Đề Xuất 6/2023 # Một Số Mẹo Nâng Cao Khả Năng Đọc Hiểu Tiếng Anh # Top 10 Like | Ngubao.com

Đề Xuất 6/2023 # Một Số Mẹo Nâng Cao Khả Năng Đọc Hiểu Tiếng Anh # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Một Số Mẹo Nâng Cao Khả Năng Đọc Hiểu Tiếng Anh mới nhất trên website Ngubao.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

1. 

Đừng nói thầm

Đây là thói quen đầu tiên ta cần loại bỏ khi đọc hiểu văn bản. Nói thầm là thói quen của chúng ta khi đọc bất cứ văn bản nào, dù là tiếng Anh hay tiếng Việt. Thường khi đọc văn bản, trong đầu chúng ta rất hay tự phát ra âm tiết của con chữ mà chúng ta nhìn vào. Sở dĩ như vậy là vì lối đọc văn bản truyền thống đã dạy chúng ta rằng nếu phát thầm những âm tiết lên chúng ta sẽ đọc nhanh hơn. Nhưng thực ra làm như vậy tiêu tốn rất nhiều năng lượng của não bộ mà không giúp được gì nhiều, vì ta phải thầm phát âm từng tiếng một.

Có 2 giải pháp cho vấn đề này:

Cách thứ nhất là đọc to văn bản lên. Tức là khi nào có mong muốn phát thầm âm tiết thì chúng ta hãy đọc to chúng lên. Làm như vậy sẽ rèn luyện được kỹ năng phát âm và kỹ năng nghe dù ban đầu chúng ta có thể phát âm sai. Khi nào thanh quản mệt rồi thì tự khắc chúng ta sẽ quen với nhịp điệu của câu và không còn mong muốn đọc thầm nữa.

Cách thứ hai là loại bỏ âm tiết thầm bằng ý thức của mình. Thay vì phát thầm âm tiết lên thì chúng ta không chú ý tới âm nữa mà để tâm vào nghĩa của chữ cái và văn bản. Thực tế dưới góc độ tiếp nhận thông tin, chúng ta tiếp thu chữ cái bằng mắt và xử lý bằng não bộ nhằm xác định ý nghĩa của văn bản, chứ không cần sử dụng thanh quản để phát âm lên. Nếu làm được điều này thì ta sẽ không tốn thời gian phát lên âm tiết mà vẫn hiểu được ý nghĩa của văn bản.

2. 

Loại bỏ nhiễu

Nhiễu hay còn gọi là tiếng ồn, là bất cứ loại thông tin xuất hiện trong môi trường người đọc, khiến cho việc tiếp nhận thông tin từ văn bản khó khăn hơn. Bất cứ loại nhiễu nào cũng làm người đọc rất khó tập trung. Việc cố gắng kìm nén tiếng ồn có thể giúp người đọc tập trung hơn, nhưng lại gây cho não bộ mệt mỏi và căng thẳng hơn rất nhiều.

Giải pháp cho vấn đề này là:

– Thứ nhất: Hãy tìm kiếm một môi trường tuyệt đối yên tĩnh cho việc đọc, tránh nhiễu. Loại bỏ thói quen đọc bừa bãi, đọc mọi lúc mọi nơi; thay vào đó chỉ dành khoảng thời gian tương đối cho việc đọc, nhưng cần đọc nghiêm túc.

– Thứ hai: Sử dụng tai nghe khi đọc. Tai nghe có thể phát ra nhạc hay âm thanh nào tạo cảm hứng cho việc học và cách ly được tiếng ồn bên ngoài. Tuy nhiên cần thận trọng khi dùng cách này vì có thể chính âm thanh ấy sẽ trở thành nhiễu cho việc đọc. Nên nghe các loại âm thanh hay nhạc không lời, không chứa nội dung hay thông điệp cụ thể nào, để não bộ không phải tiếp nhận và xử lý thông tin từ đó.  

3. 

Đừng đọc từng từ một

Đọc từng từ một (word – by – word) là thói quen đọc văn bản nhằm nắm lấy ý nghĩa của từ trong văn bản đó rồi suy ra nghĩa của toàn bộ câu. Trên thực tế cách đọc này gây mất thời gian và công sức của người đọc, vì phải làm sáng tỏ nghĩa của từng từ một trước khi đi vào làm rõ nghĩa cả câu. Chỉ nên đọc từng từ một với những văn bản đòi hỏi sự chính xác từng câu từng chữ như văn bản luật pháp, hợp đồng, các văn bản giao dịch.

4. 

Đừng níu từ

Giải pháp thứ nhất cho vấn đề này là thay đổi quy trình đọc thẳng/tuyến tính truyền thống. Tức là thay vì bắt đầu đọc từ chữ đầu tiên tới chữ cuối cùng, chúng ta hãy đi thẳng vào những từ khóa (keywords) trong câu, từ đó suy rộng ra nghĩa của toàn bộ câu. Làm như vậy sẽ tránh phải đọc quá nhiều chữ mà vẫn nắm được ý của câu. Việc tập trung làm rõ nghĩa của những từ khóa đòi hỏi phải suy đoán nhiều, nên cách đọc này phù hợp với những người có khả năng khái quát tốt.

Giải pháp thứ hai là hãy tập đọc tuyến tính từ đầu đến cuối, đừng níu chữ. Có thể chúng ta sẽ không hiểu đôi ba chỗ trong văn bản và cảm thấy mơ hồ, nhưng sẽ gìn giữ được cấu trúc câu mà mình đã tiếp nhận. Để hiểu được ý nghĩa câu thì việc nắm bắt được cấu trúc câu là rất quan trọng. Riêng với những từ chưa hiểu, hãy dành một chút thời gian để não bộ xử lý chúng, dần dần tự khắc chúng ta sẽ hiểu được từ đó trong bối cảnh của cả câu. Trong trường hợp nhất thiết phải dùng từ điển thì áp dụng phương pháp như ở phần “đọc từng từ một”.

Cách Làm Bài Đọc Hiểu Tiếng Anh

Học ngoại ngữ không phải là điều dễ dàng từ xưa đến nay, đặc biệt là tiếng Anh. Nếu không có năng khiếu, đam mê thì đây quả là một việc khó để chinh phục nó. Bởi vì có những bạn học từ phổ thông lên tới đại học nhưng vẫn không thể học tốt môn tiếng Anh được.

ó bao giờ bạn cảm thấy thật khó khăn để đọc hiểu một bài văn tiếng anh? Có khi nào bạn choáng váng vì quá nhiều chữ? Và có khi nào…..bạn chẳng muốn môn đọc hiểu xuất hiện trong cuộc đời bạn nữa?

1. Đầu tiên, đọc đề bài và câu hỏi phía dưới:

– Với những em có vốn từ ít thì đây là chiến thuật giúp các em làm bài kịp thời gian. Vì khi vốn từ quá ít, mình chẳng hiểu được hết đoạn văn nói về điều gì. Thế nên cứ kéo dài dẫn đến hết thời gian mà các em còn cảm thấy chán nản và xuống tinh thần.

– Việc đọc trước câu hỏi sẽ giúp các em không đi lan man, tập trung được ý chính mà câu hỏi đề cập trong đoạn văn. Vì vậy, các chỉ đi tìm câu trả lời cho câu hỏi đó một cách nhanh và rút ngắn thời gian.

– Khi các em nắm được yêu cầu của đề bài, nó giúp các em hiểu được dạng câu hỏi này sẽ trả lời theo hình thức nào, từ đó mình đưa ra chiến lược để trả lời.

– Khi em nắm được từ khóa (keywords) của câu hỏi, em có thể tìm được câu trả lời mà chẳng cần phải hiểu hết câu hỏi muốn nói gì. Đây chính là lý do mà các em chẳng cần dò từng chữ để dịch, hãy tập trung vào từ khóa hoặc những từ ngữ quan trọng của câu hay đoạn mà thôi.

– Nếu dò các từ khóa của câu hỏi vào bài làm mà các em không tìm ra, hãy chú ý từ đồng nghĩa. Vì có thể khi đưa vào bài đọc, nó sẽ chuyển sang từ đồng nghĩa để gây khó dễ cho các em một tí.

– Với câu hỏi “matching” (Match each statement with correct person) thì mình sẽ sử dụng kỹ thuật scanning. Các em chỉ cần dò nhanh một vài từ cục thể trong bài thôi, ví dụ: tên người, địa điểm, thời gian,…

3. Nắm được bố cục của bài viết:

– Thông thường các bài viết đều có bố cục bài viết rõ ràng và logic. Bố cục của nó gồm 3 phần: mở bài, thân bài và phần kết.

4. Suy đoán dựa vào ngữ cảnh của bài đọc:

– Đây thật sự rất cần thiết để áp dụng với những người vốn từ yếu. Vì những bài luận này thường hay nghiêng về các từ ngữ chuyên ngành. Điều này thật khó để hiểu được từng câu chữ trong bài văn. Chỉ cần em dựa vào ngữ cảnh, em có thể đoán được ý của đoạn

– Chú ý đến giọng điệu và thái độ của người viết để trả lời các câu hỏi Multiple-Choice Question.

5. Nâng cao kỹ năng đọc hiểu:

Các mẹo nhỏ để các em làm bài cũng chỉ là tạm thời và tùy trường hợp. Chính các em phải trao dồi thêm để chính mình được nâng cao kỹ năng này. Học nhiều, áp dụng nhiều sẽ giúp các em tiến bộ rõ ràng. Hãy đầu tư thời gian để mở rộng kiến thức nền,xây dựng vốn từ phong phú thì các em sẽ giỏi thôi.

Hướng Dẫn Các Kỹ Năng Đọc Sách Tiếng Anh

5

/

5

(

1

bình chọn

)

Đội ngũ English Solution xin phép được gửi đến các học viên những tổng hợp về cách đọc sách Tiếng Anh hiệu quả nhất.

Phương pháp tổng quan học tiếng Anh bằng sách.

Để tạo thói quen tốt khi đọc sách, học viên cần có phương pháp đọc sách phù hợp, hiệu quả. Vì vậy học viên cần lưu ý đến các phương pháp đọc sách hữu hiệu sau:

-Không cần tra từ khi đang đọc: Tiếng Anh, ngay cả tiếng Việt, hay bất kì một ngôn ngữ nào khác, khi đọc sẽ gặp rất nhiều từ mới. Trong trường hợp này, nhờ vào ngữ cảnh mà có thể đoán được từ. Vì vậy trong khi đọc, nếu gặp từ mới, không nên dừng đọc và tra từ đó, chỉ gạch chân để sau này xem lại. Việc dừng lại trong khi đọc để viết, hoặc tra từ,… sẽ làm đứt mạch. Theo Tony Buzan, bộ não chỉ được “lập trình” để làm một việc một lúc, khi làm hai hay nhiều việc cùng một lúc sẽ gây mất tập trung và mạch văn sẽ bị ngắt quãng gây quên.

– Không đọc lại: Người đọc thường có thói quen xem lại đoạn đã đọc qua rồi vì “tiếc” khi thấy mình mất tập trung. Điều này cản trở cho việc đọc nhanh và hiệu quả. Đôi khi việc đọc lại vô cùng tốn thời gian. Khi thiếu kỉ luật và để cho mình đọc đi đọc lại nhiều lần, thời gian đọc một quyển sách có thể tăng lên gấp đôi. Khi gặp từ, và khi không hiểu điều đang đọc, cứ tiếp tục đọc. Gạch dưới các từ không hiểu, đánh dấu lại đoạn chưa hiểu, sau này sẽ có dịp quay lại. Nhưng điều tuyệt vời là ở chỗ, khi tiếp tục đọc, có rất nhiều từ và ý khó sẽ được giải nghĩa, hoặc bạn sẽ hiểu được một cách tự nhiên khi não thu thập đủ các dữ liệu.

– Nghỉ: 30′ một lần, cần phải dành cho bộ não, mắt, cơ thể được nghỉ ngơi trong vòng 5 phút. Đứng dậy, hít thở, (hay vặn vẹo cái lưng một tí). Khi đọc tập trung, đôi khi quên cả chớp mắt lẫn hít thở. Điều này không tốt cho sức khoẻ và trí nhớ. Quan trọng hơn cả là trong lúc này, bộ não bắt sẽ sắp xếp lại dữ liệu vừa thu nhận được vào trong vào đúng các “thư mục” thích hợp. Ví dụ tên người sẽ rơi và “thư mục” “contacts”, món bún đậu sẽ rơi vào thư mục “ăn quà vặt” Tongue (chẹp chẹp), etc.

– Ôn lại: có hai kiểu nhớ: ngắn hạn và dài hạn. Nếu được ôn lại một cách khoa học, thì những gì cần nhớ sẽ tồn tại rất lâu, đôi khi là mãi mãi vì mỗi khi cần nhớ lại các chi tiết này, các “file thư mục” trong bộ não sẽ được mở ra để lấy thông tin cần thiết. Có hai cách ôn lại:

– Thái độ khi đọc sách: Điều quan trọng nhất để đọc hiệu quả có lẽ là thái độ. Cần phải giữ một thái độ lạc quan và tự tin là mình có thể làm được và làm dễ dàng. Scott Bonstein dùng câu: “It’s easy, and I like it” để tự nói với mình trước khi đọc. Bạn có thể nói: “chuyện nhỏ như con thỏ bỏ vào giờ” (không biết bờ thọ vào giờ có dễ thật không nhỉ?) – Tư thế ngồi và môi trường đọc: cần tạo cho mình một môi trường thật thoải mái, gọn gàng. Ngồi ngay ngắn trên ghế, hai chân đặt thẳng thắn trên sàn, thẳng lưng. Ánh sáng cần phải đủ. Nếu mùa đông ngồi đọc sách trong chăn thì thôi rồi, sáng ra nhiều khi thấy quyển sách lủi thủi quăn queo nằm góc nào đó. Sách cần được đặt thẳng trên bàn

Hướng dẫn các kỹ năng dịch thuật đơn giản và hiệu quả.

  Bước đầu tiên để đọc một quyển sách đó là xem lướt. Lướt qua nhanh tất cả các trang sách. Bước này có hai ý nghĩa: thứ nhất là để có một cái nhìn tổng thể về đề tài mình chuẩn bị đọc. Thứ hai, theo khoa học, là để “khởi động” bộ não. Bộ não nhận ra những từ hay xuất hiện trong quyển sách, những bức tranh hay đồ thị… để mở những “ngăn kéo”/file chứa kiến thức thích hợp sẵn có trong bộ não. Khi được chuẩn bị, những gì được đọc sẽ dễ dàng được tiếp nhận.

– Đối với các từ vựng mới chưa biết nghĩa, học viên có thể đoán nghĩa từ vựng dựa vào ngữ cảnh của câu văn, hay ý tổng quát của đoạn văn đang đọc. ghi chú lại từ vựng đó , sau khi kết thúc đoạn văn có chứa từ vựng đó, học viên tra từ vựng và ghi chép nghĩa . Sau khi đọc xong hết , học viên nên lật lại coi sơ qua các từ vựng mới đó và xem xét khả năng ghi nhớ nghĩa từ vựng của mình và rút ra phương pháp học từ vựng hiệu quả và phù hợp nhất với mình

Làm thế nào để áp dựng các từ vựng từ sách vào thực tiễn.

    Các nghiên cứu cho thấy chúng ta thường phải lập lại 1 thứ gì đó từ 10 đến 20 lần để ghi nhớ nó. Nên học từ mới rồi bỏ xó sẽ chẳng giúp ích gì vì chúng ta sẽ nhanh chóng quên nó. Tốt hơn hết khi học từ vựng tiếng Anh mới chúng ta nên ghi chép đầy đủ cách viết, cách đọc, các nghĩa và cách dùng vào trong 1 cuốn sổ dành riêng cho việc học từ vựng. Liên tục xem lại sổ để ôn từ vựng. Mỗi ngày đều xem lại từ vừa học liên tục ít nhất 1 tuần thì khi đó 80% các từ đó đã là của bạn rồi.

Và liên tục sử dụng từ mới học mỗi khi có dịp thích hợp .

Ngoài ra chúng ta còn có nhiều cách khác để ghi nhớ hay áp dụng phù hợp từ vựng mới vào trong thực tiễn, đó là tập nói hoặc đặt câu với các từ vựng đó, nói với bạn bè hoặc tập nói một mình những lúc rảnh rỗi…

Những dẫn chứng về lợi ích của việc đọc sách tiếng Anh.

 Tăng vốn từ vựng nhanh chóng.

Đọc để đi trước người khác.

Có rất nhiều kiến thức, phát minh mới được phổ biến bằng tiếng Anh một thời gian khá lâu trước khi được dịch sang tiếng Việt, việc đọc và nắm bắt trước thông tin giúp bạn có nhiều lợi thế hơn, khi người khác mới biết đến thì có thể bạn đã áp dụng được kiến thức đó vào công việc của mình. Nếu kiến thức đó bạn biết trước có thể mang lại tiền bạc hoặc sự thăng tiến thì thế nào?

Với một số lợi ích nêu trên, bạn đã thấy hào hứng chưa?

Why not? Why not me? Why not now? – Tại sao? Tại sao không phải tôi? Tại sao không phải bây giờ? – Jim Rohn.

———————————–

Nhằm giúp người học có thêm nguồn tài liệu phục vụ cho việc nâng cao khả năng Tiếng Anh, nhất là cải thiện được vốn từ vựng nghèo nàng. English Solution đã đầu tư hàng chục ngàn sách báo, truyện tranh, tiểu thuyết, sách học thuật…Từ đó, các học viên có thể tự do mượn sách giá 0 đồng để trau dồi vốn từ vựng của mình.

Làm Thế Nào Để Tăng Cường Sức Đề Kháng, Nâng Cao Khả Năng Miễn Dịch Cho Trẻ????

Hệ miễn dịch có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của trẻ, nhất là trẻ nhỏ trong giai đoạn những năm đầu đời. Chính hệ miễn dịch sẽ giúp cho trẻ tự vệ để không mắc các bệnh nhiễm trùng, cũng như một số dịch bệnh khác. Hệ miễn dịch sẽ ngăn chặn mầm bệnh xâm nhập, tiêu diệt chúng khi đã vào cơ thể và nhận diện, ghi nhớ để có phản ứng hiệu quả hơn trong những lần sau khi mầm bệnh xâm nhập. Nếu hệ miễn dịch của trẻ mạnh sẽ giúp trẻ dễ “lướt” qua được các bệnh lắt nhắt, và cả một số bệnh nhiễm trùng, nhất là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp và đường tiêu hóa.

Tuy nhiên, ngay từ những năm tháng đầu đời hệ miễn dịch của trẻ còn rất non nớt, phải đến 3 – 4 tuổi hệ thống này mới được hoàn thiện, và cơ thể trẻ mới có thể sản xuất đầy đủ các kháng thể giúp chống lại các bệnh nhiễm trùng. Ngoài ra, các yếu tố như như dinh dưỡng thiếu cân đối, thực phẩm kém an toàn, môi trường ô nhiễm, dịch bệnh,… cũng làm suy giảm sức đề kháng, miễn dịch của trẻ. Với những trẻ có hệ miễn dịch yếu sẽ dễ có nguy cơ mắc bệnh nhiều hơn. Và, trẻ thường xuyên mắc các bệnh lắt nhắt sẽ biếng ăn, dẫn tới suy dinh dưỡng. Chính suy dinh dưỡng lại làm cho trẻ dễ bị bệnh tật tấn công. Cứ thế tạo ra cái vòng lẩn quẩn! Vì vậy, để trẻ phát triển khỏe mạnh thì việc tăng cường sức đề kháng, hỗ trợ miễn dịch là vô cùng cần thiết.

Cốm Thymokid là một lựa chọn thông minh của các bậc phụ huynh để tăng cường sức đề kháng và miễn dịch cho trẻ. Thymokid tạo hiệu quả tối ưu trong việc giúp trẻ phòng ngừa bệnh tật và phát triển khỏe mạnh.

Thymokid là sự kết hợp 3 tác dụng hiệp đồng với nhau: * Tăng cường miễn dịch – nâng cao sức đề kháng – bảo vệ trẻ trước các tác nhân gây bệnh hoặc giúp trẻ nhanh chóng khỏe mạnh nếu đang ở tình trạng mắc bệnh. Hoạt chất thymomodulin (được tinh chế từ hormon tuyến ức của con bê non) có tác dụng tăng cường miễn dịch đã được chứng minh trên lâm sàng: tăng sản xuất tế bào miễn dịch, tăng sản xuất kháng thể, thúc đẩy thành lập phức hợp miễn dịch chống lại tác nhân gây bệnh, giảm tác dụng không mong muốn của hóa chất điều trị ung thư, giảm tỷ lệ trẻ bị dị ứng với thức ăn. ` * Kích thích ăn uống – tăng cường hấp thu dưỡng chất (L-lysin, taurin, vitamin nhóm B). * Bổ sung acid amin thiết yếu (cơ thể không tự tổng hợp được ), các vitamin nhóm B, nguyên tố vi lượng cần thiết cho sự phát triển của trẻ (Zn).

Bạn đang đọc nội dung bài viết Một Số Mẹo Nâng Cao Khả Năng Đọc Hiểu Tiếng Anh trên website Ngubao.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!