Đề Xuất 4/2023 # Một Số Phương Pháp Để Học Tốt Hình Học Không Gian # Top 9 Like | Ngubao.com

Đề Xuất 4/2023 # Một Số Phương Pháp Để Học Tốt Hình Học Không Gian # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Một Số Phương Pháp Để Học Tốt Hình Học Không Gian mới nhất trên website Ngubao.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Hình không gian là chương học đòi hỏi trí tưởng tượng và tư duy cao vì vậy nó là chướng ngại vật của rất nhiều học sinh. Bài này mình sẽ chỉ ra một số phương pháp giúp học học chương này trở nên dễ dàng hơn.

Bắt đầu bằng việc tập nhìn hình

Từ những bài tập hình học phẳng, bạn lại được làm quen với hình học không gian. Sự biến chuyển này sẽ làm bạn cảm thấy xa lạ và khó tiếp thu. Đối với những bạn không liên tưởng tốt thì họ sẽ chẳng nhìn ra cái gì trong những khối hình góc cạnh. Đừng sợ mình “thua sút” vì không có năng khiếu tưởng tượng. Hãy nhìn thật lâu, thật nhiều những khối hình được vẽ trong sách, hoặc bạn tự nhìn vào đề và vẽ. Đó là bước khởi đầu quan trọng.

Biết cách vẽ hình và tưởng tượng

Trước hết cần biết cách vẽ hình, nếu hình sai thì không thể làm được bài. Nhìn vào một hình cần phải biết tưởng tượng. Điều này tưởng như khó, nhưng thực chất lại khá dễ nếu thường xuyên rèn luyện: vẽ đường nét đứt khi bị khuất, vẽ nét liền khi nhìn thấy. Một chú ý nhỏ nữa là hãy vẽ hình bằng bút chì, sau đó mới tô lại bằng bút mực; để tránh trường hợp vẽ bút mực ngay từ đầu, bởi khi sai sẽ không thể xóa đi được.

Kinh nghiệm vẽ hình chính xác

Khi vẽ hình chóp, nên để mặt đáy mỏng và dẹt. Mặt đáy quá lớn sẽ khiến hình không “thật”, và bạn rất khó nhìn. Khi đáy là hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi thì vẽ đáy là hình bình hành. Đừng thể hiện mọi chi tiết lên hình, rất dễ rối. Vẽ hình không gian cần lưu ý vẽ chính xác các đường cắt nhau, các đường song song và chú ý làm sao cho càng ít nét đứt càng tốt.

Các đọc đề bài hình không gian

Liệt kê ra những thông tin đề cho. Đề yêu cầu chứng minh gì, suy ngược lại từ những kiến thức đã có. Ví dụ, chứng minh hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì dựa vào lý thuyết, từ đó đi tìm từng dữ kiện một, chắp nối lại.

Cách ghi nhớ các kiến thức hình không gian.

Các kiến thức hình không gian liên hệ chặt chẽ với nhau. Ví dụ để chứng minh mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng ta thường đưa về chứng minh đường thẳng với mặt phẳng, để chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng ta cần chứng minh đường thẳng vuông góc với hai đường thuộc mặt phẳng đó. Vì vậy, khi học lý thuyết bài sau ta cần phải ghi nhớ những kiến thức bài trước.

Để ghi nhớ khối kiến thức này, các bạn nên tự vẽ sơ đồ tư duy cho mình: các phương pháp và hình vẽ đi cùng. Việc tự vẽ sơ đồ tư duy sẽ kích thích trí tưởng tượng và khả năng ghi nhớ cho bạn.

Vẽ hình thật chính xác ( đôi khi chỉ cần vẽ hình chính xác bạn đã tìm được câu trả lời cho mình). Đề bài yêu cầu gì hãy nhớ lại các phương pháp đã học từ đó vận dụng để làm bài. Khi cần thiết, hãy vẽ lôi một mặt nào đó ra ngoài mặt phẳng vẽ chính xác các tỉ lệ và dữ kiện đề bài để có thể dễ dàng chứng minh và tính toán hơn.

Một Số Phương Pháp Học Tốt Môn Giải Phẫu

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP HỌC TỐT MÔN GIẢI PHẪU

Khi học giải phẫu, nếu cứ dùng cách học thuộc lòng như hồi cấp 3, cho dù có siêng năng, cần cù, thường xuyên ôn lại bài cũ đi chăng nữa, thì chắc chắn cỡ 1 tháng sau, các bạn sẽ thấy “đuối” với môn này.

Cách học: Theo kinh nghiệm của một anh tiền bối, thì chìa khóa để học tốt môn giải phẫu, đơn giản đó chính là “VẼ”.

Môn giải phẫu là môn học về hình thái, cho nên không thể tách rời với hình vẽ, với cuốn Atlas của Netter. Đọc được đoạn nào trong sách, thì đều phải đối chiếu với hình vẽ trong Atlas, như thế mới dễ hiểu, hạn chế việc tưởng tưởng chi tiếtgiải phẫumột cách mơ hồ, không rõ ràng.

Rồi dựa vào những gì mình đọc trong sách, và thấy trong Atlas, các bạn hãy vẽ nó ra giấy, một hình như vậy, các bạn hãy vẽ ra cỡ 3-4 lần, rồi tự chú thích các chi tiết lên hình vẽ đó, thế là các bạn đã hiểu bài, lại vừa nhớ bài luôn.

Hãy nhớ: không nên ngại vì mình vẽ xấu, hay chỉ vì nhát vẽ, hãy cố vẽ vì đó là cách học của môn giải phẫu.

Một hình vẽ, tuy là nó khá đơn giản, nhưng nó có thể tóm gọn một nội dung khá lớn, với lại nó rất dễ thuộc (vì não ta nhớ hình ảnh nhanh và lâu quên hơn là nhớ chữ), như vậy em có thể học bài tương đối nhanh, nhưng vẫn đầy đủ ý chính, mà đầu óc vẫn thấy nhẹ nhàng, còn hơn là cặm cụi lầm bầm, ghi nhớ từng đoạn, từng chữ, từng dấu chấm phẩy trong sách, vừa lâu, khó nhớ, lại mệt óc, mà lượng kiến thức cũng chừng đó.

Rồi khi nhớ lại bài, mình chỉ việc hình dung cái hình vẽ đó trong đầu, là nó đã cung cấp ta khá nhiều thông tin, rồi ta cứ dựa vào nó, nói ra những gì mình đã học. Chứ không nhớ ra từng câu chữ như khi học thuộc lòng.

Nhưng không phải cứ vẽ như thế nào là được, các bạn hãy vẽ sao cho hình càng đơn giản càng tốt, như vậy càng dễ thuộc.

Có thể khi vẽ một hình, lần đầu các bạn sẽ thấy khó, còn dựa vào hình trong sách, atlas, nhưng vẽ nó lần thứ 2 sẽ thấy dễ hơn, lần thứ 3, thứ 4 thì các bạn có thể vẽ nó mà không cần nhìn sách, hoặc atlas, lúc đó thì các bạn đã thuộc bài rồi.

Còn những cái gì không thể vẽ ra được, chẳng hạn các ghi chú thêm, chức năng, mối tương chúng tôi là thông tin gì quan trọng thì các bạn nên ghi ra giấy riêng, rồi học thuộc, nhưng nó sẽ khá dễ dàng, vì nó ngắn nên học nhanh thuộc.

2. Mỗi ngày đều coi bài giải phẫu 30 phút trở lên.

Bữa nào cảm thấy mệt thì nhìn hình aslat. Chú trọng những chỗ nào thầy giảng trên slide lúc đi thực tập và đánh dấu bằng bút dạ quang để về xem lại. Đặc biệt khi vào phòng thực tập phải tận dụng thời gian, mô hình và xác 1 cách tối đa và hiệu quả. Mày mò vào trong những cái xác để khi ra thi còn biết làm.

Bữa nào khỏe thì xem chữ trong sách giáo khoa. Chú trọng những chỗ nào thầy cô nhấn mạnh trong khi giảng bài và nhớ đánh dấu bằng bút dạ quang.

Trước khi đi họclý thuyết hoặc đi thực tập đều phải coi bài trước. Cho dù không hiểu gì thì cũng cứ coi.

Khi về nhà xong thì lập tức coi bài lại để khắc sâu hơn trong đầu.

Về phần trong cuốn sách trắc nghiệm cũng phải coi, coi càng nhiều càng tốt, để quen các dạng với các cách hỏi của các câu hỏi trắc nghiệm.Và luyện làm trong vòng 30 phút xem cố gắng làm nổi 60 câu trắc nghiệm không.

Một lần nữa mình xin nhấn mạnh là môn Giải Phẫu không phải là văn xuôi. Nên không thể học dồn. Phải chia ra mỗi ngày mỗi học.

3. Down hình giải phẫu trên mạng về rồi chỉnh sửa, xóa hết chú thích, đem đi in rồi tự mình điền chú thích vào. Tự tay điền chú thích sẽ nhanh thuộc hơn là ôm atlat học vẹt

4. Để học tốt môn Giải Phẫu, ít nhất em cần thực hiện những điều sau:

Em hãy đọc lại phương pháp học Giải Phẫu đã được trình bày trong bài “Nhập môn Giải Phẫu học”.

Để luyện kỹ năng làm bài, Em phải tập trả lời tất cả các câu trắc nghiệm về học phần mình sẽ thi và học trong sách Câu hỏi trắc nghiệm của Bộ môn biên soạn

Cuối cùng, nếu chưa nắm vững phần thực hành, em có thể làm đơn xin thực tập lại và nộp tại bộ môn Giải Phẫu. Qua đó, bộ môn sẽ sắp xếp cho Em thực tập chung với các lớp Y1.

CHIA SẺ KINH NGHIỆM HỌC TẬP – Y1

Nguyễn Đức Vượng – Y14F – Đại Học Y Dược Tp Hồ Chí Minh.

Bí Quyết Học Tốt Môn Toán Hình Học Không Gian

Khác với Toán đại số, phần hình học không gian đòi hỏi bạn cần phải nắm bắt và hiểu thật rõ lí thuyết. Thậm chí là cần phải học thuộc tất cả các định lí, định nghĩa quan trọng.

Bởi điều này sẽ quyết định tới việc vẽ hình của bạn. Sẽ không vẽ được hình nếu không nắm chắc lí thuyết và đương nhiên là cũng không thể làm được bài tập. Nhưng chỉ học thuộc thì chưa đủ, cần phải biết vận dụng vào các bài tập, biến nó thành kĩ năng mới có thể nhớ lâu được.

2. Biết cách vẽ hình và tưởng tượng

Trước hết cần biết cách vẽ hình, nếu hình sai thì không thể làm được bài. Và một quy tắc chấm điểm là: vẽ sai hình thì bài làm sẽ không được tính điểm. Nhìn vào một hình cần phải biết tưởng tượng.

Điều này tưởng như khó, nhưng thực chất lại khá dễ nếu thường xuyên rèn luyện: vẽ đường nét đứt khi bị khuất, vẽ nét liền khi nhìn thấy. Một chú ý nhỏ nữa là hãy vẽ hình bằng bút chì, sau đó mới tô lại bằng bút mực; để tránh trường hợp vẽ bút mực ngay từ đầu, bởi khi sai sẽ không thể xóa đi được.

Hình không gian thực chất không khó, chỉ cần làm nhiều bài tập và cố gắng ghi nhớ là có thể dễ dàng đạt được điểm. Hãy biết cách học theo các dạng bài khác nhau, không nên học theo kiểu tràn lan, không rõ dạng vì như vậy sẽ rất khó để có thể học tốt phần hình này.

4. Chọn sách tham khảo

Không phải bất cứ sách tham khảo nào cũng tốt, bạn nên biết cách chọn sách sao cho phù hợp với mình. Nhưng cuốn sách đó nên có những phần như sau: trước hết cũng tóm tắt lại lí thuyết trong sách giáo khoa và cho ví dụ cụ thể. Sau đó là bài tập được phân dạng và phải có đáp án, với lời giải chi tiết rõ ràng.

5. Tìm bằng được đáp án

Khi một bài tập không làm được, bạn nên chủ động nhờ thầy cô giảng giúp, không giấu dốt. Hăng hái phát biểu và chữa bài ngay trên lớp để khắc sâu kiến thức. Cùng nhau chia sẻ bài tập với các bạn trong lớp, sẽ biết được nhiều dạng bài hay, bởi “học thầy không tày học bạn”.

Nhiều bạn có tư tưởng là không xem đáp án khi không làm được bài, vì cho rằng đó là điều không tốt. Nhưng không phải như vậy bạn ạ, nên và cần xem đáp án.

Nhưng nên tránh việc bê nguyên đáp án chép vào vở, vì như vậy chỉ làm cho bạn mất thời gian mà không có kiến thức. Khi biết cách biến kiến thức trong sách, thành kiến thức của mình thì bạn sẽ làm tốt hầu hết các dạng toán.

Đừng bao giờ gây cho mình áp lực rằng: Hình học không gian rất khó và không thể làm được. Thay vì đó hãy tạo sự hưng phấn khi học, tìm những phương pháp để giúp mình học tốt hơn!

Một số phương pháp giải toán Hình Học Không Gian

BÀI TOÁN 1: Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng. Phương pháp:

Cách 1: Tìm 2 điểm chung của 2 mặt phẳng đó.

– Điểm chung thứ nhất thường dễ thấy. – Điểm chung thứ hai là giao điểm của 2 đường thẳng còn lại, không qua điểm chung thứ nhất.

Cách 2: Nếu trong 2 mặt phẳng có chứa 2 đường thẳng

BÀI TOÁN 2: Tìm giao điểm của đường thẳng a và mặt phẳng (P) Phương pháp:

– Ta tìm giao điểm của a với một đường thẳng b nào đó nằm trong (P). – Khi không thấy đường thẳng b, ta thực hiện theo các bước sau:

1. Tìm một mp (Q) chứa a. 2. Tìm giao tuyến b của (P) và (Q). 3. Gọi: A = a ∩ b thì: A = a ∩ (P).

BÀI TOÁN 3: Chứng minh 3 điểm thẳng hàng. Phương pháp:

Để chứng minh 3 điểm hay nhiều hơn 3 điểm thẳng hàng ta chứng minh các điểm ấy thuộc 2 mặt phẳng phân biệt.

BÀI TOÁN 4: Chứng minh 3 đường thẳng a, b, c đồng quy. Phương pháp:

– Cách 1: Ta chứng minh giao điểm của 2 đường thẳng này là điểm chung của 2 mp mà giao tuyến là đường thẳng thứ ba.

Tìm A = a ∩ b.

Tìm 2 mp (P), (Q), chứa A mà (P) ∩ (Q) = c.

– Cách 2: Ta chứng minh: a, b, c không đồng phẳng và cắt nhau từng đôi một.

BÀI TOÁN 5: Tìm tập hợp giao điểm M của 2 đường thẳng di động a, b.

Phương pháp:

– Tìm mp (P) cố định chứa a. – Tìm mp (Q) cố định chứa b. – Tìm c = (P) ∩ (Q). Ta có M thuộc c. – Giới hạn.

BÀI TOÁN 6: Dựng thiết diện của mp(P) và một khối đa diện T.

Phương pháp:

Muốn tìm thiết diện của mp(P) và khối đa diện T, ta đi tìm đoạn giao tuyến của mp(P) với các mặt của T. Để tìm giao tuyến của (P) với các mặt của T, ta thực hiện theo các bước:

1. Từ các điểm chung có sẵn, xác định giao tuyến đầu tiên của (P) với một mặt của T. 2. Kéo dài giao tuyến đã có, tìm giao điểm với các cạnh của mặt này từ đó làm tương tự ta tìm được các giao tuyến còn lại, cho tới khi các đoạn giao tuyến khép kín ta sẽ có thiết diện cần dựng.

Một Số Phương Pháp Học Tập Hiệu Quả Cần Tham Khảo

Ngày nay, giáo dục trở thành quốc sách hàng đầu. Việc đầu tư cho con em mình một nền tảng kiến thức vững chắc cũng như trang bị những kỹ năng sống, giải quyết và xử lý tình huống hiệu quả là ưu tiên hàng đầu của các bậc phụ huynh.

Tuy nhiên, làm thế nào để giúp con có một trí nhớ tốt và phương pháp học tập hiệu quả, khoa học thì vẫn còn là một bài toán không hề dễ. Trong bài viết này, trung tâm gia sư Tiên Phong sẽ giúp các phụ huynh và học sinh tìm được phương pháp học tập phù hợp nhất với mình.

Chế độ dinh dưỡng

“Có thực mới vực được đạo” phần nào đúng. Theo một nghĩa sâu rộng hơn thì chế độ dinh dưỡng hợp lý cũng chính là một yếu tố tạo nên phương pháp học tập hiệu quả ban đầu. Tùy thuộc vào từng độ tuổi của học sinh mà phụ huynh cần có một chế độ ăn uống hợp lý, đảm bảo cân bằng giữa các chất và vitamin. Học tập là công việc tiêu tốn không ít năng lượng của người học. Chính vì thế, tùy vào từng giai đoạn mà phụ huynh cần xây dựng nên kế hoạch ăn uống thích hợp. Với các trẻ cấp 1 thì nên ăn nhiều loại thực phẩm khác nhau nhằm tránh gây nhàm chán, khuyến khích trẻ ăn nhiều rau, hạn chế ăn vặt, tập thói quen ăn nhạt cho trẻ,…

Điều cần lưu ý là không nên cho trẻ ăn quá mức sẽ gây ra béo phì, tạo cảm giác tự ti và kém vận động cho trẻ về sau. Đối với các học sinh trung học cơ sở và phổ thông thì đây là giai đoạn yêu cầu dinh dưỡng cao nhằm phát triển toàn diện về mặt thể chất và trí tuệ. Đặc biệt, các em nữ là đối tượng luôn cần được quan tâm bời giai đoạn này các em có tâm lý giữ vóc dáng mãnh mai, kém ăn. Điều này hoàn toàn không tốt cho việc phát triển sức khỏe một cách toàn diện, phụ huynh cần định hướng cho con em mình chế độ dinh dưỡng hợp lý, đưa ra giải pháp kết hợp vận động thể dục thể thao để đảm bảo thân hình cân đối và khỏe mạnh.

Phương pháp học tập khoa học

Trước khi học

Trước khi bắt đầu học trên lớp, học sinh cần xem trước bài ở nhà nhằm có cái nhìn tổng quan, ghi chú lại những gì không rõ để trao đổi với thầy cô trên lớp. Học sinh cần có thời gian biểu học tập phù hợp và linh hoạt, không nên quá gò bó ngồi vào bàn học trong khoảng thời gian lâu, cần kết hợp với các hoạt động giải trí xen kẽ như: nghe nhạc, xem ti vi, luyện tập thể thao, giúp đỡ bố mẹ,…

Phụ huynh cần quan tâm đến thời khóa biểu trên trường của con, liên hệ với giáo viên thường xuyên về tình hình học tập của con em mình. Bên cạnh đó, phụ huynh cần tham gia với con trong việc tạo lập thời gian biểu thích hợp. Về phương pháp xem bài trước khi học, học sinh có thể lựa chọn ghi chú theo sơ đồ tư duy – mind-map hoặc dưới dạng liệt kê. Các bạn nữ cầu kỳ có thể sử dụng bút nhiều màu để tạo sự thu hút và dễ tiếp thu.

Trong khi học

Học sinh cần ôn bài trên lớp trong ngày, điều đó sẽ giúp nhớ lâu hơn và tránh quên kiến thức cho bữa học hôm sau. Tùy vào đặc trưng từng môn học mà có phương pháp thích hợp: tóm tắt kiến thức bằng công thức, hình ảnh hay liệt kê ngắn gọn theo dạng sơ đồ,…

Ngoài ra, phương pháp nhẩm bài trước khi đi ngủ và học bài vào khoảng thời gian 4-6h là vô cùng hiệu quả. Đây là một trong những thói quên bạn cần tạo dựng trong quá trình học lâu dài của mình.

Phương pháp dạy học sinh tiểu họcBàn về phương pháp học tập hiệu quả

Bạn đang đọc nội dung bài viết Một Số Phương Pháp Để Học Tốt Hình Học Không Gian trên website Ngubao.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!