Đề Xuất 6/2023 # Khi Trẻ 3 Tháng Tuổi Mọc Răng: Dấu Hiệu Nhận Biết Khi Trẻ Mọc Răng # Top 8 Like | Ngubao.com

Đề Xuất 6/2023 # Khi Trẻ 3 Tháng Tuổi Mọc Răng: Dấu Hiệu Nhận Biết Khi Trẻ Mọc Răng # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Khi Trẻ 3 Tháng Tuổi Mọc Răng: Dấu Hiệu Nhận Biết Khi Trẻ Mọc Răng mới nhất trên website Ngubao.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Xác định nguyên nhân khiến trẻ quấy khóc thực sự là một thử thách đối với những bậc làm cha mẹ. Khi bé được cho ăn đầy đủ, thay quần áo sạch sẽ và đang khỏe mạnh, nhưng vẫn quấy khóc, cha mẹ có thể đang tự hỏi mình rằng làm thế nào để biết được liệu có phải bé đang mọc răng? Những dấu hiệu sau đây sẽ giúp các bậc phụ huynh nhận biết được bé có đang mọc răng hay không.

Trẻ Có Thói Quen Chà Đồ Vật Vào Lợi Và Thường Xuyên Chảy Nước Miếng

Trẻ thường thích cho các đồ vật vào miệng, nhưng khi quá trình mọc răng bắt đầu, thói quen cọ xát những đồ vật vào nướu của các bé có thể trở nên thường xuyên hơn hoặc thậm chí trở nên quá mức. Khi các bé có thói quen đưa thứ gì đó vào miệng, từ chiếc vòng để các bé cắn trong thời gian mọc răng cho đến việc chà xát mô nướu, thì đó là một dấu hiệu rõ ràng cho thấy các bé có thể đang mọc chiếc răng đầu tiên. Hãy chắc chắn rằng bạn để các vật dụng không an toàn mà có khả năng gây nghẹn cho bé tránh xa khỏi tầm với của bé và đưa cho bé các loại đồ chơi dành cho trẻ trong độ tuổi mọc răng để bé có thể nhai.

Cùng với thói quen kể trên, bạn có thể thấy rằng các bé liên tục chảy nước miếng. Một số bé còn có thể chảy nước miếng nhiều đến mức nước miếng có thể làm ướt quần áo của bé và gây ra tình trạng phát ban ở má và cằm. Để giữ cho bé luôn được thoải mái, và không bị mẩn ngứa, hãy nhẹ nhàng lau khô cằm và thay quần áo ướt cho trẻ vào mọi thời điểm trong ngày.

Trẻ Đột Nhiên Trở Nên Gắt Gỏng, Cáu Kỉnh

Cùng với thói quen kể trên, bạn có thể thấy rằng các bé liên tục chảy nước miếng. Một số bé còn có thể chảy nước miếng nhiều đến mức nước miếng có thể làm ướt quần áo của bé và gây ra tình trạng phát ban ở má và cằm. Để giữ cho bé luôn được thoải mái, và không bị mẩn ngứa, hãy nhẹ nhàng lau khô cằm và thay quần áo ướt cho trẻ vào mọi thời điểm trong ngày.

Một số bé mọc chiếc răng đầu tiên và không hề quấy khóc, nhưng đối với một số bé khác, quá trình mọc răng có thể rất khó chịu và gây đau đớn. Nếu các bé cáu kỉnh hoặc quấy khóc, mặc dù bé đang rất khỏe mạnh, thì đó có thể là dấu hiệu cho thấy bé đang mọc răng.

Trẻ Không Chịu Ngủ

Nếu các bé đang ngủ rất ngoan và đột nhiên các bé lại thức dậy vào ban đêm hoặc không chịu ngủ trưa, thì đó có thể là dấu hiệu của việc mọc răng. Ngay cả người lớn cũng trở nên khó ngủ khi cảm thấy khó chịu, và các bé có lẽ cũng phải trải nghiệm điều tương tự. Cha mẹ có thể sẽ không được nghỉ ngơi trong một khoảng thời gian, tuy nhiên hãy yên tâm rằng các bé có thể sẽ ngủ ngoan trở lại sau khi răng đã mọc.

Trẻ Biếng Ăn

Nếu các bé không chịu bú, thì đó có thể là một dấu hiệu của việc mọc răng. Bú bình hoặc cho bé bú sữa mẹ có thể gây kích ứng nướu bị sưng. Cha mẹ nên cố gắng đút cho bé ăn cho đến khi cơn đau dịu đi. Nếu cha mẹ lo lắng rằng trẻ không có đủ chất dinh dưỡng, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ nhi khoa.

Các Triệu Chứng Nghiêm Trọng

Cách Hạ Sốt Khi Trẻ Mọc Răng

Độ tuổi trẻ bắt đầu mọc răng (4 đến 6 tháng tuổi) khi đó nướu bị tách ra để răng mọc lên, vi khuẩn trong nước bọt làm viêm nướu trẻ. Cơ thể của trẻ phản ứng lại và gây nên sốt.

Sốt nhẹ khi mọc răng chỉ là một hiện tượng bình thường, nhưng các mẹ nên chú ý khi con có các dấu hiệu khác như sốt cao, sốt phát ban, ho, tiêu chảy…

Những cách hạ sốt khi trẻ mọc răng không dùng thuốc:

-Để trẻ nằm ở nơi thông thoáng khí, không có gió lùa, hạn chế nhiều người vây quanh trẻ.

-Bạn nên lau người cho con bằng khăn được ngâm nước ấm. Việc mồ hôi cùng nước ấm bốc hơi từ từ khỏi người sẽ giúp con hạ thân nhiệt.

Trẻ sốt do mọc răng

– Cung cấp đủ nước và bổ sung thêm bữa ăn sữa cho trẻ dưới 6 tháng tuổi. Với trẻ lớn hơn, cho uống nước lọc, nước hoa quả và ăn các thức ăn lỏng như cháo, súp,…

– Các mẹ không nên thay quần áo cho bé ở phòng có nhiệt độ quá thấp.

Khi trẻ sốt cao từ 38,5 độ C:

Các mẹ có thể áp dụng những cách này:

-Dùng thuốc hạ sốt cho trẻ

-Dùng thuốc đặt trực tràng (theo hướng dẫn bác sĩ, không dùng cả thuốc uống với thuốc đặt cùng lúc)

-Sử dụng những miếng dán hạ sốt cho trẻ.

Khi trẻ mọc răng sẽ cảm giác khó chịu trong người: các mẹ có thể áp dụng những cách này để bé dễ chịu hơn:

-Cho bé dùng đồ chơi gặm nướu:

Khi mọc răng, trẻ có thể bị ngứa lợi vì tác động của răng nên mẹ nên cho bé một vật dụng gì đấy mềm, to vừa phải để bé giải quyết sự khó chịu. Nếu trẻ hơi bị sốt, bạn có thể để đồ chơi gặm nướu trong tủ lạnh một lát rồi mới cho bé nhai. Lưu ý các mẹ nên mua đồ chơi gặm nướu ở những cửa hàng chính hãng, rõ nguồn gốc xuất xứ.

– Massage lợi cho bé:

Bạn có thể giảm sự khó chịu của bé bằng cách massage lợi cho con mỗi ngày trong thời gian bé mọc răng. Bạn có thể dùng ngón tay của mình hoặc đồ massage lợi bằng cao su mềm để chà nhẹ lên vùng lợi con đang mọc răng. Có thể lúc đầu bé thấy chưa quen nên sẽ phản đối một chút nhưng các mẹ không nên mất kiên nhẫn, bỏ cuộc quá nhanh.

Các mẹ nên chú ý bé hơn. Nếu bé có triệu chứng sốt thì các mẹ nên tìm hiểu các cách hạ sốt để kịp thời nha!

Những Điều Mẹ Cần Biết Khi Trẻ Mọc Răng Hàm

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ chuyên khoa II Cao Thị Thanh – Khoa Nhi – Sơ sinh, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hải Phòng. Trẻ mọc răng hàm là chuyện bình thường mà bất cứ đứa trẻ nào cũng sẽ trải qua. Tuy nhiên trong quá trình mọc răng bé có thể bị sốt vì vậy chắc chắn sẽ quấy khóc. Đâu là cách chăm sóc đúng khi trẻ mọc răng hàm, những thông tin hữu ích sau đây các mẹ cần phải nắm được.

Thông thường, trẻ khi bước sang tháng thứ 6 sẽ bắt đầu nhú chiếc răng đầu tiên và trong 12 tháng đầu đời trẻ sẽ có khoảng 6 chiếc răng. Đến khi 2 tuổi sẽ có đủ 20 chiếc răng chia đều hàm trên và dưới. Dĩ nhiên trình tự mọc răng này không phải đúng với bất cứ đứa trẻ nào, có bé mọc sớm có bé mọc muộn tùy vào việc bổ sung canxi cho trẻ trong quá trình mang thai có đủ hay không.

Trong quy trình mọc răng của trẻ, chiếc răng hàm đầu tiên thường sẽ mọc trong khoảng thời gian từ 13 tháng – 19 tháng đối với hàm trên và trong khoảng 14 tháng – 18 tháng đối với răng hàm dưới. Trẻ mọc răng hàm thứ 2 trong khoảng 25 – 33 tháng tuổi đối với hàm trên và 23 – 31 tháng tuổi đối với răng hàm dưới.

Răng hàm của bé là răng hàm sữa vì vậy chiếc răng này sẽ tồn tại cùng với quá trình lớn lên của trẻ đến năm 6 tuổi. Sau 6 tuổi răng hàm cũng như răng sữa sẽ bắt đầu rụng dần và chuyển sang giai đoạn thay răng vĩnh viễn.

Chảy nước dãi nhiều.

Quấy khóc.

Thích nhai, thích cắn, thấy bất cứ vật dụng nào trong tầm tay trẻ đều cho vào miệng cắn.

Nướu sưng to, đỏ.

Chán ăn, bỏ ăn dẫn đến sụt cân.

Thức đêm không ngủ.

Một vài dấu hiệu trẻ mọc răng hàm dễ nhận biết các mẹ cần nắm được để từ đó phát hiện sớm, có cách chăm sóc con em mình sao cho phù hợp bao gồm:

Đừng bắt ép trẻ phải ăn, hãy chia bữa của trẻ thành 6 – 8 bữa thay vì 3 – 4 bữa như bình thường. Mỗi lần con chỉ cần ăn từng chút ít.

Đồ ăn của con hãy hầm nhừ, mềm nhuyễn, tốt nhất nấu dạng cháo loãng, súp, con chỉ cần nuốt mà không phải nhai. Với hoa quả bạn nên ép lấy nước để hơi mát, như vậy tình trạng đau nhức sẽ giảm thiểu, với đồ uống hơi mát sẽ làm nướu của bé đỡ sưng đau hơn rất nhiều.

Tình trạng sốt khi trẻ mọc răng hàm cũng là điều hết sức bình thường. Nếu bé sốt 38 độ, 38,5 độ mẹ hãy lấy một chiếc khăn hơi âm ấm và đặt lên trán trẻ hoặc lau người cho trẻ. Nếu dùng thuốc hạ sốt hãy xin phép ý kiến của bác sĩ, tuyệt đối không tự ý kê đơn.

Với trẻ sơ sinh không được uống nước lọc hay nước ép rau củ quả, mẹ hãy cho bé bú nhiều hơn, nếu không bú hãy vắt sữa và cho con ăn bằng thìa.

Trẻ mọc răng có cảm giác giống như người lớn chúng ta vậy. Tình trạng đau nhức, sốt khi mọc răng dẫn đến hiện tượng bỏ bữa, chán ăn là điều hết sức bình thường dễ hiểu. Chính vì vậy các mẹ hãy nhẹ nhàng quan tâm đến con em mình bằng cách:

Tiêu chảy cũng là một trong những dấu hiệu trẻ mọc răng hàm. Nhưng đây cũng là dấu hiệu của nhiều bệnh khác do đó các bậc phụ huynh nên theo dõi phân của trẻ cũng như sức khỏe của trẻ để kịp thời xử lý khi cần. Nếu trẻ đi ngoài liên tục, mất nước nhiều, hãy đưa đến bệnh viện ngay lập tức.

Chú ý giữ gìn vệ sinh răng miệng cho bé bằng cách lấy khăn mềm lau miệng và lau răng khi bé vừa ăn.

Hãy cho bé dùng các loại đồ vật làm từ các chất liệu không làm hại sức khỏe, đồ vật mềm, có hình tròn bởi giai đoạn mọc răng bé thường bị ngứa lợi và có xu hướng cho mọi thứ trong tầm tay vào miệng nhai.

Giai đoạn trẻ mọc răng hàm, cả 2 mẹ con sẽ khá mệt và vất vả tuy nhiên hãy cố gắng

Trong trường hợp trẻ sốt quá cao, tiêu chảy kéo dài, ngủ li bì hãy cho trẻ đến gặp bác sĩ để có hướng giải quyết kịp thời, ngăn ngừa trường hợp xấu xảy ra.

Giai đoạn trẻ mọc răng hàm là giai đoạn mà cả mẹ và bé đều sẽ rất vất vả. Tuy nhiên đây là biểu hiện tất yếu trong quá trình lớn lên của trẻ, vì thế mẹ không cần quá lo lắng nhưng cần nhanh trí xử lý trong các trường hợp sẽ cốt cao, đau nhức kéo dài. Bởi sốt cao ở trẻ sơ sinh có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm đến sức khỏe, đặc biệt là khi trẻ sốt mọc răng hàm. Trong trường hợp này mẹ nên chọn một bệnh viện uy tín, chuyen khoa Nhi để được các bác sĩ chuyên khoa thăm khám, điều trị, bảo vệ sức khỏe cho trẻ.

Quy tụ đội ngũ y bác sĩ hàng đầu về Nhi khoa: gồm các chuyên gia đầu ngành, có trình độ chuyên môn cao (giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ), giàu kinh nghiệm, từng công tác tại các bệnh viện lớn như Bạch Mai, 108.. Các bác sĩ đều được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp, có tâm – tầm, am hiểu tâm lý trẻ. Bên cạnh các bác sĩ chuyên khoa Nhi trong nước, khoa Nhi còn có sự tham gia của các chuyên gia nước ngoài (Nhật Bản, Singapore, Úc, Mỹ) luôn tiên phong áp dụng những phác đồ điều trị mới nhất và hiệu quả nhất.

Dịch vụ toàn diện: Trong lĩnh vực Nhi khoa, Vinmec cung cấp chuỗi các dịch vụ khám – chữa bệnh liên hoàn từ Sơ sinh đến Nhi và Vaccine,… theo tiêu chuẩn Quốc tế để cùng bố mẹ chăm sóc sức khỏe bé từ khi lọt lòng đến tuổi trưởng thành

Kỹ thuật chuyên sâu: Vinmec đã triển khai thành công nhiều kỹ thuật chuyên sâu giúp việc điều trị các căn bệnh khó trong Nhi khoa hiệu quả hơn: phẫu thuật thần kinh – sọ, ghép tế bào gốc tạo máu trong điều trị ung thư.

Chăm sóc chuyên nghiệp: Ngoài việc thấu hiểu tâm lý trẻ, Vinmec còn đặc biệt quan tâm đến không gian vui chơi của các bé, giúp các bé vui chơi thoải mái và làm quen với môi trường của bệnh viện, hợp tác điều trị, nâng cao hiệu quả khám chữa bệnh.

Là lĩnh vực trọng điểm của hệ thống Y tế Vinmec, Khoa Nhi luôn mang lại sự hài lòng cho Quý khách hàng và được các chuyên gia trong ngành đánh giá cao với:

Nếu có nhu cầu tư vấn và thăm khám tại các Bệnh viện thuộc hệ thống Y tế Vinmec trên toàn quốc, Quý khách vui lòng đặt lịch trên website để được phục vụ.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đăng ký trực tuyến TẠI ĐÂY.

Trẻ Bị Sốt Khi Mọc Răng Phải Làm Sao?

Cha mẹ cần chú ý và phân biệt trẻ sốt do bệnh hay trẻ bị sốt do mọc răng để tìm được phương án chăm sóc trẻ hiệu quả nhất.

Các triệu chứng trẻ bị sốt khi mọc răng

Theo bác sĩ Lê Thị Hải – Nguyên giám đốc Viện dinh dưỡng Quốc Gia cho biết: “Sốt là hiện tượng tăng nhiệt độ cơ thể hơn mức bình thường (36.5-37.5°C). Hầu hết nguyên nhân sốt ở trẻ em là do nhiễm khuẩn (vi khuẩn, virus, ký sinh trùng…). Còn trẻ sốt mọc răng cơ thể ở mức 38-38,5 °C, một số trường hợp sốt cao là do tiến triển bệnh cấp tính gây viêm quanh thân răng hoặc áp xe quanh thân răng”. Vì vậy, trẻ sốt mọc răng và sốt thường hoàn toàn khác nhau.

Ngoài ra, Bác sĩ Hải khẳng định, sốt cao hơn 39 độ không nên quy kết cho bất cứ vấn đề gì về răng, bao gồm mọc răng.

Trẻ mọc răng có thể sốt hoặc không sốt. Đa phần, trẻ sốt trong quá trình mọc răng là do viêm lợi. Bác sĩ Hải cho biết, trẻ sốt mọc răng thường có những triệu chứng sau:

– Trẻ chảy dãi: nhiều trẻ khi mọc răng thường chảy nước miếng và thích ngậm gì đó trong miệng. Khi mọc răng, cơ thể của trẻ yếu đi nên trẻ dễ bị bệnh và rối loạn tiêu hóa. Vào thời kỳ này hoặc sớm hơn, trẻ thường bị sốt nhẹ.

– Khi trẻ mọc răng, trẻ thường mệt mỏi, quấy khóc, ngủ ít và bứt rứt khó chịu trong người.

– Nướu có thể bị sưng đỏ khiến trẻ có cảm giác ngứa ngáy, khó chịu tại chỗ răng đang nhú lên. Ở giai đoạn này, trẻ thường cho ngón tay, hay đồ chơi vào miệng để cắn. Những triệu chứng này thường xảy ra trước khi răng nhú lên 3 đến 5 ngày. Bên cạnh đó, nướu nứt ra, có thể bị nhiễm trùng vùng răng miệng. Các triệu chứng này khiến trẻ thường quấy khóc nhiều, ăn uống kém và có thể bị sụt cân.

– Sốt nhẹ, đau lợi khi mọc răng làm cho trẻ quấy khóc hơn bình thường, vì vậy, các mẹ cần có hướng chăm sóc trẻ đúng cách và có chế độ dinh dưỡng tốt cho trẻ.

Trẻ bị sốt khi mọc răng phải làm sao?

Chiếc răng đầu tiên bao giờ cũng khiến bé đau nhất, bứt rứt và khó chịu. Chính vì vậy, mẹ hãy tìm cách xoa dịu cơn đau của con bằng những gợi ý sau đây:

– Bán ăn dặm cho trẻ: loại bánh này có bán tại các cửa hàng và siêu thị chuyên dành cho trẻ. Loại bánh này mềm ra khi kết hợp với nước bọt của trẻ. Đa phần bánh ăn dặm cho trẻ mọc răng có chứa rất ít đường và không có chất bảo quản.

– Giữ vệ sinh răng miệng cho trẻ: cho trẻ uống nước lọc sau khi ăn, lau bằng khăn mềm, chải răng cho trẻ, làm thường xuyên và nhiều lần trong ngày.

– Không để trẻ tiếp xúc với những đồ chơi vuông thành sắc cạnh, bởi có thể trẻ sẽ “nhai” làm tổn thương đến lợi.

– Cho trẻ ăn chuối xắt lát lạnh, giúp lợi của bé được xoa dịu, giảm sưng. Và khi cảm thấy dễ chịu bé sẽ không còn quấy phá và hạ sốt.

– Khi bé sốt bạn có thể lau người cho bé bằng nước ấm vì nước lạnh hay nóng quá đều có thể làm tình trạng của bé tệ hơn. Nước ấm sẽ giúp cho cơ thể thoát nhiệt, giảm sốt nhanh hơn. Mặc cho bé những trang phục thoải mái và thoáng để nhiệt có thể thoát ra.

– Uống thuốc giảm đau theo đơn bác sĩ kê.

– Nếu bé sốt tới 38.5 độ C trở lên, bạn có thể dùng paracetamol để hạ sốt, liều lượng từ 10 đến 15mg cho một cân nặng, cứ 4 giờ uống một lần. Nếu bé sốt nhẹ hơn thì không cần uống thuốc.

– Có thể lau mát hạ sốt cho bé bằng nước ấm, tránh dùng nước quá lạnh hay nước quá nóng. Mẹ nên tăng cường các cữ bú cho trẻ trong ngày. Nếu trẻ không bú được, mẹ cần vắt sữa và cho trẻ ăn bằng thìa.

– Bổ sung thêm canxi cho trẻ thông qua thực phẩm chức năng vì canxi là thành phần quan trọng của xương và răng trẻ. Khi cơ thể trẻ có đủ canxi sẽ giúp trẻ có hàm răng chắc khỏe, răng mọc đều hơn, đẹp hơn. Nên chọn canxi dạng nano để bổ sung cho trẻ, vì canxi dạng này sẽ dễ hấp thụ hơn, đồng thời không lo tác dụng phụ. Đặc biệt, cần chú ý bổ sung thêm Vitamin D3 và MK7 song hành cùng canxi, 2 dưỡng chất này sẽ hiệp đồng giúp cho canxi đi đến xương và răng trẻ. Từ đó, giúp răng trẻ chắc khỏe.

– Trong thời gian trẻ mọc răng, có thể bổ sung các dưỡng chất tăng cường sức đề kháng cho trẻ: Immune Alpha, Sữa non, FOS (chất xơ hòa tan)..giúp giảm tình trạng ốm vặt ở trẻ.

Lưu ý:

Nếu trẻ bị sốt do mọc răng, trẻ sẽ bị sốt nhẹ trong vòng vài ngày. Nếu trẻ bị sốt liên tục, nôn mửa có thể trẻ bị một bệnh khác chứ không phải do mọc răng. Cần đưa trẻ đến ngay bác sĩ để chẩn đoán và điều trị kịp thời.

Clip: Quá trình mọc và thay răng ở trẻ nhỏ:

Bạn đang đọc nội dung bài viết Khi Trẻ 3 Tháng Tuổi Mọc Răng: Dấu Hiệu Nhận Biết Khi Trẻ Mọc Răng trên website Ngubao.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!