Đề Xuất 5/2023 # Mách Bạn 3 “Bí Kíp” Giảm Đau Răng An Toàn, Hiệu Quả. Xem Ngay! # Top 13 Like | Ngubao.com

Đề Xuất 5/2023 # Mách Bạn 3 “Bí Kíp” Giảm Đau Răng An Toàn, Hiệu Quả. Xem Ngay! # Top 13 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Mách Bạn 3 “Bí Kíp” Giảm Đau Răng An Toàn, Hiệu Quả. Xem Ngay! mới nhất trên website Ngubao.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Nguyên nhân gây đau răng là gì?

Đau răng là triệu chứng thường phát sinh khi sức khỏe của nướu hoặc răng gặp vấn đề. Thông thường, các nguyên nhân phổ biến dẫn đến đau răng đó là: 

– Miệng hoặc hàm chịu tổn thương do té ngã, va đập.

– Sâu răng. 

– Áp xe răng (thường là hệ quả của sâu răng).

– Thức ăn hoặc mảnh vụn khác kẹt ở kẽ răng gây áp lực đè nén lên các răng xung quanh. 

– Mọc răng khôn gây tổn thương nướu.

– Rối loạn khớp thái dương – hàm.

Đau răng có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau

Như vậy, có rất nhiều nguyên nhân khác nhau gây triệu chứng đau răng nhưng các chuyên gia cho rằng, chúng đều xuất phát từ các cơ chế sau: 

– Cơ, mạch máu xung quanh răng là cấu trúc có thể cảm nhận được triệu chứng đau do chứa nhiều thụ cảm thể. Khi các cấu trúc này bị đè nén, co thắt, căng thẳng, viêm hoặc kích ứng sẽ kích thích thụ cảm thể truyền tín hiệu cho não bộ khiến cơ thể cảm nhận được cơn đau.

– Tủy răng gồm có mạch máu và thần kinh tương ứng với hai chức năng là nuôi dưỡng và dẫn truyền cảm giác kích thích từ bên ngoài cho thân răng. Tình trạng chèn ép có thể ảnh hưởng đến các dây thần kinh, làm phá hủy màng bao bọc bên ngoài khiến xung điện bị rò rỉ gây triệu chứng đau răng. 

– Một số bệnh lý răng miệng có viêm nhiễm làm acid hóa môi trường xung quanh cũng có thể trở thành tác nhân sinh cơn đau nhức.  

Đau răng gây ảnh hưởng như thế nào?

Thực tế, răng không chỉ tạo nên vẻ đẹp mà còn ảnh hưởng lớn đến các bộ phận trong cơ thể. Cụ thể, răng có chức năng nhai và nghiền thức ăn. Khi răng bị đau nhức, chức năng này sẽ bị ảnh hưởng đầu tiên. Tình trạng đau sẽ khiến lực nhai giảm, thức ăn không được nghiền nhỏ, do đó việc hấp thu chất dinh dưỡng ở dạ dày và ruột bị hạn chế. Điều này lý giải vì sao những người thường xuyên bị đau răng dễ mắc các bệnh về hệ tiêu hóa. Mặt khác, đau răng kéo dài còn có thể dẫn đến tình trạng chán ăn, sụt cân, thiếu chất dinh dưỡng. 

Ngoài ra, nếu đau răng xuất phát từ nhiễm trùng nha chu (nướu hay bị viêm đỏ, chảy máu khi đánh răng,…) thì đây được xem là một trong những tác nhân gây suy yếu hệ tim mạch, dẫn đến tăng nguy cơ tai biến mạch máu não, suy tim. Nguyên nhân là do vi khuẩn trong túi nha chu xâm nhập vào đường tuần hoàn máu, trực tiếp tác động lên tim và mạch máu. Không chỉ có vậy, vi khuẩn nha chu và độc tố của chúng còn gián tiếp tác động lên gan làm sản sinh những chất có hại cho hệ thống tim mạch. 

Đau răng gây ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe

Mách bạn 3 “bí kíp” giảm đau răng an toàn, hiệu quả

Chườm đá 

Chườm đá là phương pháp giảm đau răng nhanh rất an toàn bạn có thể áp dụng ngay tại nhà. Nhiệt độ lạnh từ đá khi chườm lên má sẽ làm tê liệt các dây thần kinh cảm giác, từ đó làm giảm đau răng một cách nhanh chóng. Phương pháp này thường được áp dụng trong các trường hợp giảm đau răng khôn.

Cách thực hiện như sau: 

Mỗi khi cơn đau răng xuất hiện, bạn hãy lấy vài viên đá lạnh cho vào miếng vải sạch và mỏng để chườm lên vùng má bên ngoài răng bị đau. Thực hiện chườm nhẹ nhàng trong khoảng 15 – 20 phút. 

Sử dụng tỏi

Tỏi là nguyên liệu rất dễ tìm thấy trong gian bếp của mỗi gia đình. Nhiều người chia sẻ rằng, loại thực phẩm này có khả năng làm giảm đau răng ngay lập tức. Theo nhiều nghiên cứu, thành phần hoạt chất trong tỏi tươi có khả năng kháng khuẩn rất tốt, giúp loại bỏ các tác nhân gây hại và mảng bám tồn tại bên trong răng, từ đó làm giảm đau nhanh chóng. Ngoài ra, hàm lượng allicin trong tỏi còn có khả năng ngăn ngừa và ức chế tác nhân gây sâu răng rất hiệu quả. 

Cách thực hiện như sau: 

– Ngoài ra, bạn cũng có thể dùng tỏi tươi ép lấy nước cốt rồi pha loãng với nước, sử dụng hỗn hợp này để súc miệng mỗi ngày cũng có tác dụng giảm đau và ngăn ngừa sâu răng rất tốt.

Sử dụng rượu

Rượu là thực phẩm chứa cồn nên có khả năng sát khuẩn rất tốt. Bạn có thể sử dụng nguyên liệu này để điều trị nhức răng giúp đẩy lùi tình trạng viêm sưng, giảm đau và loại bỏ được mùi hôi khó chịu bên trong miệng. 

Cách thực hiện như sau: 

– Khi cơn đau răng xuất hiện bạn hãy lấy một ít rượu để ngậm trong họng và súc miệng. Chúng sẽ hoạt động như một loại nước súc miệng cực mạnh giúp đẩy lùi tình trạng viêm sưng và đau nhức một cách hiệu quả.

Súc miệng bằng rượu giúp giảm đau răng

Sản phẩm giảm đau đông y Bách Thống Vương – lựa chọn mới an toàn, hiệu quả và tiện lợi cho người bị đau răng

Trên thực tế, việc áp dụng các biện pháp trên tiêu tốn khá nhiều thời gian và công sức, do vậy để đảm bảo tiện lợi nhiều người khi bị đau răng thường tìm đến các loại thuốc giảm đau tây y. Mặc dù biết rằng, các thuốc này có thể gây nhiều tác dụng phụ ảnh hưởng đến sức khỏe, song người mắc gần như không còn sự lựa chọn nào khác bởi chúng hiện đang giữ ngôi vị độc quyền trong điều trị tình trạng đau nói chung hiện nay. Trước thực trạng đó, tất yếu cần có một phương pháp giảm đau an toàn, hiệu quả và tiện lợi trong sử dụng được ra đời. Đó chính là sản phẩm giảm đau đông y chuyên biệt Bách Thống Vương. 

Với sự kết hợp hài hòa giữa các thảo dược thiên nhiên trong công thức đã tạo nên sản phẩm giảm đau đông y Bách Thống Vương tác động toàn diện lên cả 3 cơ chế gây đau răng đó là: 

- Chiết xuất vỏ cây liễu – thành phần chính của sản phẩm, chứa hoạt chất salicin sẽ chuyển hóa thành acid salicylic, có tác dụng kìm hãm những thụ cảm thể gây đau, khiến não bộ không nhận được cảm giác đau.

– Cao sơn đậu căn, huyền hồ sách, cao tô mộc, cao tam lăng là những thảo dược đã được biết đến từ lâu với tác dụng chống oxy hóa vỏ bọc thần kinh, giúp vỏ đàn hồi, ngăn ngừa các xung điện bị rò rỉ, từ đó giảm đau do nguyên nhân thần kinh.

– Nguyên tố vi lượng (đồng, mangan, magie) giúp trung hòa môi trường acid ngoại bào giảm đau do nguyên nhân môi trường bị acid hóa. Đặc biệt, thường gặp trong các bệnh lý về răng có viêm nhiễm làm thay đổi môi trường acid ngoại bào của khu vực bị ảnh hưởng.

Nhờ các thành phần nguồn gốc tự nhiên nên sản phẩm giảm đau đông y Bách Thống Vương phù hợp với tất cả đối tượng, bao gồm cả trẻ nhỏ, người cao tuổi hay người mắc kèm các bệnh mạn tính khác mà không gây bất kỳ tác dụng phụ nào ngay cả khi sử dụng trong thời gian dài. Bên cạnh tác dụng giảm đau, Bách Thống Vương còn làm giảm nguy cơ cơn đau tái phát và nâng cao sức khỏe toàn trạng của cơ thể. 

Có thể thấy, sự ra đời của sản phẩm GIẢM ĐAU ĐÔNG Y chuyên biệt Bách Thống Vương đã mang lại lựa chọn mới tối ưu và toàn diện cho người bị đau răng. Bên cạnh hiệu quả bền vững, đây còn được đánh giá là phương pháp song hành cùng với thuốc giảm đau tây y để nâng cao hiệu quả điều trị bệnh. 

Trong trường hợp bị đau răng dữ dội, bạn có thể sử dụng kết hợp thuốc giảm đau pa-ra-ce-ta-mol và Bách Thống Vương với liều từ 4 – 6 viên, chia 2 lần, trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1 giờ. Khi cơn đau giảm dần bạn có thể giảm liều hoặc dừng hẳn thuốc giảm đau tây y và duy trì sử dụng Bách Thống Vương. 

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bách Thống Vương

Chuyên gia tư vấn 

Cảm nhận người dùng

Không những có tác dụng giảm đau răng hiệu quả mà nhiều người bị đau đầu, đau xương khớp sau khi sử dụng Bách Thống Vương cũng cho thấy những phản hồi tích cực như sau: 

  

Phản hồi của người dùng khi sử dụng sản phẩm Bách Thống Vương

Minh Hà

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng

Giảm Đau Đầu Bằng Cách Nào Cho An Toàn, Hiệu Quả? Xem Ngay!

Giảm đau đầu mạn tính bằng thuốc giảm đau – nên hay không?

Đau đầu mạn tính được định nghĩa là cơn đau có tính chất kéo dài, thời gian trên 3-6 tháng và không có dấu hiệu thuyên giảm khi bệnh nguyên đã được điều trị. Cả người lớn và trẻ em đều có thể bị đau đầu mạn tính. Cơn đau liên tục làm ảnh hưởng đến sức khỏe, suy nhược cơ thể và gây nhiều phiền toái trong những công việc sinh hoạt, học tập hàng ngày của người bệnh.

Như trường hợp của anh Nam ở Thái Bình, cách đây khoảng 1 năm, anh thường xuyên bị đau đầu, cơn đau có khi âm ỉ, có khi dữ dội. Anh đã sử dụng một số thuốc giảm đau đầu và tăng cường tuần hoàn máu não. Thời gian đầu thấy cơn đau có thuyên giảm, nhưng càng về sau, tình trạng càng trở nên tồi tệ, cơn đau đầu tăng cả về mức độ và tần suất. Đồng thời, sử dụng các thuốc giảm đau đầu nhiều khiến anh bị thêm bệnh lý đau dạ dày. Anh quyết định đi khám, bác sĩ chẩn đoán bị đau đầu mạn tính. Trường hợp như anh Nam không phải là hiếm trong xã hội hiện nay với cuộc sống nhiều áp lực, căng thẳng gây ảnh hưởng đến hệ thần kinh, đây là một trong những nguyên nhân gây cơn đau đầu dai dẳng, kéo dài và tái phát nhiều lần. Việc tùy ý sử dụng thuốc giảm đau đầu tây y không những không chữa được bệnh tình mà còn có thể gây ra rất nhiều hệ lụy nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe. 

 

Đau đầu mạn tính có nhiều loại khác nhau

Đau đầu mạn tính có những loại nào?

Đau đầu mạn tính có nhiều loại, mỗi loại có biểu hiện và triệu chứng khác nhau, cụ thể:

- Đau nửa đầu mạn tính

Bệnh thường xuất hiện ở những ở có tiền sử đau nửa đầu. Cơn đau kéo dài từ vài ngày cho đến một tháng và trong ít nhất 3 tháng. Đau nửa đầu mạn tính thường có các đặc điểm sau:

Cảm giác phập phồng, giao động

Khi người bệnh hoạt động, lao động, làm việc, chơi thể thao có thể khiến cơn đau trở nên trầm trọng hơn

Cơn đau có thể xảy ra ở một bên đầu hoặc luân phiên cả 2 bên

Ngoài ra, đau nửa đầu mạn tính có thể kèm theo các triệu chứng như:

Buồn nôn, nôn

Nhạy cảm với cường độ ánh sáng và âm thanh mạnh

- Đau đầu do căng thẳng mạn tính

Đau đầu do căng thẳng mạn tính là kết quả của của những thay đổi trong hoạt động hóa học của não nguyên nhân có thể từ chấn thương hoặc chịu tâm lý căng thẳng, lo lắng, trầm cảm trong khoảng thời gian kéo dài.

Triệu chứng những cơn đau đầu căng thẳng mạn tính bao gồm:

Cảm giác như có vật thắt chặt ngang đầu

Nặng đầu có khi kèm theo đau vùng gáy

Khi tiếp xúc với tiếng ồn hoặc bị stress cơn đau trở nên trầm trọng hơn

- Đau đầu liên tục mỗi ngày

Tình trạng này thường xảy ra đột ngột ở những người không có tiền sử đau đầu. Cơn đau đầu có thể tái phát liên tục trong vòng 3 ngày sau cơn đau đầu tiên, kèm ít nhất 2 trong số những đặc điểm sau đây:

Thường gây cơn đau cả 2 bên đầu

Cảm giác cơn đau như có sự đè ép

Mức độ đau từ nhẹ đến vừa

Các hoạt động thể chất thường xuyên không làm cho triệu chứng trở nên tồi tệ hơn.

Mặc dù có thể bắt gặp trong nhiều bệnh lý khác nhau như vậy nhưng chúng thường là kết quả của 3 cơ chế gây đau chính, bao gồm: Đau do thụ cảm thể, đau do nguyên nhân thần kinh và đau do môi trường acid ngoại bào. Cụ thể:

Trong trường hợp cơ thể mắc một số bệnh lý làm ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thần kinh hoặc phá hủy lớp màng bảo vệ dây thần kinh vùng đầu, cổ khiến các xung điện phóng không kiểm soát cũng có thể gây những cơn đau ở vị trí này.

Ngoài ra, tình trạng máu não lưu thông kém có thể làm acid hóa môi trường xung quanh các khu vực này và trở thành tác nhân sinh cơn đau.

Tuy nhiên, các biểu hiện của đau đầu mạn tính không xuất hiện rõ ràng trong tất cả các trường hợp. Do vậy, hãy đến gặp các chuyên gia nếu bạn đang có nghi ngờ về những cơn đau đầu của mình để xác định được chính xác nguyên nhân gây bệnh và đưa ra phương pháp điều trị tốt nhất.

Tại sao phương pháp giảm đau đầu mạn tính bằng paracetamol thường ít có tác dụng?

Hiện nay, paracetamol là một hoạt chất tổng hợp được sử dụng nhằm mục đích giảm đau, hạ sốt, tuy nhiên không có tác dụng chống viêm. Cơ chế tác động của hoạt chất này là ức chế men cyclooxygenase (COX), làm giảm tổng hợp chất trung gian hóa học có tên prostaglandin. Đây là một trong những chất tham gia vào quá trình nhận cảm đau, gây ra triệu chứng đau. Như vậy, paracetamol chỉ giảm đau đầu tức thời do cơ chế thụ cảm thể. Mặt khác chứng đau đầu mạn tính thường xuất phát từ cả 3 cơ chế gây đau, như vậy hiển nhiên việc sử dụng paracetamol thường ít hoặc không có tác dụng trong các dạng đau đầu mạn tính, đồng thời có thể làm tăng nguy cơ gây nhờn thuốc và dẫn đến đau đầu do lạm dụng thuốc.

Giảm đau đầu mạn tính bằng thuốc giảm đau thông thường thường không cho hiệu quả như mong đợi

Hỗ trợ giảm đau đầu mạn tính bằng thảo dược như thế nào?

Cây xương sọ

Đây là một trong các loại cây hữu ích trong việc điều trị đau đầu do căng thẳng. Với tác dụng giống như một loại thuốc an thần và thư giãn cơ, cây xương sọ giúp giảm bớt lo âu và căng thẳng ở người bệnh đau đầu mạn tính.

Tinh dầu oải hương

Tinh dầu oải hương là một trong các phương thuốc giảm đau đầu hiệu quả. Với tác dụng bổ thần kinh, loại thảo dược này thường được dùng làm trà giảm đau đầu, suy nhược, cảm nắng.

Ngoài ra, có thể gói hoa khô hoặc nụ hoa có mùi hương đặc biệt này dùng để ngửi hoặc tắm với tinh dầu hoa oải hương cũng giúp giảm đau đầu.

Tinh dầu oải hương giúp giảm đau đầu hiệu quả

Gừng

Với cách làm đơn giản, bạn chỉ cần thái gừng tươi thành các lát nhỏ cho vào nước sôi, thêm chút mật ong và uống đều đặn mỗi mặn. Hoặc nghiền nát gừng và cho vào nước để hít cũng là một phương pháp giảm đau đầu hữu hiệu.

Gừng là biện pháp hữu hiệu giúp giảm đau đầu

Bạc hà

Cây bạc hà là một loại thảo dược thường được sử dụng để làm dịu những cơn đau dạ dày, nhưng ít ai biết đến nó còn có một tác dụng khác giúp giảm đau đầu. Thay vì đường uống, tinh dầu bạc hà được sử dụng trực tiếp lên da. Bạn chỉ cần bôi vài giọt tinh dầu bạc hà lên trán, dưới chân tóc sẽ giúp giảm đau đầu nhanh chóng.

Vỏ cây liễu

Vỏ cây liễu từ lâu đã được biết đến với tác dụng giảm đau đau đầu, đau xương khớp, đau bụng kinh an toàn, hiệu quả.

Theo một số các nghiên cứu, chiết xuất vỏ cây liễu có chứa nhiều hoạt chất sinh học, đặc biệt là salicin khi vào trong cơ thể sẽ chuyển hóa thành acid salicylic. Đây là một chất có hoạt động gần giống với aspirin có tác dụng hạ sốt, giảm đau, chống viêm. Việc sử dụng loại thảo dược này lâu dài có thể giúp hỗ trợ giảm đau đầu mạn tính mà không gây các tác dụng phụ.

Vỏ cây liễu được ứng dụng rộng rãi trong giảm đau đầu mạn tính

Hỗ trợ giảm đau đầu bằng Bách Thống Vương

Trong mỗi biện pháp điều trị gần như đều có sự song hành ĐÔNG – TÂY y để mọi người thêm nhiều lựa chọn. Với điều trị đau đầu, từ lâu các thuốc giảm đau đầu tây y đã trở thành độc quyền trong tủ thuốc của mỗi gia đình, bởi vì một lý do đơn giản là gần như không có loại GIẢM ĐAU THẢO DƯỢC an toàn nào để lựa chọn. Trước thực trạng đó, cần có giải pháp hỗ trợ giảm đau đầu toàn diện, lành tính để người mắc có thể yên tâm sử dụng mà không gây ra bất cứ tác dụng phụ nào. Đó chính là lý do sản phẩm GIẢM ĐAU THẢO DƯỢC chuyên biệt ĐẦU TIÊN trên thị trường được ra đời mang tên Bách Thống Vương. Phương pháp giảm đau đầu kết hợp Bách Thống Vương được giới chuyên gia đánh giá cao và nhiều người tin tưởng sử dụng. Tác dụng giảm đau đầu của Bách Thống Vương theo cơ chế như sau:

Thành phần chính là chiết xuất vỏ cây liễu chứa hoạt chất salicin sẽ chuyển hóa thành acid salicylic trong cơ thể, có tác dụng ức chế sản xuất chất trung gian hóa học prostaglandin, giúp giảm đau đầu do nguyên nhân thụ cảm thể.

Các nguyên tố vi lượng trong sản phẩm bao gồm: Đồng, mangan, magie giúp trung hòa môi trường acid ngoại bào, giúp giảm đau do môi trường bị acid hóa.

Bên cạnh đó, các thảo dược kết hợp cùng như: Cao sơn đậu căn, huyền hồ sách, cao tô mộc, cao tam lăng có tác dụng chống oxy hóa vỏ bọc thần kinh myelin, giúp vỏ đàn hồi, ngăn ngừa các xung điện bị rò rỉ. Từ đó giúp giảm và ngăn ngừa cơn đau do nguyên nhân thần kinh.

Cũng chính vì lý do này mà giảm đau đầu bằng Bách Thống Vương tỏ ra ưu việt hơn so với các thuốc giảm đau tây y thông thường chỉ tác động lên một cơ chế gây đau. Bên cạnh giảm các triệu chứng đau đầu mạn tính sản phẩm còn sử dụng tốt cho người bị đau xương khớp, phụ nữ đau bụng kinh và một số các bệnh lý gây đau mạn tính khác như: Đau do ung thư, đau sau đột quỵ, đau sau phẫu thuật… Liều khuyến cáo là từ 4 – 6 viên/ngày, chia 2 lần. Khi áp dụng giảm đau đầu bằng Bách Thống Vương, người mắc nên uống trước bữa ăn 30 phút hoặc sau khi ăn 1 giờ. 

Phần lớn người sử dụng phương pháp giảm đau đầu kết hợp Bách Thống Vương đã cải thiện sức khỏe qua 3 giai đoạn: 

– Sau 2 – 4 tuần áp dụng giải pháp giảm đau đầu kết hợp Bách Thống Vương, mức độ và tần suất cơn đau đầu sẽ giảm dần, người mắc cảm thấy thoải mái hơn. 

– Sau từ 1 – 3 tháng áp dụng giải pháp giảm đau đầu kết hợp Bách Thống Vương, cơn đau giảm rõ rệt, tần suất thưa dần, ăn uống ngon miệng, ngủ sâu giấc hơn, người mắc có thể thực hiện các hoạt động sinh hoạt một cách bình thường. 

– Sau 3 – 6 tháng áp dụng giải pháp giảm đau đầu kết hợp Bách Thống Vương, những cơn đau gần như hết hẳn, sức khỏe bình phục, mọi hoạt động sinh hoạt diễn ra bình thường như lúc chưa bị đau, tâm trạng thoải mái.  Lúc này, người mắc vẫn nên duy trì sử dụng đều đặn để nâng cao sức khỏe và giảm nguy cơ cơn đau tái phát. 

Chuyên gia khuyên bạn áp dụng phương pháp giảm đau đầu kết hợp Bách Thống Vương đúng liều và đủ liệu trình từ 1 – 3 tháng và mỗi năm nên uống nhắc lại 1 – 2 liệu trình để phòng ngừa bệnh tái phát. 

* Tác dụng có thể khác nhau tùy cơ địa của người dùng.

Hỗ trợ giảm đau đầu mạn tính bằng Bách Thống Vương là phương pháp an toàn, hiệu quả

7 ưu điểm nổi bật khi áp dụng phương pháp hỗ trợ giảm đau đầu bằng Bách Thống Vương

– Thành phần từ tự nhiên, mỗi viên chứa hàm lượng dược liệu với tỷ lệ chuẩn, được nghiên cứu kỹ càng giúp mang đến hiệu quả tối ưu. 

– Nhờ các thành phần hoàn toàn từ các vị thuốc đông y quý, sản phẩm đảm bảo an toàn, phù hợp với tất cả đối tượng, bao gồm cả trẻ nhỏ, người cao tuổi hay người mắc kèm các bệnh mạn tính khác mà không gây tác dụng phụ. 

– Có thể sử dụng kéo dài an toàn đối với những trường hợp thường xuyên phải dùng thuốc giảm đau. 

– Không gây tình trạng bị quá liều, ngộ độc như một số thuốc giảm đau tây y. 

– Không gây nghiện và không mất tác dụng khi sử dụng lâu dài. 

– Không gây ra các tác dụng phụ giống như khi sử dụng pa-ra-ce-ta-mol như tăng huyết áp, độc gan, thận,…

– Bên cạnh tác dụng giảm đau đầu, Bách Thống Vương còn làm giảm nguy cơ cơn đau tái phát và nâng cao sức khỏe toàn trạng của cơ thể, càng dùng lâu tác dụng càng tăng. 

Chuyên gia nói gì về tác dụng giảm đau của vỏ cây liễu?

Anh Triệu

Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng

Mách Bạn 06 Cách Giảm Đau Lưng Khi Hành Kinh Hiệu Quả

Mách bạn 06 cách giảm đau lưng khi hành kinh hiệu quả

Những ngày đèn đỏ, các bạn gái thường bị đau lưng, đau bụng, toàn thân mệt mỏi. Tuy không nguy hiểm nhưng nó khiến cho chúng ta có cảm giác chán nản, uể oải, làm ảnh hưởng xấu tới học tập, công việc và sinh hoạt.

Chữa đau lưng kinh nguyệt bằng cách xoa bóp, bấm huyệt

Các cơn đau trong suốt kỳ kinh nguyệt là do hormone của chúng mình có những thay đổi đáng kể. Thủ phạm chính gây ra các cơn đau bụng dưới và đau lưng kinh niên là do prostaglandin.

Phương pháp xoa bóp, bấm huyệt sẽ tác động trực tiếp vào xương, mang lại hiệu quả tức thì. Mỗi ngày từ 2 – 3 lần, mỗi lần từ 20 – 30 phút xoa bóp, bấm huyệt, chị em sẽ giảm được đau lưng khi hành kinh một cách rõ rệt.

Mẹo chữa đau lưng khi hành kinh: Tắm bằng nước ấm

Tắm bằng nước ấm sẽ giúp đào thải độc tố tích tụ ở da, giúp da và các cơ cột sống co giãn tự nhiên, toàn bộ cơ thể thư giãn. Phương pháp này không chỉ là một mẹo chữa đau lưng khi hành kinh hiệu quả mà còn được áp dụng trong trường hợp khó ngủ buổi tối.

Sau khi tắm nước ấm, kết hợp với uống một ly sữa nóng sẽ làm giảm triệu chứng đau nửa đầu, thúc đẩy tuần hoàn máu và giúp bạn ngủ ngon hơn.

Nhớ uống nhiều nước lọc – Tránh chất kích thích, thức uống có gas

Hãy tập cho mình thói quen uống nước thường xuyên từ 2 – 3 lít mỗi ngày. Trong suốt thời gian kinh nguyệt, điều này cũng vô cùng cần thiết vì cơ thể bạn bị mất khá nhiều nước. Nước lọc là giải pháp bù nước tốt nhất, tuy nhiên, bạn nên chú ý lượng nước mình uống để không thừa nước dẫn đến giữ nước.

Những thức uống bạn cần tránh để có một kỳ kinh nguyệt lành mạnh đó là caffeine có trong cafe, trà; rượu, bia (có thể dẫn đến trầm cảm),…

Cách giảm đau lưng khi hành kinh: Chườm nóng

Chườm nóng là một trong các cách làm giảm đau bụng kinh và giảm đau lưng khi đến kỳ kinh nguyệt được áp dụng nhiều nhất hiện nay. Cách này đơn giản, dễ thực hiện mà rất hiệu quả.

Bạn chỉ cần sử dụng túi chườm thảo dược Hapaku (mua tại website http://hapaku.vn/ hoặc các trang thương mại điện tử), làm nóng bằng lò vi sóng hoặc cắm điện, sau đó chườm lên phần đau.

Mỗi lần đắp kéo dài khoảng 20 phút. Nhiệt độ sẽ làm cho tử cung co bóp nhịp nhàng hơn, khí huyết lưu thông, từ đó, cơn đau bụng kinh sẽ giảm ngay tức thì.

Tập thể dục nhẹ & yoga

Một trong những nguyên nhân tác động nhiều nhất đến các cơn đau trong kỳ kinh nguyệt là việc lười vận động thể thao. Khi ít vận động khoa học, cơ thể  sẽ kém khỏe mạnh và các cơ không dẻo dai, khiến bạn dễ bị đau hơn khi thời tiết, hormone thay đổi.

Vậy nên, hãy luyện tập thể thao đều đặn để có một cơ thể khỏe khoắn.

Trong kỳ kinh nguyệt, bạn không cần phải nghỉ tập thể thao 100%. Bạn chỉ phải tránh tập các bài tập tác động nhiều đến vùng lưng, bụng. Thay vào đó, bạn có thể tập các bài thể dục hoặc yoga chữa đau lưng khi có kinh ở phụ nữ. Bạn có thể tập ở các trung tâm yoga hoặc tự bật video hướng dẫn và tập ở nhà.

Bổ sung thêm Magie và vitamin B

Khi cơ thể mệt mỏi vì thực hiện chức năng hành kinh, bạn cần bổ sung và tăng cường các chất dinh dưỡng cần thiết. Điều này cũng cải thiện được tình trạng đau nhức của của cột sống.

Bổ sung Magie sẽ giúp giảm tình trạng cảm giác đầy bụng, chướng bụng. Thực phẩm bổ sung nguồn Magie nhiều nhất là các loại đậu.

Vitamin B có tác dụng chống lại trầm cảm. Buổi sáng, bạn nên ăn chuối, cà rốt hoặc bột yến mạch để tăng cường vitamin B6.

Các bạn nên tránh các thực phẩm có chất chua trong thời gian này vì sẽ làm kinh nguyệt ra nhiều hơn và các cơn đau cũng sẽ kéo dài hơn.

Chia sẻ:

4 Cách Giảm Đau Khi Trẻ Mọc Răng Vừa An Toàn Vừa Hiệu Quả

Khi trẻ mọc răng, đau nhức dẫn đến khó chịu là điều bình thường. Có một số phương pháp khá đơn giản mà bạn có thể thực hiện để giảm đi các triệu chứng này.

by Mẹ Bông1.7k Views

Hầu hết trẻ sơ sinh bắt đầu mọc răng trong khoảng từ 4 đến 7 tháng tuổi. Nhưng nếu con bạn không mọc răng trong thời điểm này cũng là chuyện rất bình thường.

Thường thì chiếc răng sớm nhất có thể nhìn thấy ở trẻ sơ sinh là vào khoảng 3 tháng tuổi muộn nhất là 18 tháng tuổi. Cực hiếm các trường hợp trẻ vừa sinh ra đã có sẵn răng. Nếu bé nhà bạn chưa mọc răng khi đã được 18 tháng tuổi – đó có thể là một vấn đề cần đến sự tư vấn của các nha sĩ có chuyên môn.

Thực tế thì răng của bé đã bắt đầu phát triển ngay từ khi còn trong bụng mẹ. Nó gọi là răng nụ và nằm bên trong lợi.

Sau đó, răng bắt đầu trồi lên thường theo thứ tự nhất định: Trước hết là 2 răng cửa ở hàm dưới, rồi đến 2 răng cửa hàm trên, sau đó là các răng tiếp theo bên cạnh ở vị trí bất kỳ xung quanh răng cửa. ( xem thứ tự mọc răng của bé chi tiết hơn trong bài này).

Trẻ có thể mọc từng răng một, cũng có thể mọc một lần hai chiếc hoặc thậm chí là nhiều hơn. Cho đến khi bé 3 tuổi, bình thường bé sẽ mọc đầy đủ 20 răng sữa. Chúng tồn tại cho đến khi bé 6 tuổi và bắt đầu thay răng.

Dấu hiệu nhận biết trẻ mọc răng

Các dấu hiệu mọc răng thường là không rõ ràng và rất dễ nhầm lẫn với triệu chứng của nhiều căn bệnh phổ biến khác điển hình như bệnh cảm lạnh.

Chảy nước dãi

Sốt nhẹ

Nướu lợi sưng đỏ

Xuất hiện hình dáng chiếc răng dưới lợi.

Trẻ khó chịu, cáu gắt

Ngủ không ngon giấc, thường thức giấc liên tục.

Thích cắn và nhai mọi thứ ( ngứa răng )

Bỏ ăn bỏ bú

Đưa tay lên chộp tai.

Dụi mặt.

Sốt, tiêu chảy hoặc sổ mũi có thể không phải là dấu hiệu mọc răng ở trẻ sơ sinh. Cần theo dõi và phân biệt kỹ càng để tránh gây ra nhầm lẫn.

Quá trình chồi răng đâm xuyên qua nướu lợi chắc chắn sẽ gây đau đớn và khó chịu cho em bé. Tuy nhiên mức độ nặng và nhẹ khác nhau. 1/3 số trường hợp thậm chí còn không có bất cứ dấu hiệu nào xuất hiện cho đến khi bạn nhìn thấy chiếc răng của bé bằng mắt thường.

Bé phải tự trải qua quá trình này và không có bất cứ phương pháp nào giúp đau đớn hoàn toàn biến mất.

Nhưng hầu hết, quá trình mọc răng sẽ gây ra đau đớn và xuất hiện các triệu chứng mà không khó để phát hiện.

Nhưng có nhiều cách giảm đau khi trẻ mọc răng mà cha mẹ có thể giúp bé tự làm tại nhà.

Cách giảm đau khi trẻ mọc răng .

2) Massage nướu lợi bằng ngón tay của bạn:

Bạn có thể dùng núm vú cao su, túi nhai tập ăn dặm, khăn sạch hoặc bất cứ thứ gì mà bé thích. Chỉ cần đảm bảo nó là sạch sẽ và làm lạnh bằng cách để trong ngăn mát tủ lạnh từ 1 – 2 giờ hoặc lâu hơn. Không để trong ngăn đá, cũng không cho trẻ nhai đá viên.

3) Ăn một loại thực phẩm nào đó mát lạnh:

Rửa sạch tay rồi thoa nhẹ nhàng lên vùng nướu lợi khi bé mọc răng. Nó có thể giúp bé giảm đau tạm thời.

4) Cách giảm đau khi trẻ mọc răng bằng bánh quy:

Nếu con bạn đã bắt đầu ăn được thức ăn rắn ( xem khi nào ), bạn có thể cho bé ăn một miếng táo lạnh hoặc sữa chua… để làm dịu cơn đau.

Nếu con bạn đã có thể tự ăn, nhai nuốt thực phẩm có kích thước lớn hơn ( khoảng ngón tay út ). Cho bé một chiếc bánh quy mềm cũng có thể làm giảm đau đớn bé đang phải chịu.

Có nên cho trẻ uống thuốc giảm đau khi mọc răng ?

Tùy trường hợp, thông thường các cơn đau nhức răng không quá nghiêm trọng đều không cần dùng thuốc.

Nên dùng thuốc nào ?

Nếu các cách giảm đau khi trẻ mọc răng bên trên không mang lại hiệu quả, trong khi bạn nhận thấy bé có những dấu hiệu đau đớn mạnh mẽ hơn. Có thể cho trẻ dùng các loại thuốc giảm đau nhưng cần căn cứ vào độ tuổi, cân nặng của bé để tính toán liều lượng thích hợp theo hướng dẫn đi kèm.

Không dùng thuốc nào ?

Các thuốc giảm đau cho trẻ dưới 2 tuổi nên là loại thuốc có thành phần Paracetamol ( với trẻ trên 3 tháng tuổi ) hoặc ibuprofen ( với trẻ trên 6 tháng tuổi ). Tốt nhất nên dùng thuốc khi có sự cho phép của các bác sĩ.

Các thuốc có chứa Aspirin trong thành phần là tuyệt đối không nên sử dụng cho trẻ em. Nó có thể gây hội chứng Reye mặc dù hiếm gặp nhưng lại có thể đe dọa đến tính mạnh.

Các thuốc dạng homeopathic ( vi lượng đồng căn ) và các loại gel giảm đau cũng không nên sử dụng. Nó có thể ảnh hưởng đến hệ thần kinh gây ra động kinh, hoặc ảnh hưởng đến hệ hô hấp và nhiều tác dụng phụ khác.

Có nên dùng thuốc hạ sốt cho bé ?

Cũng không dùng các thuốc có chứa benzocaine trong thành phần. FDA cảnh báo rằng, việc sử dụng các loại thuốc này có thể dẫn đến trật răng và gây ra methemoglobinemia ( HUYẾT ) giảm oxy trong máu xuống mức nguy hiểm.

Không,

Bạn không nên dùng thuốc hạ sốt cho trẻ sơ sinh khi chưa có sự cho phép của các bác sĩ.

Sốt có thể là một triệu chứng mọc răng, nhưng mọc răng chưa chắc đã gây ra sốt.

Nó có thể là triệu chứng của một căn bệnh khác đang phát triển trên cơ thể em bé nhà bạn.

Mọc răng nếu có gây sốt chỉ gây sốt nhẹ và không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe của bé. Nó chỉ khiến bé khó chịu và quấy khóc nhưng không trong thời gian dài.

Nếu bé sốt cao hơn 38 độ C ( với trẻ dưới 3 tháng tuổi ) hoặc hơn 39 độ C ( với trẻ trên 3 tháng tuổi ) cần đưa bé đi khám ngay lập tức để xác định chính xác nguyên nhân và điều trị.

Nếu con bạn sốt nhẹ nhưng kéo dài hơn 24 giờ liên tục, thường thì mọc răng không gây ra điều đó. Xem xét các triệu chứng khác để chuẩn đoán nguyên nhân chính xác hơn.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Mách Bạn 3 “Bí Kíp” Giảm Đau Răng An Toàn, Hiệu Quả. Xem Ngay! trên website Ngubao.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!