Đề Xuất 6/2023 # Hướng Dẫn: Các Dấu Hiệu Nhận Biết Và Chăm Sóc Hamster Mang Thai (Phần 2) # Top 6 Like | Ngubao.com

Đề Xuất 6/2023 # Hướng Dẫn: Các Dấu Hiệu Nhận Biết Và Chăm Sóc Hamster Mang Thai (Phần 2) # Top 6 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Hướng Dẫn: Các Dấu Hiệu Nhận Biết Và Chăm Sóc Hamster Mang Thai (Phần 2) mới nhất trên website Ngubao.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Hướng dẫn: Các dấu hiệu nhận biết và chăm sóc Hamster mang thai (Phần 2)

II. Phần 2: Bảo đảm an toàn cho hamster con:1. Đừng bao giờ chạm vào bụng của hams mẹ để cố gắng cảm nhận được hamster baby: Hamster mẹ mang thai cực kỳ nhạy cảm và nếu chúng cảm thấy căng thẳng, chúng rất có khả năng sẽ gây hại cho hamster sơ sinh khi chúng được sinh ra. Cảm thấy căng thẳng vì sự động chạm của người khác vào bụng, nó sẽ khiến sức khỏe của trẻ sơ sinh vào lâm vào nguy cơ lớn.

2. Bổ sung một chế độ ăn uống dinh dưỡng cho hamster mẹ: Hãy bổ sung đầy đủ các loại thức ăn dinh dưỡng tốt cho hamster mẹ và đàn con sắp sinh. Bạn nên cẩn thận với các loại thức ăn mới vì chúng có thể gây ra các xáo trộn không cần thiết, nên dùng các loại thức ăn quen thuộc. Thức ăn tổng hợp cho hamster được khuyến khích sử dụng vì hàm lượng dinh dưỡng đầy đủ nhưng lại không hấp dẫn bằng các loại thức ăn khác. Bạn có thể thêm sữa và pho mát vào với một lượng nhỏ vào thành phần thức ăn để bổ sung canxi và giúp hamster mẹ có đầy đủ sữa cho con bú. Là một nguồn protein bổ sung, bạn có thể cho hamster ăn lượng vừa phải trứng luộc (đặc biệt là lòng trắng), các loại hạt, lúa mạch, yến mạch. Bạn cũng có thể thêm vào số lượng nhỏ các loại rau củ để bổ sung vitamin và khoáng chất chẳng hạn như bông cải xanh, dưa chuột, súp lơ, táo, nho, chuối, và dâu tây. Tất nhiên phải chú ý định lượng để tránh tình trạng tiêu chảy bất ngờ.

3. Tách riêng hamster mẹ một mình sau khi ghép đôi 13 ngày: Hamster mẹ muốn hoàn toàn ở một mình ít nhất một vài ngày trước khi sinh. Điều này có nghĩa rằng bằng mười ba ngày sau khi giao phối, bạn thậm chí không nên can thiệp vào lồng hoặc thay đổi lót sàn. Cẩn thận nhất có thể khi đưa thức ăn mới cho nó. Nếu không làm điều này có thể dẫn đến mất đi các bé hamster sơ sinh. Nếu bạn không nắm bắt được thời gian giao phối, hãy nhớ rằng hams mẹ sẽ thể hiện các dấu hiệu mang thai trong khoảng 10 ngày sau khi giao phối.

4. Tách các hamster khác ra xa hamster mẹ: Ngoài các tác động từ con người, hamster mẹ cũng sẽ cảm thấy bị đe doạ bởi đồng loại trong cùng một lồng, thậm chí cả hamster bố, điều này sẽ dẫn đến kết quả xấu tương tự cho hamster sơ sinh, vì thế bạn nên nuôi hamster mẹ trong 1 lồng và các hamster còn lại trong lồng khác. Nếu trong lồng xảy ra tình trạng xung đột, cắn xé lẫn nhau, rất có thể nguyên nhân là vì một trong số chúng đang mang thai, đây cũng là dấu hiệu để bạn nhận ra.

5. Không bắt hoặc bế các bé hamster sơ sinh trong hai tuần đầu sau khi sinh: Trong hai tuần đầu tiên, hamster mẹ sẽ nhận ra con của mình bởi mùi hương. Nếu bạn bế hamster baby, thậm chí do tình huống bất đắc dĩ, hamster mẹ có thể không nhận ra và tấn công chúng. Vì thế tuyệt đối không bao giờ chạm vào hamster con trong 2 tuần đầu tiên. Điều này cũng bao gồm vô tình lưu lạc mùi hương của bạn vào mùn lót chuồng. Đừng cố gắng dọn dẹp lồng trong giai đoạn này. Trong trường hợp không còn cách nào khác, bạn có thể dùng đũa sạch gắp hamster con bỏ vào tổ cho mẹ nó, nhưng việc này không đảm bảo 100%  an toàn cho nó.

6. Đặt vị trí bình nước: Để lại bình nước thấp hơn so với bình thường.

7. Bắt đầu đặt thức ăn cứng cho hamster sơ sinh tại 7-10 ngày: Mặc dù chúng vẫn chưa sẽ được cai sữa hoàn toàn cho đến khoảng ba tuần, bạn vẫn có thể bắt đầu đặt các thực phẩm rắn trong lồng sau 7-10 ngày. Với các viên thức ăn tổng hợp bạn có thể ngâm qua nước cho mềm.

8. Mang đàn hamster sơ sinh đến thú y ngay lập tức nếu bạn thấy hams mẹ bỏ rơi chúng: Đặc biệt là nếu đó là lứa con đầu tiên của hamster mẹ, nó có nhiều khả năng từ bỏ hoặc ăn thịt chúng do căng thẳng với môi trường. Nếu là trường hợp này, tách hams mẹ ra ngay lập tức và đưa chúng đến bác sĩ thú y. Họ có thể giúp đỡ bạn!

Nguồn chúng tôi – Biên dịch và tổng hợp: Đạt Trần.

Để tìm hiểu thêm thông tin chi chi tiết hoặc tìm mua chuột Hamster thuần chủng đẹp nhất trên thị trường hiện nay cùng các loại đồ ăn, phụ kiện, vật dụng, đồ chơi… cho chuột Hamster giá rẻ nhất Hà Nội, bạn có thể qua địa chỉ:

Cửa hàng chuột Hamster

Hamster-SảnPhẩmSángTạo.com

Nhận Biết Và Chăm Sóc Hamster Mang Thai

2. Chú ý khoảng thời gian ghép đôi với hamster đực:Hamster thông thường có chu kỳ mang thai trong khoảng 15~21 ngày, do đó nếu hamster cái sống cùng hamster đực trong khoảng thời gian này thì sẽ có khả năng có thai. Trường hợp hamster cái ở một mình dài hơn 4 tuần thì chắc chắn không phải nó sắp sinh baby.

3. Chú ý độ tuổi của hamster:Hamster có thể bắt đầu được nuôi từ khi còn nhỏ ở 6-7 tuần tuổi. Tốt nhất bạn không nên ghép đôi hamster trong thời gian này vì nó còn chưa hoàn toàn trưởng thành, việc mang thai có thể gây ảnh hưởng không tốt cho sức khoẻ.Điều này cũng có nghĩa là bạn cần phải tách đàn hamster riêng ra hai nhóm đực và cái để tránh tình trạng kết đôi quá sớm và tình trạng giao phối cận huyết.

4. Tránh nhầm lẫn giữa mang thai và mắc bệnh:Dấu hiệu bụng sưng to là không đủ để xác định hamster mang thai. Tình trạng chướng bụng thực sự có thể là một dấu hiệu của bệnh hoặc điều kiện ảnh sống hưởng đến hamster. Bệnh có thể có những dấu hiệu giống với đang mang thai bao gồm:– Pyometra – Nhiễm trùng tử cung.– Cơ quan nội tạng to lên như gan hoặc lá lách, đó có thể là kết quả của bệnh ung thư.– Bệnh tim, có thể dẫn đến sự tích tụ của các chất lỏng trong bụng.– Các vấn đề đường ruột – chứa chất thải với việc tiêu háo thức ăn không đúng cách.Bạn có thể nhận thấy những dấu hiệu khác của các bệnh trên, bao gồm khát nước (Bình nước có thể hết nhanh hơn bình thường), giảm sự thèm ăn (lưu ý nếu bạn không thường xuyên đổ đầy thức ăn), và cơ thể mất đi lượng mỡ (thường là trên các xương sườn).

5. Hãy tìm dấu hiệu về sự trướng bụng:Đây có thể là dấu hiệu đầu tiên bạn nhận thấy hamster đang mang thai, nhưng trong trường hợp nó không rõ ràng, kiểm tra xem nếu bụng nó bắt đầu phát triển. Nếu bé hamster ăn, uống và tập thể dục như bình thường và đã có cơ hội giao phối, sau đó bụng sưng lên là một dấu hiệu rất có thể xảy ra khi nó đang mang thai.Lưu ý rằng hamster có khả năng sẽ không thể hiện là nó đang mang thai cho đến cuối thời kì thứ 3 của thai kỳ (ngày 10 +), vì vậy bạn có thể có ít hơn 1 tuần từ khi nó bắt đầu thu gom làm tổ cho đến khi bạn nhận thấy dấu hiệu bụng sưng to.Các đầu ti dưới bụng cũng sẽ nỏi to và rõ hơn, tuy vậy chúng cũng là rất nhỏ cho nên bạn ko cần lo lắng nếu không nhận thấy được vì lông quá dày. Đây cũng là thời kì sắp sinh cho nên bạn không nên bế bé lên để kiểm tra.

6. Để ý hamster mẹ bắt đầu làm tổ:Một hamster mẹ mang thai sẽ bắt đầu làm tổ vào cuối thai kỳ, vì vậy thu thập và tha các loại mùn lót đến một nơi lẩn khuất làm tổ chính là một dấu hiệu khác của việc hamster mang thai.

7. Nhận thấy hams mẹ bắt đầu cất giấu thức ăn:Hamster sắp sinh có thể bắt đầu ăn ít hơn bình thường, và cũng ẩn giấu đi nhiều thức ăn hơn đi, có lẽ ở trong tổ. Rõ ràng, bản thân điều này không xác nhận việc mang thai, nhưng nó sẽ làm đầy đủ hơn các dấu hiệu.

8. Hãy tìm dấu hiệu cho thấy những cơn đau đẻ:Hamster của bạn có thể trở nên hoảng loạn và giận dữ hơn trong những giai đoạn rất muộn của thai kỳ. Dấu hiệu sinh sắp xảy ra bao gồm trở nên bồn chồn xen kẽ giữa các bữa ăn, chải chuốt, và làm tổ.

9. Hãy đưa bé hamster của bạn đến bác sĩ thú y hoặc cửa hàng vật nuôi:Nếu vẫn không chắc chắn, bác sĩ thú y hoặc nhân viên cửa hàng chuột Hamter chúng tôi có thể giúp bạn xác định hamster của bạn đang có mang thai hay không. Tuy nhiên, có một vấn đề lớn là việc di chuyển hamster mẹ trong thời kỳ này có thể khiến nó gặp khủng hoảng, nói đơn giản là bị làm động ổ. Điều này có thể gây ra phản ứng tiêu cực là hamster mẹ có thể bỏ con hoặc ăn hết đàn con!!! Hãy chú ý kỹ điều này!Nếu bụng sưng to kéo dài hơn 7-10 ngày mà hamster không sinh sản (hoặc nếu nó không thể hiện thêm các dấu hiệu khác của việc mang thai), hãy đưa nó đế thú y vì có khả năng nó đang mắc bệnh nào đó.

Các Dấu Hiệu Nhận Biết Bò Mang Thai. Cách Chăm Sóc Bò Khi Mang Thai

Nuôi bò đến một thời điểm nào đó thì bò cái sẽ có dấu hiệu động đực. Lúc này bà con cần cho chúng giao phối để mang thai và sinh con. Vậy dấu hiệu nhận biết bò đa mang thai có 2 cách sau đây:

Cách 1: Dựa vào ngày phối giống

Khi bò được thụ tinh nhân tạo hoặc trực tiếp thì bà con dựa vào ngày đầu tiên thụ tinh đến 21 ngày sau. Nếu 21 ngày sau (chu kỳ tiếp theo) mà bò cái không cần lấy giống nữa thì tức là bò đã mang thai.

Cách 2: Dựa theo các dấu hiệu bên ngoài

Biểu hiện bên ngoài bò cái đã mang thai có rất nhiều biểu hiện. Cụ thể như sau:

Vùng bụng bên trái có dấu hiêu to dần lên.

Bầu bú có sự thay đổi như bầu vú căng, phát triển lớn khi bò có chửa, càng gần đẻ càng lớn. Bầu ví ôm gọn, sờ vào thì săn chắc, các núm vú se nhỏ gọn gàng và không có nếp nhăn. Khi nặn thử có tia sữa non bắn ra. Nếu bò vừa mới mang thai thì sữa non đục trắng, bắn ra thành tia. Khi chửa từ 3 tháng trở lên sữa có độ keo và không bắn thành tia nữa.

Khi bò cái đã mang thai thì âm hộ của chúng không còn rộng nữa mà héo lại không còn căn bóng và có nhiều nếp nhăn nhỏ lại, hơi thụt vào trong.

Từ đầu vú đên phần ngực có nổi lên hai đường gân rất rõ

Khi bò đã mang thai già tháng thì sờ vào phần bụng sẽ thấy có sự chuyển động.

Bò đến gần ngày đẻ thì cơ xương chân sụt xuống dần.

Cách 3: Khám thai thủ công

Cách này cần người có kinh nghiệm hoặc bác sĩ thú ý thì mới có thể cảm nhận chính xác được. Khi khám thai thủ công cần đưa bò vào trong cũi hoặc giữa hai thanh tre gỗ ngáng 2 chân sâu để tránh bị bò húc, đá rất nguy hiểm. Khi khám đeo găng tay nylon đến nách, móc hết phân bò ở phần trực tràng. Sau đó đụng sờ vào phần tử cung để nhận biết. Biểu hiện phần tử cung khi có thai đó là:

Khi mang thai 1 tháng: sừng tử cung có thai to hơn một ít và có cảm giác sóng động như sờ vào quả trứng gà non. Lúc này biểu hiện chưa có gì rõ ràng.

Khi mang thai 2 tháng: sừng tử cung bên có chửa lớn gần gấp đôi bên không chửa, thành mỏng và sóng động, phần rãnh tử cung không rõ như trước nữa.

Khi mang thai 3 tháng: Rãnh tử cung không còn, sừng tử cung bên có thai lớn gấp ba bên không có thai. Lúc này, vị trí sừng tử cung đã rơi vào khoang bụng.

Thai 4 tháng: Toàn bộ sừng tử cung nằm trong khoang bụng. Khi đưa tay sâu khoang bụng thấy toàn bộ thai và tử cung to như quả bưởi.

Thai 5 tháng: Toàn bộ tử cung nằm trong khoang bụng,

Thai 6 tháng: Sờ thấy thai lớn. Nếu không có kinh nghiệm có khi sờ lại nhầm thành không có thai vì ruột già của bò cho thai đi.

Thai 7 tháng: Tử cung đã nhô lên cao, có thể cảm nhận được cử động của thai.

Thai 8 tháng: Cổ tử cung to, nhận thấy những cú đạp của thai.

1. Thức ăn

Khi bò đã mang thai thì cần chế độ dinh dưỡng và nghỉ ngơi đặc biệt. Thức ăn của bò cái cần đầy đủ nhóm chất dinh dưỡng như giàu đạm, thức ăn tinh, muối, chất khoáng đầy đủ, cho thêm cỏ tươi vào buổi chiều tối. Tránh thay đổi thức ăn đột ngột sẽ làm bò mẹ chán ăn hoặc ăn không ngon, bị dị ứng làm ảnh hưởng đến thai. Đảm bảo đủ nước uống cho bò mẹ đặc biệt giai đoạn bò bắt đầu xuống sữa hoặc sắp sinh để có đủ lượng sữa cho con bú.

2. Chăn thả

Chăm sóc bò cái khi mang thai không nên chăn thả ở nơi xa, không xua đuổi khi chăn thả, không dùng thuốc sát trùng, thuốc kích thích cho bò trong giai đoạn này. Bãi chăn thả cần đảm bảo thảm cỏ tốt, bãi chăn bằng phẳng, cho ăn thức ăn tươi ngon, dễ tiêu. Tốt nhất với bò cái khi mang thai nên chăn thả ở nơi riêng biệt tránh ở chung với đàn bò con, bò đực sẽ ảnh hưởng đến quá trình mang thai. Khi bò có dấu hiệu sắp sinh hoặc đến tháng cuối cùng phải theo dõi thường xuyên từng ngày, nhốt ở nơi yên tĩnh, cho ăn đúng khẩu phần, định lượng không nên cho ăn quá no, quá nhiều chất. Chuẩn bị đủ thức ăn và nơi đẻ ấm áp vệ sinh cho bò mẹ khi lâm bồn. Quá trình chăm sóc bò cái khi mang thai phải hết sức cẩn thận từ thức ăn nước uống, đến chuồng trại bãi chăn thả phải an toàn tuyệt đối để bò mẹ có một quá trình thai kỳ khỏe mạnh.

Theo chúng tôi

cách nhận biết bò có thai

dấu hiệu bò đậu thai

Cách Nhận Biết, Chăm Sóc Heo Nái Mang Thai

Nếu bạn chưa có nhiều kinh nghiệm thì việc chăn nuôi heo nái không phải dễ. Chỉ cần bạn không cẩn thận, không chú ý sẽ ảnh hưởng tới cả lứa heo tương lai. Bạn đã bỏ túi được dấu hiệu để nhận biết heo nái đang mang chửa? Và bạn sẽ chăm sóc chúng trong giai đoạn này như thế nào?

 

Làm sao để nhận biết heo nái mang thai?

Nhìn từ bên ngoài: nái có thai xuất hiện trạng thái phù thũng ở tứ chi và thành bụng. Tuyến vú bắt đầu phát triển to lên, bè ra. Heo ăn uống tốt và ngủ ngon, bụng dần phát triển to lên. Heo không có xuất hiện biểu hiện động dục lại sau 3 tuần kể từ lúc phối.

 

Bạn cần nắm rõ thông tin nào?

Thời gian phối giống cho heo lần cuối cùng là khi nào, số lần phối.

Sau khi phối giống thì heo có động dục lại không?

Heo nái có bệnh về đường sinh dục không?

 

Chăm sóc heo nái mang thai như thế nào?

 

Chế độ vận động

– Chửa kỳ I: hàng ngày bạn nên thả heo ra sân đi dạo 2 lần, mỗi lần 1 – 2giờ vào khoảng sáng sớm và chiều mát.

– Chửa kỳ II: giảm xuống còn 1 lần/ngày vào sáng sớm hoặc chiều mát.

– Trước khi sanh 2 – 3 ngày thì bà con cho heo ngưng vận động.

– Không nên rượt đuổi heo vượt tường từ chuồng này sang chuồng khác để tránh động thai.

Nuôi thành công thì heo nái đẻ sai con, heo con mới sinh có khối lượng cao. Nái mẹ dự trữ đủ sữa cho con bú. Cơ thể mẹ không bị hao mòn lớn, ngày động dục trở lại sớm giúp tăng số lứa đẻ trên năm.

 

Về chế độ cho ăn

– Thời gian chửa kỳ I (từ khi phối đến ngày 90): cho ăn 1.8-2 kg/ngày

– Thời gian chửa kỳ II (mang thai ngày 91 – ngày 110): cho ăn khoảng 2.2-2.4 kg/ngày

– Trước khi sanh khoảng 3-5 ngày: cho ăn 1.0 – 1.5 kg/ngày để phòng viêm vú cho heo nái sau khi sanh, tránh chèn ép thai.

– Nên cho ăn dạng hỗn hợp trước rồi rau xanh bổ sung sau.

– Cho ăn đúng giờ đúng giấc để kích thích tính thèm ăn cho heo.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Hướng Dẫn: Các Dấu Hiệu Nhận Biết Và Chăm Sóc Hamster Mang Thai (Phần 2) trên website Ngubao.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!