa bã nhờn trên da.

Có chế độ ăn uống hợp lý để vừa đủ chất cho bé bú vừa cân bằng được tuyến nội tiết của cơ thể. Đồng thời tăng sức đề kháng cho cơ thể giúp da hồng hào, mịn màng.

Tạo tâm lý thoải mái, tránh lo lắng, căng thẳng quá mức.

Đặc biệt, mẹ nên sử dụng một số loại mặt nạ tự nhiên, an toàn để chăm sóc da mụn sau sinh như: trà xanh, nghê, mật ong, cà chua… Tuy hiệu quả chậm nhưng nếu kiên trì sẽ cho kết quả rõ rệt.

Chăm sóc da mụn sau sinh an toàn và hiệu quả với Nghệ mixen Bewin

Một giải pháp được nhiều chị em ưa chuộng gần đây, đó là sử dụng Nghệ mixen Bewin giúp da mẹ khỏe từ bên trong, ngăn ngừa và phòng tránh tình trạng da mụn sau sinh.

Tinh chất Novasol Curcumin có trong Nghệ mixen Bewin khi hấp thu vào cơ thể, thông qua máu huyết, có tác dụng kích thích quá trình trao đổi chất trong các mạch máu dưới da, giúp nuôi dưỡng da, thúc đẩy quá trình tái tạo tế bào da mới, làm da trở nên hồng hào, khỏe mạnh hơn. Đặc biệt, Curcumin còn có tác dụng kháng khuẩn, kháng viêm, đây chính là chìa khóa giúp mẹ ngăn ngừa và phòng tránh tình trạng mụn lây lan.

Ngoài ra, Nghệ mixen Bewin sản xuất theo công nghệ bao Mixen hiện đại giúp sinh khả dụng cao gấp 185 lần so với Curcumin dạng bột tự nhiên, có tác dụng chống oxy hóa, bồi bổ khí huyết, mau lành vết cắt tầng sinh môn, vết mổ, nhanh co hồi tử cung, giảm đau bụng, tan huyết ứ, sớm lấy lại vóc dáng. Đồng thời, Nghệ mixen Bewin còn giúp chị em ăn uống ngon miệng, tiêu hóa tốt, từ đó sức khỏe của người phụ nữ được cải thiện đáng kể, tinh thần sẽ thoải mái hơn, không còn tình trạng căng thẳng, lo lắng, không còn tình trạng da mụn sau sinh.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Giảm Thị Lực Sau Sinh, Nguyên Nhân Do Đâu? trên website Ngubao.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!