Cập nhật nội dung chi tiết về Làm Thế Nào Để Hạn Chế Sảy Thai Liên Tiếp mới nhất trên website Ngubao.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Sảy thai là tình trạng thai nhi bị chết khi trước 20 tuần tuổi. Sảy thai liên tiếp là tình trạng phụ nữ bị sảy thai tự nhiên từ 2 lần trở lên.
Có đến 15% các trường hợp bị sảy thai tự nhiên. Trong đó, nhiều mẹ bầu còn không nhận ra mình đã có thai cho đến khi bị sảy thai vì sảy thai xảy ra trong vòng 12 tuần đầu thai kỳ.
Sảy thai liên tiếp được chia thành 2 nhóm là:
– Sảy thai nguyên phát: Phụ nữ chưa từng sinh được em bé sống trước đó
– Sảy thai thứ phát: Phụ nữ đã sinh con thành công trước đó và bị sảy liên tiếp ở những lần mang thai sau.
Trong các trường hợp sảy thai liên tiếp, có đến 90% trường hợp có nguyên nhân do bất thường nhiễm sắc thể. Bất thường này có thể do bố, do mẹ hoặc do cả bố và mẹ gây thừa hoặc thiếu nhiễm sắc thể khiến phôi thai sau khi được thụ tinh không phát triển được nữa.
Tử cung của mẹ gặp nhiều vấn đề bất thường như tử cung dị dạng, tử cung có vách ngăn, tử cung một sừng, hở eo cổ tử cung… cũng đều khiến phôi thai không làm tổ và phát triển bình thường được.
Trường hợp mẹ bầu bị rối loạn tự miễn như hội chứng Antiphospholipid sẽ ảnh hưởng đến quá trình truyền máu và chất dinh dưỡng đi nuôi thai nhi, khiến thai nhi không thể phát triển được.
Khi mang thai nội tiết progesterone đóng vai trò vô cùng quan trọng giúp nuôi dưỡng thai nhi. Nếu bị bầu bị suy hoàng thể sẽ không sản xuất đủ progesterone nên thai nhi không thể phát triển. Ngoài ra, mẹ bầu mắc hội chứng đa nang cũng có nguy cơ cao bị sảy thai liên tiếp.
Khi mang thai, mẹ mắc bệnh rubella hay các bệnh lây qua đường tình dục như giang mai, lậu… cũng dễ gây sảy thai do sự tấn công của vi khuẩn, virus.
Nếu trong quá trình mang thai, mẹ mắc một số bệnh nội khoa như tiểu đường, cao huyết áp, bệnh tuyết giáp, tim mạch… sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sự phát triển bình thường của thai nhi, tăng nguy cơ bị sảy thai liên tiếp. Cần thực hiện chẩn đoán trước sinh kĩ càng để theo dõi thai kì tốt nhất.
Tinh trùng bị dị tật có thể thụ thai được nhưng lại khiến thai nhi không thể phát triển hoặc nếu phát triển cũng dễ bị dị tật và phải hút bỏ.
Khi mang thai, mẹ bầu thường xuyên căng thẳng, hút thuốc, uống rượu bia cũng dễ bị sảy thai. Ngoài ra, nếu sinh sống ở môi trường ô nhiễm, thường xuyên tiếp xúc với nhiều hóa chất như thạch tín, thuốc diệt côn trùng… cũng làm tăng nguy cơ bị sảy thai.
Có đến 75% các trường hợp sảy thai liên tiếp không tìm được nguyên nhân. Tuy nhiên, mẹ cũng không cần quá lo lắng vì khả năng có thai bình thường ở những lần sau là 50 – 60% nếu mẹ đảm bảo sức khỏe và không quá lớn tuổi.
– Từng bị sảy thai: Nếu trước đó mẹ đã từng bị sảy thai thì nguy cơ bị sảy thai liên tiếp sẽ cao hơn nhiều so với những người phụ nữ chưa từng bị sảy thai trước đó.
– Tuổi tác: Khi mang thai, nếu mẹ đã lớn tuổi (trên 35) thì khả năng bị sảy thai liên tiếp cũng rất cao. Mặc dù trước đó mẹ có thể đã sinh được con, nhưng sau 35 tuổi, sảy thai thứ phát có thể xảy ra.
– Lối sống không khoa học: Nếu mẹ bầu sử dụng rượu bia, thuốc lá, chất kích thích nhiều trong khi mang thai thì nguy cơ sảy thai là rất lớn và có thể dẫn đến sảy thai liên tiếp.
– Ăn uống không đủ chất: Trong quá trình mang bầu mẹ không được ăn uống đầy đủ dinh dưỡng có thể gây sảy thai liên tiếp do thai nhi không được cung cấp đủ chất để phát triển bình thường. Trong đó, thiếu hụt vitamin D và vitamin B sẽ làm tăng nguy cơ bị sảy thai hơn cả.
Tùy thuộc vào từng nguyên nhân gây bệnh, bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị phù hợp, đem lại hiệu quả cao nhất cho từng bệnh nhân, giúp cho những lần mang thai tiếp theo của họ thuận lợi để được “đón” con yêu.
Với trường hợp sảy thai liên tiếp do thiếu hụt nội tiết, mẹ bầu cần chủ động bổ sung nội tiết ngay khi biết mình có thai. Nếu sảy thai do hở eo tử cung, chủ động khâu vòng cổ tử cung ở lần mang thai sau là giải pháp tối ưu nhất.
Trong trường hợp mẹ mắc các bệnh nhiễm khuẩn, bệnh nội khoa cần chủ động điều trị bệnh trước khi mang thai. Hãy hỏi ý kiến bác sĩ trước khi mang thai xem liệu bệnh có ảnh hưởng đến việc mang thai nữa hay không để đảm bảo an toàn nhất cho thai kỳ sau.
Riêng trường hợp sảy thai liên tiếp do bất thường nhiễm sắc thể, cặp vợ chồng nên xem xét có nên mang thai nữa hay không vì khả năng sảy thai là rất lớn.
Tốt nhất, nếu đã từng bị sảy thai một lần, chị em nên đi khám để nhận được tư vấn của bác sĩ. Đừng chủ quan mang thai tiếp vì nguy cơ bị sảy thai lần 2 sẽ cao khi trước đó mẹ đã từng bị sảy thai.
Nên đi khám sức khỏe tiền hôn nhân trước khi mang bầu để nắm bắt tình hình sức khỏe, nếu có vấn đề gì cần điều trị trước khi mang thai để giảm thiểu nguy cơ gặp các bất thường trong thai kỳ
Khi mang thai, cần bổ sung đầy đủ dinh dưỡng, nhất là protein, đạm, vitamin, khoáng chất, ăn nhiều trái cây, rau xanh… vì lúc này mẹ không chỉ nuôi bản thân mà còn nuôi một sinh linh bé bỏng trong bụng. Nếu không ăn uống đủ chất, thai nhi sẽ không có chất dinh dưỡng để phát triển
Nên đi khám thai định kỳ thường xuyên để phát hiện các bất thường sớm nhằm đưa ra giải pháp xử lý kịp thời. Đồng thời, qua mỗi lần khám thai, bác sĩ sẽ tư vấn cho mẹ bầu chế độ dinh dưỡng, tập luyện phù hợp để có được một thai kỳ khỏe mạnh
Nếu mẹ đã từng bị sảy thai trước đó, hãy đi khám trước khi có ý định mang thai lần sau
Trong suốt thai kỳ, mẹ bầu tuyệt đối không được uống rượu bia, hút thuốc lá hay đứng cạnh người hút thuốc vì chúng là những chất độc hại gây nguy hiểm cho thai nhi
Miữ tinh thần thoải mái trong suốt thai kỳ vì yếu tố tâm lý ảnh hưởng lớn đến quá trình mang thai
Khi mang thai, mẹ nên dành nhiều thời gian nghỉ ngơi, thư giãn, cân đối hợp lý giữa lao động và nghỉ ngơi để đảm bảo sức khỏe
Điều quan trọng nữa là, từ lúc biết mình mang thai, nếu có bất cứ dấu hiệu bất thường nào mẹ cũng nên đi khám, đừng chủ quan cho rằng những bất thường đó là nhỏ, không đáng ngại.
Chúc mẹ có một thai kỳ an toàn, khỏe mạnh để có thể tận hưởng giây phút hạnh phúc được bế con yêu khỏe mạnh trên tay.
Cách Để Hạn Chế Nguy Cơ Sảy Thai
Tuy nhiên, bạn có thể hạn chế tối đa nguy cơ này nếu hiểu hơn về các nguyên nhân phổ biến gây sảy thai.
1. Nhiễm sắc thể bất thường Đây là nguyên nhân phổ biến nhất dễ dẫn đến sảy thai. Khi trứng gặp tinh trùng, có thể do trứng hoặc tinh trùng bị lỗi khiến nhiễm sắc thể không thể khớp với nhau theo đúng quy cách. Trong trường hơp này, phôi thai được thụ tinh sẽ có bất thường về nhiễm sắc thể và thai kỳ thường sẽ chấm dứt sớm, tức sảy thai.
2. Vấn đề tử cung hoặc cổ tử cung Một số dị tật bẩm sinh ở tử cung, tử cung có vách ngăn, dính tử cung nghiêm trọng. Lúc này phôi thai không thể làm tổ trên thành tử cung hoặc nếu đã làm tổ thì phôi không nhận được dinh dưỡng đủ để tồn tại, và gây sảy thai.
Cổ tử cung yếu hoặc ngắn một cách bất thường (gọi là suy cổ tử cung), vào cuối tam cá nguyệt thứ nhất, thai nhi đã đủ lớn để tác động lên cổ tử cung, và nếu cổ tử cung yếu, nó có thể không giữ được thai nhi bên trong tử cung.
3. Tiền sử sảy thai Những phụ nữ đã bị sảy thai hai lần liên tiếp hoặc hơn có nguy cơ tiếp tục sảy thai cao hơn so với những phụ nữ khác.
Bổ sung vi khoáng đầy đủ dinh dưỡng qua thức ăn hàng ngày, cần nhất là sắt, canxi, magie, B6…
Giữ tâm lý thoải mái, tránh lo lắng là một việc rất cần thiết
Sau mỗi lần sảy thai, nên dành thời gian nghỉ ngơi (từ 6 tháng đến 1 năm) để cơ quan sinh sản hồi phục rồi mới nên có thai lại.
4. Tuổi tác Sảy thai có xu hướng tăng cao theo độ tuổi mang thai. Trên thực tế, nguy cơ sảy thai lên tới 15% đối với người trên 35 tuổi, từ 35-45 tuổi, nguy cơ này là 20-35 %. Và nguy cơ sảy thai cao nhất đối với những người mang thai trên 45 tuổi.
Bên cạnh nguy cơ sảy thai, thai nhi của những phụ nữ trên 35 tuổi còn dễ mắc những dị tật bẩm sinh, nguy cơ mắc bệnh down và rất nhiều khuyết tật khác nữa.
Nếu có thai ở độ tuổi 35 trở lên bạn nên thường xuyên theo dõi sự phát triển của thai nhi bằng việc khám định kỳ theo chỉ định của bác sĩ, chế độ dinh dưỡng cũng như luyện tập cũng phải đặc biệt lưu ý.
5. Bệnh lây nhiễm Nguy cơ sảy thai sẽ cao hơn nếu bà bầu bị nhiễm listeria, bệnh quai bị, rubella, bệnh sởi, nhiễm cytomegalovirus, nhiễm parvovirus, bệnh lậu, bệnh AIDS, và một số bệnh lây nhiễm khác.
6. Thói quen uống rượu, hút thuốc Hút thuốc hoặc ngay cả hút thuốc lá thụ động rất có hại cho thai nhi. Trong khói thuốc lá có chứa hàng ngàn loại hóa chất, trong đó có những chất có hại cho sức khỏe sinh sản, như chì, benzene và cadmium.
7. Bệnh mãn tính hoặc rối loạn Bệnh tiểu đường không được kiểm soát tốt và những rối loạn đông máu di truyền, rối loạn miễn dịch (như hội chứng antiphospholipid – tình trạng hệ tự miễn dịch bị rối loạn trầm trọng, còn gọi là hội chứng Hughes – hoặc bệnh lupus ban đỏ), và các rối loạn nội tiết tố (như hội chứng buồng trứng đa nang) là một số trong những bệnh có thể làm tăng nguy cơ sảy thai.
8. Chế độ dinh dưỡng Khi mang thai, chế độ dinh dưỡng đóng vai trò rất quan trọng cho sự phát triển của thai nhi. Việc thiếu máu và thiếu axit folic là một trong những nguyên nhân dẫn đến suy dinh dưỡng và gây sẩy thai. Mặt khác, ăn quá nhiều một số thực phẩm như: nha đam, lá ngải cứu, đu đủ xanh, gan động vật… cũng làm tăng nguy cơ sảy thai.
Trong giai đoạn mang thai, tuyệt đối không tự ý mua và sử dụng bất cứ loại thuốc nào nếu không có chỉ định của bác sĩ, điều này áp dụng với cả các loại thuốc bổ, các viên bổ sung vitamin vì trong khi khám thai, bác sĩ đã căn cứ vào tình hình sức khoẻ cũng như các kết quả xét nghiệm để chỉ định loại thuốc bổ/vitamin bổ sung cho bạn, nếu tự ý sử dụng thêm thì có thể lại gây tác dụng ngược.
10. Bị những sang chấn Nguyên nhân sảy thai còn có thể do những sang chấn như tai nạn, mang vác nặng, vận động mạnh, leo cầu thang nhiều, đi xa…
Làm Thế Nào Để Hạn Chế Tăng Cân Do Sử Dụng Thuốc Tránh Thai?
Theo nghiên cứu của các tổ chức y tế, tăng cân là hiện tượng xảy ra ở khoảng 80% phụ nữ khi sử dụng thuốc tránh thai trong một khoảng thời gian dài. Lí do tăng cân do sử dụng thuốc tránh thai là vì trong thành phần của thuốc ngừa thai có chứa 2 thành phần chính là estrogen và progesterone – đây là 2 nội tiết tố của buồng trứng.
Thành phần estrogen có tác dụng giữ muối và nước làm tăng cân ở người phụ nữ, gây nên cảm giác sung phù ở tay, chân, mí mắt, phần bụng và phần ngực có phần nặng nề. Bên cạnh đó, thành phần progestin (là dạng tổng hợp của progesterone) trong thuốc có tác dụng kích thích sự thèm ăn, làm tăng kích thước mô mỡ nên gây tăng cân ở một số chị em phụ nữ.
Sử dụng thuốc tránh thai với thành phần estrogen cao dễ bị tăng cân hơn là dùng biện pháp tiêm thuốc tránh thai. Theo một số so sánh, sử dụng thuốc tránh thai liều cao có xu hướng tăng 2,4 -3 kg/ năm còn đối với phụ nữ chọn tiêm ngừa thai chỉ tăng 2,2 – 2,8 kg/năm.
Làm thế nào để hạn chế tăng cân do sử dụng thuốc tránh thai?
Nắm được nhược điểm gây tăng cân không mong muốn chính là lượng estrogen cao gây giữ nước và muối trong cơ thể thì một số loại thuốc tránh thai hiện nay đã tiết chế lại lượng estrogen và progestin ở mức vừa đủ để phòng tránh thai. Tuy nhiên, vì một số phụ nữ quá nhaỵ cảm với estrogen nên vẫn bị tăng cân khi sử dụng trong thời gian dài.
Hạn chế tăng cân do sử dụng thuốc tránh thai cũng giống như ngừa tăng cân do sử dụng những thực phẩm khác. Vì vậy, một quyển nhật kí thực phẩm sẽ giúp bạn kiểm soát được lượng calo, do đó bạn sẽ hiểu được vì sao mình tăng cân.
Không chỉ ghi lại những thực phẩm đã sử dụng mà còn nên ghi chép lại lượng calo mà những thực phẩm đó chứa. Duy trì lượng thực phẩm với calo bằng với mức hạn chế hoặc thấp hơn để duy trì cân nặng và hạn chế được tình trạng tăng cân không mong muốn.
Thay vì làm đầy tủ lạnh với các thực phẩm chế biến sẵn chứa nhiều calo hãy thay thế chúng bằng hoa quả hữu cơ, rau và các sản phẩm sữa ít chất béo. Bằng cách này bạn sẽ không ăn thực phẩm không lành mạnh nếu đói.
Nếu bạn là người hảo ngọt, có thể ăn hoa quả hay các loại socola chứa nhiều calo thay vì ăn kẹo . Và nếu thích ăn mặn có thể ăn các loại hạt thay vì ăn các loại bánh snack.
Đối với bất kì ai muốn duy trì cân nặng hoàn hảo, giảm cân an toàn và hiệu quả đều cần phải “kết thân” với việc tập thể dục. Tập thể dục thường xuyên sẽ giúp bạn đốt cháy lượng calo, kiểm soát sự thèm ăn và giảm lượng nước bạn đã tích trữ trong người do sử dụng thuốc tránh thai.
Để duy trì cân nặng hoàn hảo khi sử dụng thuốc tránh thai hãy chắc chắn rằng bạn phải tập thể dục ít nhất 30 phút/ ngày. Nếu bạn không có quá nhiều thời gian để tập thể dục có thể thay thế bằng những bài tập ngắn nhưng “nặng đô” hơn.
Nghe có vẻ không hợp lí, vì lí do tăng cân là do cơ thể tích nước. Nhưng trên thực tế, một lượng nước vừa đủ sẽ giúp cải thiện chức năng bài tiết của thận, giúp cơ thể thải ra lượng nước thừa dễ dàng hơn.
Bên cạnh đó, để giúp kiểm soát được cân nặng bạn cần phải kiểm soát được lượng muối và natri trong thực phẩm, vì càng nhiều muối cơ thể bạn càng tích nhiều nước. Mỗi ngày, lượng natri tối đa cung cấp cho cơ thể là 1500mg.
Nếu bạn thực sự gặp vấn đề tăng cân vì sử dụng thuốc tránh thai thì có thể bạn nên tìm đến phương pháp tránh thai mới. Một số biện pháp tránh thai khác như: dùng bao cao su, đặt vòng, cấy que,…hoặc theo sự tư vấn của bác sĩ.
Làm Thế Nào Để Hạn Chế Tóc Con Mọc Nhiều?
Sử dụng mặt nạ dưỡng ẩm
Mặt nạ từ dầu dừa: Với thành phần chứa chất kháng sinh tự nhiên như axit lauric, axit capric có tác dụng rất tốt với da đầu, giúp làm mượt tóc, tăng cường độ ẩm, cải thiện tình trạng rụng tóc rõ rệt, tóc con cũng từ đó vào nếp hơn hẳn.
Mặt nạ từ bơ: Bơ chứa 25 loại vitamin và dưỡng chất cần thiết cho sự phát triển mái tóc nói riêng và cơ thể nói chung. Đặc biệt vitamin E làm tăng độ bóng của sợi tóc, kích thích quá trình tăng trưởng của tóc, tóc con vì vậy sẽ được cải thiện đáng kể.
Sử dụng sản phẩm chăm sóc tóc phù hợp
Các sản phẩm chăm sóc tóc có chứa chất tẩy như silicone và sulfate – rất có hại cho tóc và da đầu. Khi tóc con mọc nhiều, việc sử dụng sản phẩm không phù hợp sẽ gây nên tình trạng tóc mọc lởm chởm, rất khó chịu.
Gội đầu đúng cách
Và bộ sản phẩm dầu gội, dầu xả dầu dưỡng cao cấp milbon của Nhật Bản chính là gợi ý hoàn hảo nhất.
Zusso bật mí giải pháp nuôi dưỡng chuyên sâu tại nhà nhờ bộ 3 sản phẩm Milbon Smooth – chỉ cần 3 bước là có ngay mái tóc óng ả ngời sáng thần thái chuẩn salon!
Bước 1: Làm sạch bụi bẩn bám sâu trong nang tóc và sợi tóc bằng dầu gội
Bước 2: Dầu xả cấp ẩm sâu trong sợi tóc, giúp các biểu bì tóc khép chặt giảm hiện tượng khô xơ, chẻ ngọn
Bước 3: Tinh dầu tạo lớp bao bọc bên ngoài sợi tóc giúp các sợi tóc có độ bay nhẹ, mềm mượt, bóng khoẻ, tránh tia UV ngoài ánh nắng chiếu vào sâu trong sợi tóc
Hạn chế sấy tóc
Sấy tóc ngay sau khi gội đầu là thói quen của nhiều người, nhưng nếu bạn có tóc con mọc nhiều thì hãy hạn chế việc sấy tóc, vì nhiệt độ nóng của máy sấy sẽ khiến tóc dễ bị khô, tóc con sẽ không thể vào nếp được nếu bạn cứ duy trì việc sấy tóc hằng ngày.
Dùng gel cố định tóc
Sử dụng một ít gel khi ra ngoài nếu bạn cảm thấy không tự tin với mái tóc con lởm chởm của mình. Bạn cần chọn một loại gel hoặc concealer không gây hại cho tóc. Bên cạnh đó, trên thị trường hiện nay, xuất hiện nhiều loại mascara chuyên chải tóc con, với thiết kế dạng răng thưa, mascara có thể len lỏi vào các sợi tóc một cách dễ dàng, những em tóc con “bướng bỉnh” sẽ phải chịu xếp ngay hàng, thẳng lối nhanh thôi.
Để tóc mái
Đối với một mái tóc với nhiều tóc con sẽ gây mất thẩm mỹ, nên việc để tóc mái là rất cần thiết. Vì tóc mái sẽ giúp che đi phần lởm chởm của tóc con, mặt khác tóc mái còn có thể tạo nên nét thẩm mỹ riêng cho gương mặt bạn. Việc đổi ngôi cho tóc thường xuyên cũng là một cách hiệu quả giúp tóc trở nên vào nếp và phồng hơn.
Hotline: 0986.228.022
Hotline tư vấn sản phẩm: 0963.095.598
Add: Tầng 1, tòa nhà Hà Đô Parkside, 87 Khúc Thừa Dụ, Cầu Giấy, Hà Nội.
Chia sẻ:
Bạn đang đọc nội dung bài viết Làm Thế Nào Để Hạn Chế Sảy Thai Liên Tiếp trên website Ngubao.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!