Đề Xuất 5/2023 # Hướng Dẫn Xử Lý Khi Bị Đứt Tay Chảy Máu Nhiều # Top 14 Like | Ngubao.com

Đề Xuất 5/2023 # Hướng Dẫn Xử Lý Khi Bị Đứt Tay Chảy Máu Nhiều # Top 14 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Hướng Dẫn Xử Lý Khi Bị Đứt Tay Chảy Máu Nhiều mới nhất trên website Ngubao.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Đứt tay chảy máu là chuyện xảy ra thường ngày và không cần cấp cứu. Nhưng nếu nếu vết cắt có vẻ sâu, máu chảy không cầm được, hoặc có dị vật trong vết cắt (ví dụ như mảnh thủy tinh hoặc kim loại), bạn nên tìm sự chăm sóc y tế ngay lập tức.

Nếu máu phụt ra từ vết đứt, có lẽ bạn đã bị cắt trúng động mạch và cần phải cấp cứu ngay lập tức. Hãy dùng khăn sạch hoặc gạc vô trùng ép lên vết thương và đến phòng cấp cứu.Nếu máu rỉ ra khỏi vết cắt thì nghĩa là bạn cắt phải tĩnh mạch. Những vết cắt trúng tĩnh mạch sẽ ngừng chảy máu sau 10 phút nếu được chăm sóc đúng cách và thường có thể điều trị tại nhà

Các bước xử lý đứt tay

Đối với các trường hợp đứt tay chảy máu nhẹ, bạn có thể tự xử lý tại nhà bằng các bước sau

Rửa sạch: Hãy rửa vết thương bằng nước sạch và xà phòng để loại bỏ vi khuẩn. Có thể thay thế bằng nước muối loãng hoặc oxy già

Lau khô xung quanh: Dùng bông, băng, gạc, khăn sạch lau khô xung quanh miệng vết thương. Điều này giúp việc bôi thuốc (B3) và băng bó (B4) dễ dàng hơn

Bôi thuốc: Bạn có thể dùng thuốc mỡ, thuốc đỏ (clourin)… Giúp vết đứt tay tránh nhiễm khuẩn, nhanh lành miệng

Băng bó: Vớt vết đứt tay nhẹ bạn chỉ cần 1 miếng băng cá nhân là đủ. Với những vết cắt dài hơn có thể dùng thêm băng, gạc mua được từ các nhà thuốc

Vết thương sâu đi qua lớp da và hở miệng để lộ mỡ hoặc cơ sẽ cần phải khâu. Bạn cần đến phòng cấp cứu càng sớm càng tốt nếu vết cắt sâu đến mức phải khâu. Nếu vết cắt dài chưa đến 3 cm, sâu chưa đến ½ cm và không phạm đến các cấu trúc khác (cơ, gân, v.v…) thì được xem là nhẹ và có thể điều trị tại nhà mà không cần khâu.

Cách cầm máu khi bị đứt tay bằng nguyên liệu dễ kiếm

Muối: Nghe là thấy xót rồi nhưng thực tế muối là chất sát khuẩn cực tốt, muối giúp vết đứt tay chảy máu ngừng hẳn

Đá lạnh: Đá lạnh sẽ làm các mao mạch xung quanh vết thương co lạị, giúp máu ở khu vực bị đứt tay đông lại và ngừng chảy.

Nghệ: Bột nghệ có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn, làm lành vết thương, ngừa sẹo nên cầm máu rất tốt. Hãy rửa vết thương dưới vòi nước và nhanh chóng đắp bột nghệ lên chỗ chảy máu. Máu sẽ được cầm ngay lập tức mà bạn cũng không lo bị nhiễm trùng

Giấm: Giúp cầm máu nhanh hơn. Gây co và đóng các mao mạch ở khu vực bị đứt tay

Lá trầu không: Đây là cách dân gian, mặc dù khác xót nhưng lại sát trùng vết thương và làm vết thương ngưng chảy máu chỉ trong thời gian ngắn

Lấy {MÃ GIẢM GIÁ 5%} tối đa 30k khi Subcribe

Bị đứt tay nên và kiêng ăn gì?

Nên ăn

Kiêng ăn

Kiêng ăn thịt bò, đồ nếp, bắp, rau muống vì có thể để lại sạo lồi/ sẹo thâm. Hạn chế hải sản

Kết bài

Cuối cùng, để hạn chế rủi ro trong công việc. BHTD khuyên bạn nên dùng cách sản phẩm bảo hộ lao động như: găng tay chống cắt, ống tay chống cắt để bảo vệ bản thân. Chắc chắn không thể bảo vệ bạn 100% khỏi nguy hiểm đâu. Nhưng những vết đứt tay như trên do cạnh sắc nhọn từ nhôm kính, sắt thép thì BHTD có thể đảm bảo tự tin rằng bạn sẽ được bảo vệ an toàn khi đeo loại găng tay bảo hộ chống cắt phù hợp.

Bảo hộ toàn diện gợi ý

Hướng Dẫn 5 Cách Cầm Máu Khi Bị Đứt Tay Đơn Giản

Với những công việc hàng ngày, va chạm với đồ vật thường ngày . Thì việc trên cơ thể bạn có một vài vết thương nhỏ là điều không thể tránh khỏi. Vì vậy, bạn nên nhớ những cách cầm máu khi bị đứt tay sau đây. Sẽ có lúc bạn cần phải áp dụng cho bản thân và người quen.

Khi bị thương và bị chảy máu, việc đầu tiên mà bạn cần làm đó là vệ sinh vùng da bị chảy máu.

Bạn nên rửa tay bằng nước sạch bởi vì những vi trùng cũng có thể di chuyển từ những nơi khác quanh bàn tay đến vết thương. Vì thế bạn cần vệ sinh vùng xung quanh vết thương sạch sẽ và an toàn nhất. Sau khi rửa tay và vệ sinh vùng da bị chày xước bạn không nên thổi vào vết thương đó nữa, mặc dù việc đó sẽ khiến bạn cảm thấy dễ chịu hơn. Nhưng mà việc đó sẽ dẫn đến nguy cơ nhiễm khuẩn gia tang tại vùng bị thương

Có nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng rửa việc rửa vết cắt hoặc vết xước bằng nước sạch cũng tốt như sử dụng các chất khử trùng khác. Với mọi loại xà phòng, kể cả không phải xà phòng diệt khuẩn vẫn có khả năng giết chết các loại vi khuẩn khác nhau.

Dùng khăn mềm sạch hoặc giấy khô lau khô vùng nước ẩm xung quanh vết thương.

Bạn nên chú ý đừng lau trực tiếp lên vết thương. Bởi khi có vật va chạm vào sẽ làm cho bạn cảm giác đau đớn và khó chịu hơn rất nhiều. Việc lau khô xung quanh vết thương là để bước sau dính băng dễ dàng hơn. Sau khi lau khô thì các bạn dùng băng y tế băng bó lại vết thương.

Bạn chỉ cần bôi một chút thuốc mỡ vào vết đứt tay, sẽ có tác dụng cầm máu nhanh hơn. Và hơn thế nữa, thuốc mỡ còn có tác dụng sát trùng và làm dịu vết thương một cách nhanh chóng, hiệu quả.

Bạn đặt băng y tế cẩn thận lên trên vết thương sao cho phần đệm nằm bao trọn vết thương. Để các loại vi khuẩn, vi trùng không có khả năng xâm nhập vào bên trong. Rồi sau đó dán băng kín lại tại vết thương ( đối vết thương dài thì bạn dùng loại băng y tế loại lớn).

Tùy vào từng mức độ của vết đứt tay mà thời gian lành sẽ nhanh hay chậm.

Cách Cầm Máu Khi Bị Đứt Tay Sâu Mà Bạn Nên Biết

Đứt tay chảy máu là chuyện thường gặp trong đời sống hằng ngày, khi chúng ta sơ ý trong việc nấu nướng hay sử dụng vật sắc nhọn. Vì vậy tìm hiểu cách cầm máu khi bị đứt tay sâu sâu để cầm máu nhanh và tránh bị nhiễm trùng là điều cần thiết.

1. Cách cầm máu khi bị đứt tay sâu

Đối với người bị đứt tay vết thương lớn, chảy máu nhiều do cắt phải tĩnh mạch hay động mạch, bạn cần chú ý xem máu có thể phun thành tia từ vết thương không, nếu có cho thấy đã cắt trúng động mạch, cần gọi cấp cứu.

Trường hợp vết cắt trúng tĩnh mạch để ngăn chặn nguy cơ chảy máu nhiều hoặc nhiễm trùng trước khi bạn cần lưu ý những điều sau:

– Đè trực tiếp lên vết thương bằng một miếng vải sạch cho đến khi máu ngừng chảy. Nếu không có vải sạch, bạn có thể dùng ngón tay đè cho đến khi có băng gạc thay thế.

– Nâng tay bị thương cao hơn tim để làm chậm dòng máu chảy.

– Cần chú ý lau rửa vùng xung quanh vết thương trước khi đè ép để tránh nhiễm trùng và trong lúc đè giữ vải, gạc không nên mở lên kiểm tra vì có thể sẽ làm cho vết thương chảy máu trở lại. Trường hợp chảy máu nhiều khiến khăn hoặc vải đã đầy máu, đừng lấy chúng ra mà hãy đè thêm miếng vải sạch khác lên và tiếp tục giữ lực đè vết thương.

– Nếu vết thương sau 10 phút mà vẫn không cầm máu được cần đến bệnh viện để làm các biện pháp sơ cứu cầm máu để tránh mất máu quá nhiều gây choáng và ngất.

2. Sơ cứu cầm máu đối với vết đứt tay chỉ là vết cắt nhỏ

Những vết đứt tay nhỏ, thường do vỡ các mao mạch, bạn có thể sơ cứu bằng các biện pháp sau:

2.1. Vệ sinh vết thương

Rửa tay sạch bằng xà phòng để loại bỏ vi trùng đang ở trong hoặc bám xung quanh vết thương.

Rửa lại vết thương bằng oxy già để sát khuẩn một lần nữa, sau bước rửa, bạn nhỏ một vài giọt oxy già lên trực tiếp vết thương để loại trừ vi trùng, vi khuẩn một lần nữa. Oxy già có thể làm cho bạn có cảm giác bị xót nhưng nó có tác dụng sát khuẩn rất tốt.

2.2. Lau khô vết thương

Lau khô khu vực xung quanh vết thương, tránh lau trực tiếp lên vết thương vì nó có thể gây ra đau đớn.

2.3. Sử dụng thuốc mỡ

Sử dụng một ít thuốc mỡ có tác dụng sát trùng và làm dịu và làm lành vết thương nhanh hơn theo tư vấn của bác sĩ.

2.4. Dùng băng y tế băng lại vết thương

Đặt băng cẩn thận trên vết thương và phải chắc chắn rằng phần đệm của băng dán nằm bao trọn vết thương để vi trùng không có cơ hội xâm nhập, sau đó dán băng lại cho kín.

Vết thương sẽ lành nhanh chóng trong 1-2 ngày, với vết thương nặng, dài ngày, bạn cần thay băng dán ngày 1 lần và đảm bảo giữ vệ sinh khu vực này sạch sẽ, an toàn nhất.

Cách cầm máu khi bị đứt tay sâu là bước sơ cứu ban đầu rất quan trọng để ngăn ngừa mất máu nhiều, hạn chế di chứng và biến chứng sau này. Vì vậy, việc trang bị kiến thức này sẽ giúp chúng ta xử lý khi gặp những trường hợp không may cho bản thân và những người xung quanh.

Đứt tay là một tổn thương thường gặp trong đời sống thường ngày và bạn cũng không thể…

Kiến thức về sơ cứu cầm máu là rất cần thiết với mỗi chúng ta vì khi gặp…

Làm Gì Khi Bị Chảy Máu Cam?

Mũi có rất nhiều mạch máu nhỏ bên trong nên dễ bị chảy máu mũi nếu mũi bị khô, hoặc thường xuyên ngoáy mũi. Tuy nhiên chảy máu cam không đáng lo ngại và có thể ngăn chặn và phòng ngừa bằng các cách sau đây.

Nguyên nhân gây chảy máu cam

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng chảy máu cam. Chảy máu mũi đột ngột hoặc không thường xuyên hiếm khi nghiêm trọng. Nếu bạn bị chảy máu cam thường xuyên, bạn có thể gặp vấn đề nghiêm trọng hơn.

Không khí khô là nguyên nhân phổ biến nhất gây chảy máu cam. Sống trong khí hậu khô và sử dụng hệ thống sưởi trung tâm có thể làm khô màng mũi – là các mô bên trong mũi.

Tình trạng khô này gây ra đóng vảy bên trong mũi. Đóng vảy có thể ngứa hoặc bị kích ứng.

Dùng thuốc kháng histamin và thuốc thông mũi để điều trị dị ứng , cảm lạnh hoặc các vấn đề về xoang cũng có thể làm khô màng mũi và gây chảy máu cam. Xì mũi thường xuyên là một nguyên nhân khác gây chảy máu cam.

Các nguyên nhân khác của chảy máu cam bao gồm:

Hầu hết chảy máu cam không cần chăm sóc y tế. Tuy nhiên, bạn nên đến bệnh viện nếu chảy máu cam kéo dài hơn 20 phút hoặc xảy ra chảy máu sau một chấn thương. Đây có thể là dấu hiệu chảy máu mũi sau, tình trạng này nghiêm trọng hơn.

Nhiều lời khuyên cho rằng khi bị chảy máu cam nên ngả người ra sau để máu không chảy xuống mặt tuy nhiên điều này không hoàn toàn đúng. Cách tốt nhất là hơi nghiêng người về phía trước để ngăn máu chảy xuống cổ họng làm nghẹt thở hoặc nôn mửa ra máu. Tập trung thở bằng miệng thay vì bằng mũi và cố gắng giữ bình tĩnh.

Thuốc xịt thông mũi có chứa thuốc làm thắt chặt mạch máu trong mũi. Điều này không chỉ giúp giảm viêm và giảm tắc nghẽn mà còn có thể .

Bóp nhẹ phần thịt mềm của mũi dưới xương mũi trong khoảng 10 phút có thể giúp nén các mạch máu và cầm máu. Lưu ý không bóp mũi quá 10 phút vì có thể gây tái phát chảy máu.

Sau khi chảy máu cam nên làm gì?

Khi máu đã bớt chảy, vẫn nên chăm sóc mũi để ngăn ngừa chảy máu cam tái phát.

Ngoáy mũi thường xuyên có thể gây kích ứng màng mũi vì bạn vừa bị chảy máu cam.

Bạn có thể xì mũi để loại bỏ phần gỉ mũi do vết máu mũi đã khô. Tuy nhiên không nên xì mũi trong vòng 24 giờ sau khi chảy máu cam vì có thể làm cho mũi chảy máu lại.

Chườm túi đá bằng vải lên mũi có thể giúp thắt chặt các mạch máu đồng thời làm giảm viêm nếu bạn gặp chấn thương. Lưu ý không để túi đá quá 10 phút để tránh làm tổn thương da.

Phòng tránh chảy máu cam

Màng nhầy của mũi khô do hít phải không khí khô hoặc các nguyên nhân khác có thể gây kích ứng mũi hơn nữa và dẫn đến chảy máu cam. Nên giữ ẩm cho mũi bằng cách xịt nước mũi sinh lý khoảng 2 đến 3 giờ một lần.

Máy tạo độ ẩm bổ sung độ ẩm cho không khí giúp mũi không bị khô, bạn có thể sử dụng máy tạo độ ẩm không khí trong phòng ngủ để ngăn ngừa chảy máu cam.

Theo dõi thêm fanpage: Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc

Bạn đang đọc nội dung bài viết Hướng Dẫn Xử Lý Khi Bị Đứt Tay Chảy Máu Nhiều trên website Ngubao.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!