Cập nhật nội dung chi tiết về Làm Thế Nào Để Hết Nói Lắp mới nhất trên website Ngubao.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Nói lắp hay còn gọi là cà lăm ảnh hưởng khá lớn đến giao tiếp, làm giảm sự tự tin khi nói chuyện, đôi khi ảnh hưởng đến việc học hành, công việc. Nói lắp hoàn toàn có thể cải thiện nếu có sự hỗ trợ, tập luyện đúng cách và kiên trì.
BS CKII Nguyễn Xuân Thắng Trưởng Khoa Y học cổ truyền – Phục hồi chức năng, Bệnh viện Nhân dân 115
1. Điều trị nói lắp tại nhà:
*Tập thư giãn:
- Thư giãn cơ: Tập thư giãn tất cả các cơ.
– Thư giãn tinh thần:
+ Khi tập nên tự nhủ: “Tôi là người chiến thắng nói lắp, nói lắp không chiến thắng được tôi”.
+ Đừng nghĩ rằng nói lắp là một tình trạng tồi tệ, làm phiền muộn. Hãy nghĩ rằng đó là vấn đề lớn với người khác chứ không phải bạn.
+ Tập trung mọi sự chú ý vào đầu, thở đều, giống như bạn đang thiền.
*Đứng trước gương và hình dung người trong gương là một người khác và bắt đầu nói bất cứ điều gì mình thích:
– Không giống đứng trước người khác, tuy nhiên cách này sẽ làm cho bạn tự tin.
– Cố gắng tự nói trong khoảng 30 phút. Có thể không tự nhiên trong những lần đầu, nhưng sự luyện tập này là đang nghe lời nói của mình. Nó sẽ đưa đến rất nhiều sự tự tin.
*Đọc thật to:
Đọc to sẽ làm cho sự tự tin của bạn được cải thiện. Nó sẽ khó khăn trong những lần đầu nhưng bạn sẽ học cách thở như thế nào cho phù hợp. Một vấn đề lớn của người nói lắp là không biết cách thở trong lúc đọc hoặc nói, biết cách thở sẽ giúp bạn luyện tập, khắc phục tình trạng nói lắp.
*Hình dung, mường tượng những từ bạn sẽ nói trước khi nói: Điều này hơi khó nhưng chắc chắn sẽ giúp bạn rất nhiều.
*Nếu bạn bị nói lắp, cố gắng loại bỏ những căng thẳng ra khỏi đầu:
Trước khi nói hãy tạo sự lạc quan thay vì bi quan. Thường thì sự lo sợ nói lắp là nguyên nhân gây ra nói lắp. Thay vì lo sợ, hãy chấp nhận nó sẽ xảy ra, hãy cố gắng mường tượng đến thành công, điều này sẽ giúp bạn tiêu trừ bất kỳ sự căng thẳng nào khi bạn có những cuộc gặp gỡ bất ngờ.
*Tập tạo ra một thứ tự trong đầu.
*Tập thở để tạo ra cuộc nói chuyện dễ dàng: Thường thì người nói lắp có vấn đề về thở trong lúc họ nói lắp, hãy cố gắng tập thở để lưu loát hơn trong khi nói.
– Thở 2 hơi thật sâu trước khi bắt đầu nói, giả như bạn đang lặn trong nước và bạn phải thở sâu 2 hơi trước khi lặn. Điều này sẽ dễ dàng cho bạn thở và điều hoà nó. Nếu bạn ở trong một tình trạng nào đó cảm giác không thoải mái thì hãy cố gắng hít thở sâu qua mũi.
– Hãy nhớ rằng thở khi bạn nói và nếu bạn bị nói lắp hãy ngừng lại, tạo cho bạn thời gian để thở, rồi cố gắng khắc phục câu và từ.
- Đừng cố gắng ghi nhớ tốc độ nói của bất kỳ người nào. Có rất nhiều người nói nhanh, nhưng mục tiêu không phải là giống họ. Mục tiêu của bạn là hiểu và ấn tượng với từ ngữ, học để nói với tốc độ vừa phải, không cần vội vàng, không phải cạnh tranh khi nói với người khác.
*Cố gắng tạo ra sự nhịp nhàng khi nói: Người nói lắp thường mất tật nói lắp khi hát, với những lý do như: những từ họ hát kéo dài ra hơn, họ sử dụng trơn tru dễ dàng hơn nói bình thường. Nếu bạn có thể đặt một chút nhịp điệu vào câu nói của bạn, bạn có thể thấy rằng tật nói lắp của bạn giảm hẳn thậm chí biến mất.
* Nếu bạn có một cuộc nói chuyện, đừng nhìn thẳng liên tục vào người nói chuyện:
- Hãy nhìn qua đầu người đó hoặc một điểm phía sau phòng. Cách này giúp bạn không bị căng thẳng, vì căng thẳng là khởi đầu cho một chuỗi nói lắp.
– Nếu nói chuyện với ai đó, hãy nhìn người đó nếu bạn có thể giao tiếp bằng mắt. Tuy nhiên bạn không nên nhìn chằm chằm vào họ trong toàn bộ thời gian nói chuyện, hãy cố tạo cho họ sự dễ chịu, việc đó cũng tạo cho bạn sự thoải mái.
*Đừng lo lắng với một vài lỗi nhỏ: Cần hiểu rằng bạn sẽ tạo nên một số lỗi, nhưng không phải lỗi bạn cố tình tạo ra. Điều quan trọng là bạn phản ứng với lỗi đó thế nào. Bạn nên nhớ rằng có thể thua trong một vài trận đánh nhưng mục tiêu của ta là chiến thắng cả cuộc chiến.
2. Khám, tập nói với chuyên gia ngôn ngữ:
*Đừng lo sợ khi gặp chuyên gia ngôn ngữ nếu cảm thấy mọi thứ xấu đi: Hầu hết người nói lắp sẽ cải thiện trong một thời gian, đặc biệt là người trẻ. Khám chuyên gia ngôn ngữ được đề cập trong nhiều trường hợp, đặc biệt các trường hợp bị áp lực hoặc tật nói lắp là một cản trở lớn trong cuộc sống của họ.
*Ngôn ngữ trị liệu sẽ giúp cho một số trường hợp:
- Tình trạng nói lắp kéo dài quá 6 tháng.
- Trở nên thường xuyên hơn.
- Ảnh hưởng đến học tập hay các tương tác xã hội.
- Các vấn đề tình cảm, chẳng hạn như nỗi sợ hãi hay né tránh các tình huống nói chuyện.
- Tiếp tục nói lắp vượt quá 5 tuổi hoặc lần đầu tiên trở nên đáng chú ý trong độ tuổi đi học, khi bắt đầu đọc.
- Có tiền sử gia đình nói lắp.
- Nói lắp kèm theo sự lo lắng, trầm cảm.
*Chuyên gia ngôn ngữ trị liệu có thể giúp những gì: Chuyên gia ngôn ngữ sẽ đưa cho người nói lắp danh sách các buổi tập để có thể tác động, làm giảm tối đa sự ảnh hưởng của nói lắp trong giao tiếp. Sau đó người nói lắp sẽ tự luyện tập trong các tình huống đời thường.
*Chuyên gia ngôn ngữ có thể nói với người thân: Chuyên gia ngôn ngữ cũng có thể nói cho cha mẹ, thầy cô, thậm chí cả bạn bè của người nói lắp về sự cố gắng luyện tập các kỹ thuật và giúp cho họ hiểu rằng những gì người nói lắp sẽ phải cố gắng đạt được. Điều này cũng giúp người nói lắp hiểu được sự giúp đỡ và thông hiểu của những người xung quanh.
*Chuyên gia ngôn ngữ sẽ đề xuất một nhóm trợ giúp.
3. Cha mẹ nên và không nên làm gì:
- Cố gắng không tạo cho trẻ cảm giác lo lắng về tật nói lắp. Cha mẹ nếu có ấn tượng và sự quan tâm quá nhiều về đứa con bị nói lắp, sẽ gây ra tăng sự tức giận của trẻ và sẽ tạo ra sự lo lắng nhiều hơn. Điều này sẽ có hại cho trẻ nhiều hơn là giúp trẻ.
- Không nên cố ý đặt đứa trẻ vào tình trạng áp lực: Đặt đứa trẻ vào tình trạng áp lực để chúng học và luyện tập sẽ mang lại kết quả ngược với mong đợi.
- Hãy lắng nghe một cách kiên nhẫn khi trẻ nói lắp, không ngắt lời chúng.
- Nói với trẻ về tật nói lắp của chúng, nếu quan tâm hơn nên dành thời gian, không hợp, cũng như để cho trẻ thấy sự quan tâm của bạn đối với chúng.
- Nếu con bạn đến với chuyên gia ngôn ngữ, bạn có thể nói khi nào cần tác động nhẹ nhàng, khi nào không. Nên quan sát mọi thứ diễn ra để có thể nói với chuyên gia khi cần thiết.
Bác sĩ Chuyên khoa II Nguyễn Xuân Thắng
Trưởng Khoa Y học cổ truyền – Phục hồi chức năng, Bệnh viện Nhân dân 115
Làm Thế Nào Để Nói Tiếng Trung Tốt
Làm thế nào để nói tiếng Trung tốt
Phương pháp tiếng Trung nhúng là một phương pháp học vô cùng hiệu quả. Không chỉ giúp người học nhớ nhanh nhớ lâu mà còn luyện phản xạ giao tiếp. Đây là những cách học giúp bạn sẽ nói tiếng Trung tốt hơn:
Tập suy nghĩ bằng tiếng Trung sẽ giúp bạn phản xạ nhanh hơn khi giao tiếp
Nếu bạn tư duy bằng tiếng Việt rồi sau đó cố diễn đạt nó bằng tiếng Trung, bạn sẽ luôn phải dịch qua lại giữa hai thứ tiếng.
Giải pháp chính là tập suy nghĩ mọi thứ bằng tiếng Trung!
Phương pháp này giúp việc nói tiếng Trung trở nên đơn giản hơn do việc tư duy của bạn đã thành phản xạ, có hệ thống.
Bạn có thể làm điều này ở bất cứ đâu, bất cứ khi nào. Cố gắng sử dụng tiếng Trung để suy nghĩ bất cứ việc gì trong cuộc sống hằng ngày của bạn.
Hãy bắt đầu từ những thứ dễ dàng xung quanh bạn hiện tại với những câu đơn giản nhất.
Ví dụ: Bạn nhìn ngay lên bàn học/bàn làm việc của mình và thử bằng một đồ vật nào đó xem: 这是我的笔。 它在桌上。
Bạn không nhất thiết phải nghĩ ngay một câu dài. Hãy bắt đầu bằng những câu ngắn gọn và đơn giản nối tiếp nhau. Dần dần khi bạn đã quen với điều đó, hãy thử với những câu dài hơn.
Một khi bạn đã có thể tư duy dễ dàng bằng tiếng Trung rồi thì hãy cố gắng nói suy nghĩ ấy ra. Hãy biến những suy nghĩ ấy thành lời. Bạn có thể thực hiện mọi nơi mọi lúc: ở nhà cũng như một mình ở nơi nào khác.
VD: Việc thực hành “độc thoại” này cực kỳ dễ dàng. Bạn hoàn toàn có thể nói khi đi trên đường, nhìn thấy một cái váy đẹp ở cửa tiệm ven đường mà mình thích – “多漂亮的衣服!”, hay thấy một ai đó xinh đẹp – “好漂亮的姑娘”…
Khi đọc bạn cũng phải làm như vậy. Thậm chí ngay cả khi không có ai ở đó để chỉnh sửa nhưng chắc chắn bạn sẽ thấy thoải mái, không còn ngại ngùng và cảm thấy tự tin hơn.
Ban đầu hãy nói chậm nhưng phải thật chuẩn, và nói đi nói lại nhiều lần, khi đã quen hãy nâng tốc độ nói lên.
Luyện nói tiếng Trung trước gương
Đặc điểm của việc tập luyện này giúp bạn có thể quan sát được khẩu hình miệng, hết thảy khuôn mặt và cơ thể bạn khi nói.
Bạn có để ý rằng trong quá trình nói và phát âm, bạn thường ngừng lại bao nhiêu lần không?
Cứ mỗi một lần như thế, bạn sẽ lại bị “tiêu bớt” đi một chút tự tin và cảm thấy không còn thoải mái như lúc đầu nữa. Vẫn áp dụng bài tập diễn thuyết trước gương ở trên, bây giờ bạn hãy đặt ra thách thức cho chính bản thân mình: phải nói mà không ngừng lại hay lắp bắp trong suốt quá trình đó.
Điều này có nghĩa là các câu của bạn sẽ không hoàn hảo về mặt ngữ pháp, nhưng không sao hết! Nếu bạn tập trung vào việc nói trôi chảy thay vì nói đúng, bạn sẽ vẫn hiểu và nghe tốt hơn.
Nếu bạn chưa nghĩ ra câu tiếp theo, tránh việc “ahh”, “uhm” có thể sử dụng như 让我想想…
Lắng nghe và “nhại theo” giúp bạn cải thiện giọng nói
Bạn thường xuyên xem các chương trình truyền hình hay video tiếng Trung? Hãy tận dụng chúng để cải thiện khả năng giao tiếp lưu loát của bạn.
Bạn hãy chọn một phần/đoạn ngắn của chương trình mà bạn thích, nghe và nhắc lại từng câu một. Cố gắng khớp cả âm sắc, tốc độ và thậm chí là cả lối diễn đạt (nếu có thể).
Nếu có bỏ lỡ một vài từ thì cũng không vấn đề gì, điều quan trọng là bạn phải tiếp tục nói. Hãy tìm cách để giọng của bạn giống như người bản ngữ trong chương trình đó.
Bạn có thể sử dụng máy ghi âm để thu âm giọng nói của mình, sau đó so sánh với cách phát âm của đoạn gốc để tìm lỗi sai.
Kiên trì lặp đi lặp lại nhiều lần để tìm ra âm chuẩn xác. Việc này yêu cầu một quá trình dài và không thể nóng vội được. Bạn cần chú ý đến dấu nhấn của từ, sự nối âm và cả ngữ điệu khi phát âm tiếng Trung.
Học theo những cụm từ, không phải theo từng từ một
Bạn có thể sử dụng đúng ngữ pháp và từ vựng, nhưng bạn vẫn không biết người bản địa sẽ nói như thế nào. Khi bạn nghe thấy họ nói một câu rất lạ như “怎么了?”, bạn có biết câu nói này có nghĩa tương tự như “什么情况??” mà bạn được học?
Người bản địa thường dùng những cụm từ thay thế này. Khi nói, hãy sử dụng những cụm từ lóng hay câu thành ngữ, chúng chắc chắn giúp bạn nói tự nhiên hơn.
Thay vì hỏi mãi các vấn đề cuộc sống như ăn uống, sức khỏe,… bạn hãy chuyển sang một số lĩnh vực chuyên ngành như nhà hàng, khách sạn, bệnh viện, xin việc… để nâng cao từ vựng cũng như đa dạng hội thoại, giúp bạn tự tin hơn.
Phương pháp tiếng Trung nhúng với mục tiêu tạo một môi trường học như người bản địa để giúp bạn học tốt, học đúng, giao tiếp nhanh. Hiệu quả mà phương pháp này đem lại đó chính là sự tin tưởng của hơn 10000 học viên của THANHMAIHSK đào tạo.
Áp dụng ngay từ đầu cho các khóa học tiếng Trung, học viên tại THANHMAIHSK được học tập trong môi trường lý tưởng, tự tin giao tiếp sau 1-2 khóa học.
Làm Thế Nào Để Thi Tốt Môn Nói
Điểm nhấn đủ để kéo thầy cô giám khảo ra khỏi sự buồn tẻ và dửng dưng, thu hút vào những gì bạn nói.
Làm được thế, bạn sẽ được điểm cao hơn người khác. Hoặc chí ít, cao hơn khả năng của bạn.
Nhưng, sự tẻ nhạt mà thầy cô phải chịu đựng, lại là cơ hội để bạn tạo nên sự khác biệt, bứt phá, nếu bạn biết cách mang lại một luồng gió mới mẻ và trong trẻo.
Có hai thứ tạo nên sự khác biệt:
Hầu hết các thí sinh đều căng thẳng, rụt rè, thậm chí sợ hãi. Điều này dễ hiểu thôi, các bạn sợ nói không tốt thì phải nhận điểm thấp. Nhưng sự sợ sệt sẽ làm hại các bạn, rằng khi căng thẳng, các bạn nói rất tệ, quên hết những gì đã chuẩn bị, trình bày vòng vèo, thiếu mạch lạc.
Nếu bạn bước vào phòng thi với thái độ ung dung, tự tin, biết mỉm cười chào thầy cô giáo, nói năng gẫy gọn mạch lạc, thì bạn đã chiếm được cảm tình của chúng tôi rồi. “Tôi thích em rồi đó” Nhưng để ung dung, tự tin, thì đầu tiên bạn phải khá đã. Và biết là mình khá.
*Tự tin, không đồng nghĩa với ngông nghênh. Ngông nghênh, nghĩa là đã ngu lại cố tỏ ra nguy hiểm. Loại này đập chết không tiếc.
Hãy có một sáng tạo nào đó trong nội dung trình bày của các bạn. Dù sự sáng tạo này ngây thơ hay điên rồ, mọi sự không khuôn sáo bao giờ cũng đem đến những kích thích tích cực. Nó khiến người nghe phải chú ý.
Thế nào là không khuôn sáo?
Sự vật, hiện tượng trên thế giới đều có hai mặt đối lập. Thời gian chia làm ngày và đêm. Tốc độ thì có nhanh và chậm. Nhiệt độ thì có nóng và lạnh. Động vật thì chia ra đực và cái… Những mặt đối lập này tồn tại thống nhất và hoà quyện. Đây là bản chất triết học của thế giới. Nhưng…
Nhưng con người suy nghĩ thường phiến diện. Thích suy xét mọi thứ theo một chiều duy nhất: hoặc đúng hoặc sai, hoặc phải hoặc trái. Sự phiến diện khiến người ta suy nghĩ hẹp hòi, và chính nó tạo ra khuôn sáo.
Không khuôn sáo, nghĩa là gỡ bỏ những định kiến và nhìn mọi thứ đa chiều hơn.
Ví dụ bạn nhặt được đề nói về “nghiện hút”, và bạn nói như thế này:
“Nhắc đến heroin, ấn tượng chung của mọi người là xấu. Heroin huỷ hoại nhân cách, tàn phá tương lai. Dính vào heroin là tự chuốc lấy án tử hình. Nhưng nếu chúng ta không gọi nó là “độc phẩm”, mà gọi là “moocphin”, dù bản chất không thay đổi bao nhiêu, thì ấn tượng của chúng ta về nó đã khác, tốt hơn nhiều. Moocphin là thuốc dùng trong y tế, nó làm giảm nhẹ sự đau đớn cho người bệnh. Theo tôi, những người nghiện ma tuý, về bản chất đều là những con bệnh. Họ không bệnh tật về thể xác, nhưng bệnh tật trong tâm hồn. Những vết thương trong tâm hồn, bằng cách này hay cách khác phải được xoa dịu, khiến người ta lao vào heroin mà không dứt ra được. Tôi thấy họ đáng thương hơn đáng giận. Cũng như chúng ta thương những người bệnh, chứ không giận vì họ đã tự chuốc bệnh vào người.”
Đấy. Nội dung nói được như vậy là long lanh rồi đấy. Nếu thêm phát âm chuẩn mực, ngữ điệu hợp lý, câu cú gãy gọn đúng ngữ pháp nữa, thì chẳng lý do gì lại không được 10 cả.
Nội dung của bài nói cần sáng tạo. Nhưng sáng tạo như thế nào?
Nó có thể là sự cuốn hút từ lối tư duy không khuôn sáo, biết nhìn thế giới từ những góc độ đa chiều, như tôi đã nói trên kia. Nhưng vượt qua được những rào cản của tư duy là yêu cầu không dễ thực hiện.
Tuy thế, vẫn có những cách khác để tạo ra sự sáng tạo.
Bằng cách, đừng nói những đại nghĩa lớn nhưng rỗng tuếch, hãy kể cho giám khảo nghe một câu chuyện nhỏ và sinh động.
Tôi không muốn nói với các bạn, đấy là cách mà các câu chuyện ngụ ngôn đã nảy sinh, là cách mà các triết gia cổ đại dựa vào để truyền đạt tư tưởng của họ. Nói như thế, e là các bạn lại choáng.
Tôi sẽ dùng cách giản dị hơn. Nếu chú ý, các bạn sẽ thấy bài nghe của chúng ta thường xuyên được cấu tạo theo cách thức như thế này: Một đoạn đề dẫn và một câu chuyện cụ thể. Hãy học theo họ.
(Đề dẫn) Với một khoản thu nhập khiêm tốn, người ta có hai cách để dùng chúng. Hoặc là chia đều san bằng, lo cho tất cả mọi việc, cách chi tiêu như vậy có thể đảm bảo không xảy ra khó khăn lớn, nhưng cũng không đem lại niềm vui lớn nào. Hoặc là ưu tiên chi tiêu vào những việc đem lại cho bạn niềm vui, giải quyết những việc lớn trước, cách chi tiêu như thế thì có lúc sung sướng, có lúc phải chật vật.
(Câu chuyện cụ thể) Hồi nhỏ, gia đình tôi rất khó khăn. Một lần tôi nhìn thấy trong tủ kính quầy hàng một món đồ chơi tôi rất thích. Tôi chạy về nhà xin mẹ. Mẹ không cho, vì món đồ chơi tuy chỉ 5 hào, nhưng hồi ấy thế là đủ cho một bữa ăn của gia đình rồi. Nhưng bố tôi nói, thôi u nó cứ cho nó đi, chỉ mất 5 hào mà mua được sự vui sướng, e là sau này không xảy ra nữa đâu. bla bla bla
Rồi, có lẽ tôi không cần kể thêm nữa, vì các bạn đều đã quen thuộc với nội dung này, nó nằm trong bài nghe chúng ta đã học trên lớp. Nếu muốn bài nói của mình trở nên sinh động, hãy học tập theo cách ấy. Mỗi người một câu chuyện nhỏ, dù bạn kể khéo hay kể vụng, ít chất cũng giúp chúng tôi đỡ nhàm chán.
Với ý kiến của bản thân mình thì điều đầu tiên là bạn phải chuẩn bị tốt tâm lí tự tin và tự nhiên khi thi nói. Để đạt được điều đó hãy chuẩn bị thật kỹ càng nội dung của bài thi nói. Chúng ta cần nội hệ thống ý rõ ràng, rành mạch, có phần mở đầu và kết thúc. Với khoảng thời gian ít ỏi chỉ 5 phút nên chuẩn bị những ý ngắn gọn, cô đọng nhất, nhưng cũng cần có điểm nhấn như trên. Cộng với tâm lí vững vàng thì ắt được điểm cao. Dù các bạn biết rằng như thế là khó khăn nhưng hãy cố gắng làm như thế!
Nói Thế Nào Để Được Chào Đón Làm Thế Nào Để Được Ghi Nhận
Nhưng chúng ta cũng vừa mới sống trong một không gian “thờ ơ lạnh nhạt”, giữa con người với con người càng ngày càng khó giao lưu với nhau, người đọc lúc nào cũng đề phòng, dùng lớp vỏ ngoài dày đặc để bao bọc tâm hồn của mình.
Vậy là, giao tiếp trở thành một lĩnh vực đòi hỏi có kỹ thuật cao. Những người không hiểu kỹ xảo ẩn chứa trong đó, sẽ khó tránh khỏi việc gặp trở ngại, khó được người khác tiếp nhận; nhưng có những người lại biết phụ thuộc kỹ xảo vốn có của mình để có được sự thuận lợi trong mọi việc, không khó khăn được người xung quanh chào đón. Bởi thế, muốn có quan hệ hay đẹp thì chúng ta phải học phương thức giao lưu, phải nắm được giải pháp nói chuyện và làm việc.
cuốn sách Nói Thế Nào Để Được Chào Đón Làm Thế Nào Để Được Ghi Nhận cung cấp cho các độc giả những phương pháp thực tế và hữu ích. Đọc cuốn sách này bạn sẽ biết: làm sao để để thể hiện lợi ích của mình thông qua cách nói chuyện, sử dụng việc khéo léo; làm thế nào để gây ấn tượng tốt với mọi người chỉ qua lần gặp gỡ ban đầu; làm sao để để vượt qua cuộc phỏng vấn lắt léo; làm thế nào để khiến người xung quanh giới cảm mến bạn ngay từ cái nhìn đầu tiên… Có vô số những tuyệt chiêu trong cuốn sách sẽ dạy bạn những điều này.
Nói chuyện dường như không hề khó, hầu như ai cũng biết nói. Tuy nhiên, có những người nói năng vô cùng trí tuệ và hoạt bát, trong khi lại có những người nói năng thiếu chuẩn mực, gây khó chịu cho người khác. Biết ăn nói và no biết ăn nói, giữa chúng có một sự không giống biệt rất to.
Nếu bạn là chồng, bạn sẽ chọn câu nào để nói với vợ? thành quả sẽ như ra sao? Tôi nghĩ chắc chắn bạn sẽ tưởng tượng được.
Trên xe có người bạn muốn hút thuốc. Người A cùng xe nói: “Anh dập thuốc đi được không? Tôi k chịu được.” Người B cùng xe nói: “Cậu hút ít thôi! Đặc biệt là hút thuốc trong xe, không tốt cho thể trạng của cậu.” Bạn cho rằng người hút thuốc sẽ muốn nghe ai?
Tiếp theo, chúng ta phải học cách sử dụng việc, bởi vì làm tốt mới được người xung quanh khẳng định. Vậy, để làm hay chúng ta phải lưu ý những gì?
ĐỪNG BỎ QUA: Nghệ Thuật Giao Tiếp: Những Quyển Sách Khuyên Đọc
Đầu tiên, chúng ta phải có mục tiêu sử dụng việc rõ ràng, có mục tiêu rõ ràng rồi sẽ có phương hướng đúng đắn. Thứ hai, chúng ta cần phải có tư duy mạch lạc, từ tư duy mạch lạc để mở nên một chiến lược hành động khoa học và thực tế. Khi những thứ này đều rõ ràng rồi thì chúng ta phải tự tin, tin tưởng rằng chính mình đủ sức sử dụng tốt. Khi đối mặt với chuyện k như ý, chúng ta không được chán nản nhụt chí, k được “ngã ở nơi nào thì nằm ở đó”. Mỗi một lần phạm lỗi đều là bài học để chúng ta rút kinh nghiệm, tích lũy thêm kinh nghiệm. Chúng ta phải biết phát huy sức mạnh vốn có, biến những chuyện no thể thành có thể.
Muốn làm được việc gì đó trong thế giới, thì nói năng sử dụng việc chính là một bài học mà chúng ta phải tu luyện tiên phong. Tuy nhiên, những người khác nhau thì “thành tích” sẽ khác nhau một trời một vực. Những người thông minh nói giỏi làm thì mọi việc có thể như diều gặp gió, như cá gặp nước, mọi sự như ý; ngược lại sẽ như gió ngược chiều, như thuyền sang chảnh trên cạn, mọi sự nan giải vô cùng.
xã hội vô cùng phức tạp, muốn có được thành công không không khó khăn như chúng ta tưởng tượng. Vì sao có người học rộng tài cao nhưng lại gặp rất nhiều trở ngại trong cuộc sống; vì sao có người tư chất bình thường nhưng lại có một sự nghiệp lẫy lừng. Một phần rất to dựa vào vào bản lĩnh ăn nói của bạn. Đối nhân xử thế và cách thức giao tiếp trong công việc đều cần kỹ năng. Đây cũng chính là bài học để mỗi người khi bước ra không gian đủ sức giành lấy thành đạt.
Tổng kết
Bạn đang đọc nội dung bài viết Làm Thế Nào Để Hết Nói Lắp trên website Ngubao.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!