Đề Xuất 4/2023 # Một Số Kỹ Thuật Trong Mổ Tiêu Hoá # Top 8 Like | Ngubao.com

Đề Xuất 4/2023 # Một Số Kỹ Thuật Trong Mổ Tiêu Hoá # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Một Số Kỹ Thuật Trong Mổ Tiêu Hoá mới nhất trên website Ngubao.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

MỞ ĐẦU

Kết quả một cuộc phẫu thuật khi mở bụng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Đầu tiên cần chẩn đoán chính xác trước mổ để lựa chỉ định mổ đúng đắn. Khi mổ bụng, một lần nữa phải thăm rò kỹ càng, tỷ mỷ để lựa chọn phương pháp mổ hợp lý nhất dựa vào kiến thức cơ bản, kiến thức cập nhật, tình trạng bệnh nhân, điều kiện gây mê hồi sức, trang thiết bị hiện có… Cuối cùng, một số động tác và kỹ thuật thành thục của phẫu thuật viên cũng có tác động tới kết quả của cuộc phẫu thuật.

Bài viết này trình bày một vài kỹ thuật cá nhân trong mổ một số bệnh lý tiêu hoá đạt kết quả rất tốt qua quá trình theo dõi bệnh nhân.

MÔ TẢ TIÊU CHUẨN CỦA MỘT SỐ KỸ THUẬT

1. Kỹ thuật đóng mỏm tá tràng.

Trong cắt dạ dày điều trị tổn thương loét và ung thư, phẫu thuật viên thường đóng mỏm tá tràng trước khi làm miệng nối dạ dày ruột. Cách đóng mỏm tá tràng tuỳ thuộc vào phẫu thuật viên cốt sao không để rò mỏm tá tràng.

Khi nạo vét hạch trong điều trị ung thư dạ dày, tác giả thường nạo vét hạch hệ thống nhóm 12 (hạch cuống gan), nhóm 13 (hạch sau tá tràng đầu tụy), và sinh thiết hạch nhóm 16 (dọc động mạch, tĩnh mạch chủ sau đầu tụy). Vì vậy cách đóng mỏm tá tràng có nhiều thuận lợi. Các thao tác kỹ thuật bao gồm:

– Làm động tác Kocher (cắt dây chằng gan- tá tràng, hạ đại tràng góc gan, bộc lộ nhìn rõ bờ trái động mạch chủ bụng sau tụy, tĩnh mạch thận trái, nhìn rõ tĩnh mạch sinh dục phải).

– Lấy lá phúc mạc trước cuống gan, lấy hạch nhóm 8 bộc lộ động mạch gan chung và động mạch vị tá tràng; thắt, cắt bó mạch vị phải (môn vị) tận gốc; thắt, cắt bó mạch vị mạc nối phải tận gốc (lấy hạch nhóm 6); thắt, cắt mạch tá tràng 1, đôi khi cả bó mạch tá tràng 2.

– Cắt đôi tá tràng dưới môn vị, khâu vắt toàn thể lượt đi và về tránh chảy máu mép cắt tá tràng.

– Khâu một mũi thanh cơ mặt trước và sau chính giữa mỏm tá tá tràng, buộc chỉ.

– Dùng kẹp phẫu tích ấn nhẹ, vùi 2 mép mỏm tá tràng cùng lúc hoặc từng mép một và khâu thanh cơ vùi 2 nửa túi mà không cần sự trợ giúp người phụ. Nhiều trường hợp mỏm tá tràng tự vùi theo nhu động ruột, phẫu thuật viên rất dễ dàng khâu lớp thanh cơ vùi tiếp mỏm tá tràng (không cần phụ mổ trợ giúp).

Nếu không nạo vét hạch nhóm 8, 12, 13, 16, không cần thiết phải vùi mỏm tá tràng như cách thức nêu trên. Nếu mỏm tá tràng không được bộc lộ rõ và đủ dài, tá tràng đầu tụy không được di động thì rất khó vùi theo cách nêu trên.

Hướng Dẫn Kỹ Thuật Rung Hơi Trong Sáo Và Tiêu

Kỹ thuật rung hơi: Đây là kỹ thuật rất cần thiết và quan trọng. Rung hơi là kỹ thuật dùng hơi để tạo ra âm rung của tiếng sáo phát ra. Cường độ của một nốt nhạc trên sáo phát ra sẽ không được giữ nguyên nữa mà sẽ “rung”, tức là sẽ thay đổi mạnh nhẹ theo một tốc độ nhanh chậm khác nhau.

Hướng dẫn chi tiết kỹ thuật rung hơi trong sáo trúc

( sử dụng cho tất cả các loại tiêu sáo)

Rung hơi là gì?

Rung hơi là kỹ thuật thay đổi cường độ luồng hơi mạnh nhẹ với các tần số nhanh chậm khác nhau để tạo ra sự thay đổi về cường độ của tiếng sáo phát ra. Cường độ của một nốt nhạc trên sáo phát ra sẽ không được giữ nguyên nữa mà sẽ “rung”, tức là sẽ thay đổi mạnh nhẹ theo một tốc độ nhanh chậm khác nhau. Cường độ của tiếng sáo sẽ thay đổi theo hình lượn sóng.

Tùy vào tốc độ rung nhanh hay chậm mà các bước sóng (khoảng cách giữa 2 đỉnh sóng hay khoảng thời gian giữa 2 lần tiếng sáo phát ra to nhất (cũng cao nhất)) sẽ ngắn hay dài

Tùy vào biên độ rung mạnh hay nhẹ mà chiều cao của đỉnh sóng (khoảng cách về cường độ, độ to giữa lần thời điểm tiếng sáo to nhất và tiếng sáo bé nhất) là cao hay thấp. Tức là rung càng mạnh thì nghe sự chênh lệch càng rõ và ngược lại

Tại sao cần rung hơi:

Rung hơi giúp đoạn nhạc sẽ có độ truyền cảm hơn, nó giống như ngân nga trong hát

Rung hơi giúp tạo điểm nhấn cho bản nhạc

Những hình thức rung hơi:

Rung hơi ngắn: là hình thức rung hơi nhanh vào một nốt có trường độ ngắn. Việc rung hơi này chủ yếu để tạo điểm nhấn cho nốt nhạc đó, hoặc thể hiện đúng phong cách, cái chất, cái hồn của từng dòng nhạc.

Rung hơi dài (kỹ thuật ngân nga trong tiếng sáo): là rung hơi ở các nốt có trường độ dài. Thường thì những nốt có trường độ dài sẽ ở cuối câu nhạc.

Rung hơi nhanh: Là hình thức rung hơi với tốc độ rung nhanh, thường được áp dụng với kỹ thuật rung ngắn, hoặc ở những nốt nhạc cần thể hiện sự day dứt, nồng cháy, réo rắt, não nề, …

Rung hơi chậm: là hình thức rung hơi với tốc độ rung chậm, thường là rung hơi dài. Rung hơi chậm sẽ thể hiện được sự nhẹ nhàng, mềm mại, sự dạt dào, da diết, …

Rung hơi mạnh, rung hơi sâu: là hình thức rung hơi với cường độ mạnh. Chúng ta sẽ nghe rõ ràng hơn sự chênh lệch cường độ nốt nhạc. Rung hơi mạnh sẽ thể hiện được sự sâu sắc, mạnh mẽ của cảm xúc

Rung hơi nhẹ, rung hơi nông: là hình thức đối nghịch với rung hơi sâu.

Khi kết hợp các hình thức rung hơi trên với nhau, chúng ta sẽ được nhiều hình thái rung hơi khác nhau, đặc trưng cho từng cảm xúc giai điệu khác nhau. Ví dụ như rung từ nhanh đến chậm từ nhẹ đến mạnh và ngược lại, hoặc rung nhanh nhưng rung nhẹ, rung nhanh và rung mạnh, …

Ngoài ra chúng ta cũng có thể phân rung hơi ra làm 2 loại:

Rung hơi bằng bụng hoặc bằng ngực, tức là bằng nguồn hơi trong cơ thể, lấy hơi bằng bụng thì rung bụng, bằng ngực thì rung ngực. Khi chúng ta thay đổi luồng hơi mạnh nhẹ từ trong bụng hoặc ngực để rung hơi, thì chúng ta hoàn toàn có thể điều khiển tốc độ rung nhanh – chậm, hay cường độ rung mạnh – nhẹ tùy ý và âm rung sẽ “sâu” hơn, êm hơn và mượt mà hơn.

Rung hơi bằng cổ: là phương pháp sử dụng sự co bóp của cổ để thay đổi luồng hơi thổi ra. Rung hơi bằng cổ sẽ khó thay đổi tốc độ rung và âm rung khá rõ ràng và nhanh nhưng âm rung sẽ không êm và mượt và tốc độ rung sẽ cố định. Nó giống như tiếng nấc ực..ực ..ực … hay như lúc chúng ta cười nức nở.

Sử dụng kỹ thuật rung hơi ở đâu:

Thường thì chúng ta sẽ rung hơi vào những nốt có trường độ dài vì ở những nốt đó thường cần sự truyền cảm và sẽ có đủ thời gian để thực hiện kỹ thuật rung hơi.

Đối với một số dòng nhạc cổ truyền, đặc trưng hoặc là dòng nhạc truyền thống của vùng nào đó, khi chúng ta rung hơi và thực hiện các kỹ thuật khác vào đúng nốt nhạc nào đó ( fa, sol, la, …gì đó) thì chúng ta mới thực sự thổi đúng chất của bài đó, thổi ra hồn của họ.

Các bước tập kỹ thuật rung hơi, mình sẽ chú trọng hướng dẫn kỹ thuật rung hơi bằng bụng

Lấy một làn hơi thật đầy vào bụng

Đặt môi lên sáo và thổi từng nốt một và kéo hơi thật dài. Trong quá trình thổi nốt đó, chúng ta điều khiển luồng hơi mạnh nhẹ thay đổi liên tục. Hãy tưởng tượng cường độ luồng hơi mình thổi ra thay đổi từ mạnh đến nhẹ như một cơn sóng vậy

Tăng tốc độ rung và tăng độ mạnh rung dần lên

Tập rung hơi kết hợp xông hơi các nốt từ Do1 cho đến Sol3

Những vấn đề khi tập và sử dụng kỹ thuật rung hơi:

Rung hơi quá chậm và không rung nhanh lên được: đây là vấn đề nhiều bạn mắc phải, thường thì âm rung sẽ ngắt quảng, yếu ớt, nghe giống đuối hơi bị ngắt tiếng hơn là rung hơi. Lý do chính ở đây là hơi của bạn còn quá yếu và bạn rung hơi quá nhẹ. Để rung hơi nhanh, các bạn cần rung hơi mạnh hơn, tức là nếu cường độ nốt nào đó các bạn thổi bình thường là X thì các bạn hay rung hơi ở cường độ X+ chứ đừng rung ở cường độ X-

Không rung hơi được các nốt cao. Lý do là các bạn không đủ hơi, khả năng ém hơi thấp hoặc rung hơi nhẹ và yếu. Ở các nốt cao hoặc ở các cây sáo tone cao, việc rung hơi sẽ khó hơn do tốn hơi hơn và môi phải ém hơi tốt hơn. Khi đó việc điều chỉnh luồng hơi sẽ khó hơn.

Shop sáo trúc uy tín chất lượng

Một Số Thủ Thuật Trong Photoshop

Trong những phần mềm học thiết kế đồ họa chúng ta thấy được photoshop là phần mềm thông dụng và dể sự dụng nhất, do đó những thủ thuật hay phím tắt của phần mềm này rất được chú ý và cần thiết cho designer.

1. Xoay mẫu hình

3. Chế độ mắt chim (Bird’s-eye Views)

Khi phóng to, hình ảnh sẽ được đưa lại gần mắt. Điều này khiến ta không xem được toàn thể bức ảnh. Nhấn giữ phím H và chuột trái, hình ảnh ngay lập tức trở về toàn dạng trong khung hình. Di chuyển chuột để đến vị trí làm việc mới và thả phím H. Đây là một trong những thủ thuật Photoshop tốt nhất để xem các công việc đang làm!

5. Đánh dấu vùng chọn dễ dàng hơn

Giữ phím Alt để bắt đầu một lựa chọn tại các điểm trung tâm với bất kỳ công cụ Marquee, và sau đó giữ Space để tạm thời di chuyển vùng chọn xung quanh.

6. Thay đổi màu nền cho khung làm việc

Bạn muốn thay đổi hình nền màu xám mặc định thành một cái gì đó sôi nổi hơn? Nhấn chuột phải vào vùng nền rồi sử dụng công cụ Color Picker bằng cách chọn Select Custom Color rồi điền vào đó màu nền ưa thích của bạn. Bạn có thể đặt lại màu nền bất kì khi nào bạn muốn.

8. Đánh dấu màu cho các lớp

Sử dụng màu sắc để tổ chức Layers Panel của bạn dễ nhìn hơn. Nhấn chuột phải lên biểu tượng con mắt của layer để nhanh chóng truy cập 8 lựa chọn màu cho mỗi lớp.

09. Đóng tất cả các thẻ đang mở

Để đóng tất cả các thẻ đang mở cùng lúc nhưng không đóng Photoshop, giữ phím Shift và nhấn chuột phải vào biểu tượng đóng (x) ở bất kỳ thẻ nào.

10. Di chuyển nhanh

Trong khi sử dụng công cụ khác, giữ Cmd / Ctrl để tạm thời chuyển sang công cụ Move. Thả ra để trở lại công cụ đang dùng.

Hướng Dẫn Kỹ Thuật Chiết Cây Hồ Tiêu

Hồ tiêu là một loại cây dây leo hoang dại trong rừng được con người mang về trồng từ rất lâu. Hồ tiêu nguyên thủy có chủ yếu là bông đơn tính nên khả năng đậu hạt rất thấp. Hồ tiêu ngày nay năng suất cao nhờ có sự chọn lọc nhân tạo là chính. Cây còn có thể thụ phấn nhờ vào sức gió, côn trùng,… nhưng nhiều nhất vẫn là khả năng tự thụ phấn nếu là bông lưỡng tính. Những bông đơn tính sẽ rụng giống như bông cây trầu không, có ra bông nhưng không đậu hạt.

Hồ tiêu là cây công nghiệp đa niên. Vì vậy, việc chọn giống tốt có ảnh hưởng rất lớn đến năng suất, sản lượng và khả năng đề kháng với dịch bệnh sau này. Theo tôi, khâu quan trọng nhất của việc trồng hồ tiêu chính là chọn giống. Chọn giống làm sao để cho năng suất cao và phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng của vùng trồng. Phải chọn những giống có nguồn gốc rõ ràng, đã kiểm định được năng suất và khả năng kháng dịch bệnh, chống chịu với điều kiện bất lợi của môi trường.

1. Đặc tính cây hồ tiêu

– Cây tiêu là một cây ưa bóng, thích hợp với ánh sáng tán xạ nhẹ. Ánh sáng tán xạ sẽ giúp cây sinh trưởng, phát dục và ra hoa, đậu quả của cây tiêu. Bạn cần điều tiết ánh sáng của cây tiêu hợp lí để cây luôn có đủ ánh sáng tán xạ mà vẫn thông thoáng trong vườn cây. Thông thường thì chúng ta có thể chọn lựa trụ là các loại cây có tán rộng như keo, muồng, …để giúp cây có đủ ánh sáng. Hoặc bạn có thể trồng những cây có bóng che ở để tạo môi trường sinh thái hợp lí cho cây.

– Là một cây công nghiệp nhiệt đới nên cây tiêu chỉ có thể phát triển từ ngày 20 độ vĩ tuyến Bắc đến 20 độ vĩ tuyến Nam, với nhiệt độ trung bình từ 10 -35 độ C.

– Cây tiêu thường không kén đất, nó có thể phát triển trên nhiều loại đất khác nhau như đất đỏ baazan, đất đỏ vàng, đất cát xám, đất phù sa, đất sét…. tuy nhiên vì bộ rễ yếu, không thể chịu được ngập úng nên đất cần dễ thoát nước, có độ dóc dưới 5%. Đất cần thoát nước nhanh chóng vì chỉ cần trong vòng 12 giờ bị ngập rễ phụ của cây đã bị thối, úng. Tầng canh tác dày trên 70 cm để rễ phụ có thể dễ dàng ran rộng và phát triển, mạch nước ngầm sâu hơn 2m, tránh bị ngập rễ cái. Đất có thành phần cơ giới nhẹ đế trung bình, có nhiều mùn, độ pH từ 5- 6. Đất không quá giàu kiềm.

2. Chuẩn bị

– Gim bấm vở, bịch nilon, dây buộc tiêu, kiềm, rễ lục bình, đất trộn phân trùn quế. Nếu không có rễ lục bình dùng xơ dừa trộn đất và phân trùn quế.

3. Thực hiện chiết cây hồ tiêu

– Chọn cây mẹ cần chiết, tối ưu nhất là 7 mắt. Dây không quá non cũng không quá già.

– Chọn mắt chiết có rễ thằn lằn (rễ bám). Cắt bỏ 3 – 4 tay ác phần sau này sẽ trồng xuống đất để cây khỏi tốn công nuôi những phần không có ích. (1 dây có thể chiết nhiều khúc, nhưng tối ưu nhất vẫn chỉ nên chiết 1 đến 2 khúc)

– Dùng kềm bấm dập nhẹ ở giữa đốt mắt rễ cuối cùng. (Chiết khúc nào bấm dập khúc đó).

– Dùng dây cột cố định bịch chiết vào thân cây.

– Sau 10 – 20 ngày bó chiết tưới phân sinh học (hoặc dịch trùn quế) nồng độ phun lá vào bầu chiết. 1 – 2 lần cách nhau 10 ngày sẽ kích thích cây bung rễ mạnh hơn.

4. Chú ý

– Lượng mưa cần thiết để cây tiêu có thể sinh trưởng và phát triển tốt cần được phân bố đều theo từng thời kì và nằm vào khoảng 1500- 2500 mm

– Độ ẩm không khí cần thiết của cây tiêu là từ 70- 90%, độ ẩm càng cao thì khả năng thụ phấn sẽ cao hơn nhờ vào nuốm nhị được trương to do có độ ẩm, từ đó mà những hạt phấn sẽ dễ dàng dính chặt vào nuốm nhị và hình hành hạt lớn.

– Sau khoảng thời gian thu hoạch và bắt đầu phân hóa mầm hoa, cây tiêu cần sống trong điều kiện khô hạn khoảng 15- 20 ngày. Như vậy hoa khi tưới hoa sẽ phân hóa đồng loạt và tạo điều kiện thu hoạch đồng đều.

– Cây tiêu cần được phân bố đều lượng nước trong thời kì vừa mới tạo quả đến khi trái già một cách đầy đủ vì lúc này kích thước của hạt phát triển tối đa. Tuy nhiên, bạn cần điều tiết lượng nước hợp lí vì rễ cây tiêu háo khí, không thể chịu đựng được ngập úng trong nhiều giờ.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Một Số Kỹ Thuật Trong Mổ Tiêu Hoá trên website Ngubao.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!