Đề Xuất 3/2023 # Nghẹt Mũi Ở Trẻ Sơ Sinh # Top 9 Like | Ngubao.com

Đề Xuất 3/2023 # Nghẹt Mũi Ở Trẻ Sơ Sinh # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Nghẹt Mũi Ở Trẻ Sơ Sinh mới nhất trên website Ngubao.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Trẻ sơ sinh là lứa tuổi tương đối nhạy cảm, các bé mới chuyển từ môi trường trong bụng mẹ ra bên ngoài, do vậy cơ thể vẫn đang dần dần tập thích nghi. Những biến đổi từ bên ngoài tác động tới trẻ có thể gây nên những ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe. Vậy nên, cha mẹ cần sớm phát hiện những thay đổi dù là nhỏ nhất của các bé để hạn chế những nguy cơ có thể xảy ra.

Khi bị nghẹt mũi, do có chất nhầy trong mũi họng nên trẻ thở khó khăn, mẹ có thể nghe thấy tiếng khụt khịt ở mũi trẻ trong khi thở. Điều này khiến bé phải thở bằng miệng, trong khi ở lứa tuổi này, bé bú mẹ thường xuyên nên dấu hiệu khiến mẹ dễ thấy nhất là bé không bú được hơi dài như trước, bú ngắt quãng, trong khi bú phải dừng lại để thở rồi mới bú tiếp. Việc vừa bú vừa thở bằng miệng như vậy khiến bé rất dễ bị sặc, mẹ cần chú ý. Chất nhày trong mũi bé khi xuống họng gây ra vướng tắc, làm bé hay bị ho và nôn trớ. Ngoài ra, bé có thể có các dấu hiệu khác như: ho, sổ mũi, hắt hơi, hay quấy khóc, nhất là khi nằm, khi bé được bế hơi đứng lên sẽ dễ chịu hơn nên sẽ đỡ quấy.

Xử trí khi trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi

Vệ sinh mũi đúng cách : rửa mũi bằng nước muối sinh lý giúp làm loãng chất nhầy, khiến việc hút chúng ra trở nên dễ dàng, nước muối sũng không gây khó chịu cho mũi như khi dùng nước sạch bình thường. Mẹ làm như sau:

Đặt trẻ nằm ngửa, nghiêng nhẹ đầu sang một bên, đặt đầu ống nhỏ nước muối sát vách mũi bé, mẹ chú ý không đưa vào sâu trong mũi bé, nhỏ khoảng 2 giọt nước muối.

Cho bé nằm nghiêng sang bên còn lại và làm tương tự.

Sau đó khoảng 30 giây đến 1 phút cho nước muối thấm vào làm loãng dịch mũi, mẹ dùng bóng hút hút dịch nhầy trong mũi bé ra bằng cách: bóp bóng hút để đẩy hết không khí trong bóng ra, giữ nguyên rồi đưa đầu bóng hút lại cửa mũi trẻ (mẹ tránh đưa vào quá sâu trong mũi), mẹ dùng một tay bịt lỗ mũi bên còn lại, tay đang bóp bóng thả từ từ để dịch mũi bị hút vào trong bóng theo chênh lệch áp suất.

Rửa sạch bóng hút sau khi sử dụng: mẹ bóp mạnh bóng hút để xả hết mũi vào khăn hoặc miếng giấy. Sau khi hút xong cả hai bên, mẹ rửa sạch bóng hút bằng cách hút rửa nhiều lần dưới vòi nước sạch. Cần đảm bảo bóng hút mũi của bé luôn sạch sẽ bởi nếu bị bẩn, bóng hút lại là nguồn gây bệnh nặng hơn cho bé.

Mẹ thực hiện vệ sinh mũi cho bé mỗi ngày 3 – 4 lần cho đến khi bé hết nghẹt mũi. Chú ý không làm nhiều hơn, quá 4 lần có thể khiến niêm mạc bé bị khô, tổn thương, gây nên tác dụng ngược lại.

Giữ ấm cho bé : trẻ sơ sinh rất mẫn cảm với thời tiết. Ở lứa tuổi này, cơ thể bé chưa tự điều chỉnh được nhiệt độ cơ thể nên dễ bị nóng, lạnh theo nhiệt độ môi trường. Do vậy, mẹ nên giúp bé đảm bảo nhiệt độ nhờ quần áo, khăn quàng,… Các vị trí như đầu, cổ họng, ngực, tay chân nên được ủ ấm, tránh để gió, quạt thẳng trực tiếp vào người. Tuy nhiên cũng không nên ủ quá kỹ khiến bé chảy mồ hôi, gây ra tác dụng ngược lại làm bé bị cảm, viêm phổi nặng nề hơn.

Tắm rửa sạch sẽ cho bé : nhiều cha mẹ cho rằng khi trẻ ốm thì không được tắm rửa để tránh bị cảm. Tuy nhiên, đây là quan niệm hết sức sai lầm. Không tắm rửa thường xuyên có thể tạo môi trường thuận lợi khiến virus, vi khuẩn phát triển, tấn công bé dễ dàng hơn. Khi bé bị ốm, cha mẹ vẫn tắm rửa cho bé hàng ngày nhưng chú ý tắm cho trẻ trong phòng tắm kín, tránh gió lùa, nước ấm vừa phải, không quá lạnh hay quá nóng. Sau khi tắm, mẹ lau khô người cho bé rồi mới mặc quần áo.

Cho bé bú đủ sữa, cung cấp đủ lượng nước cho bé : trẻ sơ sinh nên được bú sữa mẹ hoàn toàn nếu mẹ có đủ sữa cho bé bú, thậm chí bình thường không cần cho bé uống thêm nước. Tuy nhiên, khi bị nghẹt mũi, do bé phải thở bằng miệng nên có thể sẽ bị mất nước, mẹ có thể cho bé uống thêm chút nước, nhất là khi thấy môi, miệng bé không được ướt như bình thường. Nghẹt mũi khiến bé bú khó khăn nhưng mẹ vẫn cần đảm bảo lượng sữa cho bé ăn trong một ngày, nếu bé mệt không bú được, mẹ có thể vắt sữa ra cốc sạch rồi đổ cho bé ăn từng thìa, tránh để bé bị đói.

Không tự ý dùng thuốc kháng sinh, thuốc nhỏ mũi cho bé nếu không có chỉ định của bác sỹ. Việc lạm dụng thuốc kháng sinh, thuốc nhỏ mũi co mạch có thể gây nên những ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe của bé như: kháng thuốc, nhờn thuốc, rối loạn tiêu hóa, thậm chí nặng có thể dẫn đến bệnh lý tim mạch,…

Khi chăm sóc bé sơ sinh bị nghẹt mũi, mẹ cần chú ý đến những dấu hiệu thay đổi dù là nhỏ nhất của bé. Khi bé có các dấu hiệu nặng lên hay kéo dài không dứt, mẹ cần sớm đưa bé tới cơ sở y tế chuyên khoa để được khám và tư vấn, tránh để trẻ có những biến chứng nặng nề, gây ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe lâu dài của trẻ.

12 Cách Chữa Sổ Mũi Nghẹt Mũi Hiệu Quả Ở Trẻ Sơ Sinh Và Trẻ Nhỏ

 9,600 

Tìm hiểu thêm: Có nên rửa mũi cho bé không?

1. Nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị sổ mũi nghẹt mũi

Khi thời tiết thay đổi đặc biệt là nóng chuyển sang lạnh, thì tình trạng sổ mũi ở các bé rất hay xuất hiện. Trong trường hợp này bố mẹ hoàn toàn có thể nghĩ đến việc trị sổ mũi cho bé bằng hành tây ngay tại nhà để đem lại hiệu quả.

Nếu bé không có sức khỏe tốt và sức đề kháng kém thì bé dễ bị vi khuẩn, vi rút xâm nhập khiến mắc triệu chứng sổ mũi, nghẹt mũi gây tình trạng khó thở.

Trong một số trường hợp, bé bị sổ mũi có thể do đã mắc một số bệnh lý đặc biệt là về đường hô hấp như cảm cúm, viêm xoang,… Khi phát hiện ra nguyên nhân này bố mẹ có thể xem xét cách trị sổ mũi bằng gừng cho các bé của mình.

Với bé dưới 1 tuổi thì sổ mũi có thể do trẻ bị ngạt mũi sơ sinh nếu không kèm theo các triệu chứng nào khác. Nước nhầy bào thai chưa được hút sạch hết khỏi đường hô hấp của bé nên gây nên tình trạng sổ mũi này. Với đối tượng là trẻ sơ sinh, thì bố mẹ cần phải được tư vấn của bác sĩ để biết có nên trị sổ mũi bằng hành tây cho bé hay không?

Tìm hiểu thêm: TRẺ SƠ SINH BỊ SỔ MŨI: Nên và Không nên làm gì?

2. Một số cách để trị sổ mũi, nghẹt mũi cho trẻ sơ sinh

2.1. Dùng hành hoa

Cách làm: Lấy lá hành hoa (loại cay cay chút, lá nào vò ra mà không thấy mùi là hành phun nhiều kích thích và đạm, không hiệu quả) bẻ lấy 1 đoạn ngắn khoảng 1cm rồi vò nát, dán cái mặt có nhớt bên trong lá hành lên cánh mũi trẻ, 2 bên 2 mảnh, khi nào khô thì thay mảnh khác.

2.2. Dùng gừng – mật ong (cho trẻ trên 1 tuổi)

Cách làm như sau: Lấy một miếng gừng nho nhỏ, cắt một miếng như tấm giấy mỏng, đem đi giã cho nát trộn với nước âm ấm rồi bỏ một muỗng mật ong khuấy đều, cho bé uống 3 muỗng café sáng – trưa – chiều.

2.3. Dùng nước muối sinh lý

Nước muối sinh lý Fysoline sẽ làm các chất nhầy bị kẹt trong mũi bé mềm hơn. Sau khi nhỏ nước muối cho trẻ sơ sinh (khoảng 1 – 2 giọt), bạn hãy dùng dụng cụ hút mũi để làm sạch mũi cho con.

2.4. Lấy gỉ mũi ra khỏi mũi bé thường xuyên

Các mẹ hãy lấy một miếng bông nhỏ vừa bằng lỗ mũi trẻ, làm ẩm bằng nước ấm hoặc nước muối sinh lý Fysoline và nhẹ nhàng lau sạch mũi cho con.

2.5. Sử dụng máy làm ẩm trong phòng

Đặt máy làm ẩm đặt trong phòng sẽ giúp không khí ẩm hơn, giúp cho bé giảm nghẹt mũi và gỉ mũi cũng tự động mềm ra.

2.6. Vỗ nhẹ lên lưng trẻ

Hành động vỗ một cách nhẹ nhàng lưng trẻ khiến cho chất nhầy trong ngực trẻ giảm bớt. Bạn có thể đặt con nằm trên đùi và vỗ hoặc mát-xa nhẹ nhàng lưng bé.

2.7. Chườm nước nóng lên tai

Trước khi đi ngủ, mẹ lấy khăn thấm nước nóng đặt ở hai tai trong vòng khoảng 10-15 phút, sẽ giúp cho con giảm nghẹt mũi. Hai bên tai có những dây thần kinh nhỏ xíu có tác dụng điều tiết máu ở mũi, khi gặp nhiệt độ cao, huyết quản sẽ giãn ra và giúp thông lỗ mũi.

2.8. Dùng tinh dầu hành tây

Bố mẹ có thể lấy ½ củ hành tây đem rửa sạch rồi cắt nhỏ hoặc giã nát hành tây để có nhiều tinh dầu hơn. Sau đó hãy lấy 1 chiếc khăn mỏng buộc kín lượng hành đã giã lại rồi để gần mũi ngửi cho đến khi bé cảm thấy dễ thở hơn. Bởi mùi hành tây rất khó chịu, nên bố mẹ nên cho bé ngửi ngắn thời gian và số lượng hành vừa phải. Không nên cho bé ngửi quá lâu và nên tránh để nhây lên mắt bé vì sẽ khiến bé bị cay mắt.

2.9. Dùng tinh dầu tràm

Mẹ có thể dùng tinh dầu tràm hoặc các loại dầu dành riêng cho em bé bôi vào gan bàn chân, bàn tay, cổ, ngực,…để giữ ấm cho con. Đổ một ít dầu ra ngón tay rồi đưa lên mũi cho bé hít. Cách này có thể để chữa sổ mũi cũng như nghẹt mũi.

2.10. Thoa dầu lòng bàn chân

Khi trẻ có hiện tượng hắt hơi và sổ mũi, mẹ cần dùng dầu khuynh diệp và xoa ngay vào lòng bàn chân bé để giữ ấm. Mẹ xoa mỗi bên chân khoảng chừng 1 phút và sau đó đeo tất vào. Cách chữa ngạt mũi cho bé này rất hiệu quả nhất là đối với trẻ sơ sinh.

2.11. Massage mũi

Cách trị ngạt mũi cho trẻ này nghe có vẻ lạ nhưng rất hiệu quả và dễ thực hiện. Khi trẻ bị nghẹt mũi, trẻ sẽ khó thở hơn, mẹ cần massage cho trẻ bằng cách dùng ngón cái và ngón trỏ hoặc dùng 2 ngón trỏ vuốt dọc nhẹ nhàng 2 bên sống mũi. Mẹ thực hiện việc massage mũi nhiều lần cho trẻ sẽ giúp trẻ thở dễ dàng hơn.

2.12. Cho trẻ tắm nước ấm

Với những trẻ bị nghẹt mũi sinh lý (nghẹt mũi do hệ hô hấp chưa phát triển hoàn chỉnh), mẹ có thể tắm nước ấm cho trẻ để cải thiện. Tắm nước ấm giúp những mao mạch ở đường hô hấp sẽ giãn ra, tạo cảm giác thoải mái và giúp thông thoáng đường thở. Ngoài ra hơi nước còn làm cho loãng đờm cũng như giúp dịch tiết hô hấp dễ dàng thoát ra.

Để được tư vấn chi tiết vui lòng liên hệ:

Hotline: 094.240.8866

Fanpage: www.facebook.com/fysoline

3.1

/

5

(

76

bình chọn

)

Làm Thế Nào Khi Trẻ Sơ Sinh Bị Nghẹt Mũi?

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ nội trú Dương Văn Sỹ – Khoa Nhi – Sơ sinh – Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hải Phòng và Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Thị Ân – Bác sĩ Nhi – Sơ sinh – Khoa Nhi – Sơ sinh – Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hạ Long.

Nhỏ mũi bằng nước muối sinh lý giúp làm sạch mũi, sát khuẩn, ngăn ngừa các vi khuẩn tiếp tục tấn công khoang mũi khiến tình trạng bệnh trở nên nặng hơn. Ngoài ra, nhỏ mũi còn giúp làm mềm các vẩy cứng, làm loãng dịch nhầy trong khoang mũi, giúp dịch nhầy dễ dàng đào thải ra ngoài hơn. Nhỏ mũi khiến mũi thông thoáng hơn, ít nhất là trong một thời gian ngắn, giúp trẻ cảm thấy thoải mái, dễ thở.

Rửa mũi cho trẻ bằng nước muối sinh lý 0,9% và vệ sinh khoảng 3 – 5 lần/ngày, đặc biệt là trước khi cho trẻ bú và đi ngủ.

Cách nhỏ mũi cho trẻ: bế trẻ nằm ngửa, nhỏ vài giọt nước muối sinh lý vào từng bên mũi, chờ khoảng vài phút, lau sạch nước muối thừa chảy ra ngoài.

Chú ý, không nhỏ mũi bằng nước muối quá 4 ngày liên tiếp vì có thể làm khô dịch mũi của trẻ.

2. Hút mũi

Hút mũi giúp lấy bớt dịch nhầy trong khoang mũi của trẻ ra ngoài, trẻ sẽ cảm thấy dễ thở hơn. Sau khi nhỏ nước muối sinh lý, dịch nhầy được làm loãng hơn, cha mẹ có thể tiến hành hút mũi cho trẻ. Sử dụng dụng cụ hút mũi chuyên dụng. Vệ sinh sạch sẽ trước khi dùng để không làm tình trạng viêm mũi của trẻ trở nên nghiêm trọng hơn. Không hút mũi cho trẻ quá nhiều lần trong 1 ngày, có thể làm kích ứng niêm mạc mũi của trẻ.

3. Xông hơi

Hơi nước sẽ làm loãng dịch nhầy trong khoang mũi của trẻ. Đồng thời cung cấp độ ẩm và làm mũi trẻ ấm hơn. Xông hơi giúp thông mũi, giảm ho, đặc biệt phù hợp với tình trạng nghẹt mũi do cảm lạnh..

Xông hơi cho trẻ bằng máy xông hơi chuyên dụng hoặc có thể xả nước nóng vào chậu và bế bé bên cạnh sao cho bé ngửi được hơi nước bốc lên. Chú ý cẩn thận để trẻ không bị bỏng.

4. Bổ sung độ ẩm không khí trong phòng

Không khí quá khô vào mùa đông hay cho trẻ nằm quá lâu trong phòng điều hòa có thể là nguyên nhân gây nghẹt mũi ở trẻ sơ sinh và là yếu tố tác động khiến tình trạng nghẹt mũi của trẻ trở nên nghiêm trọng hơn. Cha mẹ nên bổ sung độ ẩm không khí bằng cách chạy máy giữ ẩm để lỗ mũi của trẻ không bị khô, bớt đau rát.

5. Nâng cao đầu của trẻ khi ngủ

Nâng cao đầu cho trẻ khi ngủ sẽ giúp trẻ dễ thở, ngủ ngon giấc hơn. Có thể đặt một chiếc khăn bên dưới đầu trẻ để nâng đầu cao hơn một chút.

6. Những điều tuyệt đối cần tránh khi trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi

Hút mũi cho trẻ bằng miệng: có thể khiến vi khuẩn từ miệng người hút lây sang trẻ

Tự ý cho trẻ sử dụng thuốc co mạch, thuốc kháng sinh

Khi triệu chứng nghẹt mũi không có sự thuyên giảm có thể trẻ đã mắc bệnh lý và cần được thăm khám. Khoa nhi tại hệ thống Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec là địa chỉ tiếp nhận và thăm khám các bệnh lý mà trẻ sơ sinh cũng như trẻ nhỏ dễ mắc phải: sốt virus, sốt vi khuẩn, viêm tai giữa, viêm phổi ở trẻ,….Với trang thiết bị hiện đại, không gian vô trùng, giảm thiểu tối đa tác động cũng như nguy cơ lây lan bệnh.

Cùng với đó, các bậc cha mẹ hoàn toàn yên tâm khi đưa con đến khám & điều trị tại bệnh viện Vinmec bởi:

Quy tụ đội ngũ y bác sĩ hàng đầu về Nhi khoa: gồm các chuyên gia đầu ngành, có trình độ chuyên môn cao (giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ), giàu kinh nghiệm, từng công tác tại các bệnh viện lớn như Bạch Mai, 108.. Các bác sĩ đều được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp, có tâm – tầm, am hiểu tâm lý trẻ. Bên cạnh các bác sĩ chuyên khoa Nhi trong nước, khoa Nhi còn có sự tham gia của các chuyên gia nước ngoài (Nhật Bản, Singapore, Úc, Mỹ) luôn tiên phong áp dụng những phác đồ điều trị mới nhất và hiệu quả nhất.

Dịch vụ toàn diện: Trong lĩnh vực Nhi khoa, Vinmec cung cấp chuỗi các dịch vụ khám – chữa bệnh liên hoàn từ Sơ sinh đến Nhi và Vaccine,… theo tiêu chuẩn Quốc tế để cùng bố mẹ chăm sóc sức khỏe bé từ khi lọt lòng đến tuổi trưởng thành

Kỹ thuật chuyên sâu: Vinmec đã triển khai thành công nhiều kỹ thuật chuyên sâu giúp việc điều trị các căn bệnh khó trong Nhi khoa hiệu quả hơn: phẫu thuật thần kinh – sọ, ghép tế bào gốc tạo máu trong điều trị ung thư.

Chăm sóc chuyên nghiệp: Ngoài việc thấu hiểu tâm lý trẻ, Vinmec còn đặc biệt quan tâm đến không gian vui chơi của các bé, giúp các bé vui chơi thoải mái và làm quen với môi trường của bệnh viện, hợp tác điều trị, nâng cao hiệu quả khám chữa bệnh.

Bác sĩ Dương Văn Sỹ đã có 09 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Nhi khoa với thế mạnh trong khám, tư vấn, điều trị các bệnh lý ở trẻ; Hồi sức cấp cứu, chống độc trẻ sơ sinh và trẻ em,..và hiện đang là bác sĩ Nội trú khoa Nhi – Sơ sinh Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hải Phòng.

Thạc sĩ. Bác sĩ. Nguyễn Thị Ân nguyên là Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh, là người rất tâm huyết với công tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ em và điều trị thành công nhiều ca bệnh khó. Hiện tại, là Bác sĩ Nhi – Sơ sinh- Khoa Sơ sinh Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hạ Long.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đăng ký trực tuyến TẠI ĐÂY.

Trị Nghẹt Mũi Cho Trẻ Sơ Sinh Bằng Dầu Tràm

Chị Tú ở Quảng Trị chia sẻ, bé nhà chị dùng dầu tràm pha nước tắm hằng ngày, tối ngủ bật máy quạt cũng không hướng trực tiếp vào bé nhưng bé không hết nghẹt mũi và sổ mũi. Chị đang rất lo lắng, không biết cách nào dùng dầu tràm khác không?

Các nguyên nhân thoa tinh dầu tràm cho trẻ sơ sinh nhưng không hết nghẹt mũi:

Tinh dầu tràm nguyên chất được sản xuất 100% từ thiên nhiên vì vậy ba mẹ cần dùng đều đặn hằng ngày để phát huy được công dụng của chúng. Tinh dầu tràm không giống các loại thuốc tây, không thể có hiệu quả ngay lập tức và hết triệu chứng hoàn toàn sau khi thoa cho bé.

Tinh dầu tràm nguyên chất từ thiên nhiên có công dụng từ từ

Sinh hoạt của bé: Mẹ thấy con nghẹt mũi nhưng trời nóng, sợ con ngủ không ngon giấc nên mở máy lạnh cho mát. Thời gian tắm bé lâu làm bé có nguy cơ cảm lạnh nhiều hơn. Đây cũng là một trong những nguyên nhân kéo dài quá trình nghẹt mũi của bé.

Bên cạnh việc pha dầu tràm vào nước tắm của trẻ, ba mẹ cần thoa dầu tràm vào vùng áo trước ngực bé để bé ngửi mùi dầu tràm giúp thông mũi và áp dụng thêm một số cách khác khi dùng tinh dầu tràm cho bé.

Số lần thoa dầu tràm cho bé bao nhiêu lần trong ngày rất quan trọng. Nếu bé khỏe, 1 ngày bạn thoa dầu tràm cho bé 1 lần, khi bé bệnh bạn cần tăng tần suất dùng tinh dầu tràm cho bé. Chị Hà ở Bắc Giang hỏi mình 1 ngày thoa dầu tràm cho bé 1 lần mà vết muỗi đốt mà không hết đỏ, sưng và thâm. Như mình chia sẻ ở trên, tinh dầu tràm thật được sản xuất hoàn toàn từ thiên nhiên, không thể dùng 1 lần mà có hết toàn bộ các triệu chứng được, chỉ giảm 1 phần thôi. Khoảng 2 tiếng bạn cần thoa lại dầu trầm vào vùng áo trước ngực cũng như vùng lưng và ngực của bé để giúp bé nhanh hết nghẹt mũi.

Xem lại loại dầu tràm bạn đã mua có phải là loại hay không. Dựa vào các đặc tính vật lý của dầu tràm như màu, mùi, độ nhớt, thời gian bay hơi, khối lượng riêng của dầu tràm và nước.

Nếu bạn vẫn đang thắc mắc về trị nghẹt mũi cho trẻ sơ sinh bằng dầu tràm như thế nào, mời bạn liên hệ trực tiếp hotline tinh dầu tràm Dagiafa 0901.809.484 hoặc nhắn tin trên fanpage m.me/dautramdagiafa, chúng tôi sẽ hỗ trợ bạn trực tiếp.

ĐẶNG THỊ NHƯ HÀ – Nhà sáng lập thương hiệu tinh dầu tràm Dagiafa

Số điện thoại: 0901.809.484

Tư vấn miễn phí: chúng tôi

YOUTUBE: TINH DẦU TRÀM DAGIAFA

Email: dangnhuha56@gmail.com

Website: chúng tôi

Bạn đang đọc nội dung bài viết Nghẹt Mũi Ở Trẻ Sơ Sinh trên website Ngubao.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!