Đề Xuất 6/2023 # Người Nhật Động Viên Và Khuyến Khích Con Cái Như Thế Nào? # Top 8 Like | Ngubao.com

Đề Xuất 6/2023 # Người Nhật Động Viên Và Khuyến Khích Con Cái Như Thế Nào? # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Người Nhật Động Viên Và Khuyến Khích Con Cái Như Thế Nào? mới nhất trên website Ngubao.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

<a style=”color: #ff0000″ Người Nhật động viên và khuyến khích con cái như thế nào?

Tùy vào từng hoàn cảnh, tình huống khác nhau mà những bố mẹ người Nhật sẽ có những cách để động viên và khuyến khích con cái, chẳng hạn như khi con đứng trước một kỳ thi quan trọng, bố mẹ không nên chỉ dừng lại việc nói nhũng lời đại loại như: “Học đi con, con phải cố gắng mà học đi chứ!”, lúc này các bậc cha mẹ nên nhìn nhận tâm lý và sâu sắc hơn, hãy đặt mình vào tâm lý, tinh thần của con trẻ, lúc này bố mẹ hãy giúp đỡ con hiểu rõ về mục tiêu cần phấn đấu trước mắt. Như vậy, bạn đã định hướng và đặt nền tảng quan trọng cho những phấn đấu, nỗ lực của con cái mình.

Ngoài ra, khi con cái bị điểm kém thi trượt hoặc gặp một thất bại nào đó trong cuộc sống thái độ của bố mẹ cũng hết sức quan trọng. Trong trường hợp này, nguyên tắc đầu tiên là không trách móc hoặc có những hành động gay thêm áp lực cho con, lúc này bố mẹ cũng không nên chỉ dừng ở việc nói con hãy cố gắng ở những lần sau.

Vậy tình huống này những bậc cha mẹ người Nhật họ sẽ làm gì? Họ sẽ dành những lời khích lệ để át dần tâm trạng rầu rĩ của con trẻ. Chẳng hạn:

“Bố nghĩ ai cũng có một đôi lần thất bại”.

“Con cũng không nền vì một lần thất bại mà cho rằng tất cả đã hết”.

“Mẹ nghĩ là chắc chắn con sẽ làm tốt hơn”.

“Không sao cả! Việc gì rồi cũng sẽ qua!”.

Những lời động viên của bộ mẹ trong những lúc như thế này này sẽ là niềm động lực rất lớn cho con bạn, đây là cơ sở để củng cố lòng tin, ý chí tiến thủ của con trẻ. Nó giúp trẻ lấy lại cân bằng tinh thần, dần rủ bỏ gánh nặng tâm lý về thất bại vừa qua.

Tiếp sau khi an ủi động viên, cha mẹ sẽ có một cuộc nói chuyện thẳng thắn với con cái, phân tích một cách cụ thể nhất nguyên nhân thất bại.

Bố mẹ nên dành thời gian để trò chuyện với con cái hàng ngày, cùng bàn luận những lý do dẫn đến thất bại, hãy cố gắng để con tự nói ra, tự nhìn nhận những vấp váp đã gặp phải. Trải qua những việc này sẽ giúp trẻ bình tĩnh hơn với thất bại, hiểu rõ hơn bản thân, từ đó có phương hướng rõ ràng để sửa chữa và phấn đấu trong những “thử thách” về sau.

Chuyên gia giáo dục sớm Nhật Bản IBUKAI Masaru đã đưa ra những lời khuyên cho các bậc cha mẹ để khuyến khích con cái có hứng thú học tập.

1. Khi con cái tập trung hay đang có hứng thú với một cái gì thì không nên ngắt giữa chừng mà cứ để trẻ làm, dù lúc đó chuẩn bị ăn cơm hay có việc gì.

2. Để tạo hứng thú cho trẻ thì tốt nhất là khen thay vì chê, vì nếu ba mẹ chê việc gì trẻ làm thì tự nhiên trẻ sẽ không có tự tin để làm cái đó nữa.

3. Khi khen trẻ thì nên khen là tốt, con đã cố gắng, con giỏi và thể hiện sự hài lòng, vui mừng của mình hơn là việc đánh giá việc trẻ làm là đẹp hay xấu. Nghĩa là chú ý đến quá trình trẻ cố gắng hơn là kết quả mà trẻ đã làm được tốt hay xấu.

4. Tránh dùng những từ ra lệnh với trẻ ví dụ mẹ cấm con…, hãy ăn cơm đi, hãy tắm đi, hãy thu dọn đồ chơi vào…mà thay bằng những từ như sao con không… nếu con làm…thì mẹ sẽ rất vui…

5. Nếu trẻ không ăn thì hãy nghĩ cách cải thiện món ăn để phù hợp với trẻ thay vì ép trẻ ăn đến phát khóc.

6. Cha mẹ cùng học với con cái là cách tốt nhất giúp con học hiệu quả. Ví dụ khi cho trẻ xem ti vi thì nên ngồi bên cạnh coi cùng trẻ rồi giải thích cho trẻ thay vì để trẻ ngồi coi ti vi một mình, cùng đọc truyện, cùng chơi…

7. Khi để trẻ trong trạng thái đói sẽ là điều kiện kích thích khả năng thích ứng của trẻ.

8. Không phải lúc nào cũng đáp ứng mọi đòi hỏi của trẻ, mà hãy để trẻ trải qua cảm giác không có được điều mình muốn. Và đừng bao giờ đánh mất quyền và uy nghiêm của một người mẹ đó là con cái phải biết vâng lời và sợ lời mẹ nói. Nếu ta quá nuông chiều và cung phụng trẻ thì uy quyền của người mẹ sẽ không còn, con cái sẽ không còn sợ lời mẹ nói nữa.

9. Khi trẻ hỏi vì sao thì không nên giả vờ bỏ qua mà hãy trả lời. Nếu ta không biết câu trả lời thì hãy thành thực với trẻ và trả lời là để cha mẹ sẽ tìm hiểu sau. Không nhất thiết phải giải đáp cặn kẽ, hãy để câu trả lời sẽ là một kích thích để trẻ muốn tìm hiểu sâu hơn.

10. Học và chơi kết hợp song song chứ không nhất thiết phải phân biệt rõ ràng 2 công việc này.

11. Đối với những khái niệm trừu tượng thì hãy lấy hình ảnh hay tự mình làm ví dụ để minh họa.

12. Hãy chọn những đồ chơi kích thích khả năng sáng tạo của trẻ thì trẻ sẽ không bị mau chán. Ví dụ như chơi ghép hình, lấy cây gỗ để xếp nhà, nặn đất sét, vẽ tranh….

14. Khi dạy nói cho trẻ thì không nên phân biệt ngôn ngữ trẻ con với ngôn ngữ người lớn, hãy dạy tiếng chuẩn, ngôn ngữ người lớn luôn cho trẻ để sau này không mất công đoạn trẻ chuyển từ ngôn ngữ trẻ con sang ngôn ngữ chuẩn. Ví dụ dạy là “con chó” tốt hơn là dạy từ “con cún”.

15. Đừng bao giờ so sánh trẻ với đứa trẻ khác vì như thế sẽ làm chúng mất tự tin, nhút nhát và không muốn cố gắng. Khi có hai anh em (chị em) thì cũng không nên so sánh hai anh em với nhau sẽ làm chúng trở nên không yêu thương nhau.

16. Trong học tập thì hãy ưu tiên dành thời gian dạy đứa lớn thì sẽ hiệu quả hơn. Khi đang chỉ bài cho đứa lớn mà đứa em cũng sà vào muốn làm theo thì hãy khuyến khích đứa em, hãy để đứa em học cùng anh. Hãy chuẩn bị hai bộ dụng cụ giấy bút để đứa em cũng có thể tham gia học hành hay chơi cùng. Đó là phương pháp rất hiệu quả để kích thích tinh thần ham học của đứa em. Hãy để hai anh em cùng chơi với nhau.

17. Khi hai anh em tranh giành đồ chơi thì hãy công bằng với cả hai. Nếu đứa em muốn có đồ chơi là đồ chơi của anh thì hãy nói đứa em xin phép anh để chơi, không nên can thiệp bảo anh hãy nhường cho em.

18. Không nên mua quá nhiều đồ chơi cho trẻ, vì như vậy sẽ khiến trẻ chóng chán và giảm hứng thú học hành.

Làm Thế Nào Để Khuyến Khích Con Đọc Sách Nhiều Hơn?

Để khuyến khích con đọc sách, bản thân cha mẹ nên đọc sách nhiều hơn để làm gương cho con trước. Hiện nay không chỉ người trẻ mà nhiều cha mẹ cũng đang dành nhiều thời gian sử dụng smartphone. Con cái có thể lấy việc này làm lý do cho việc lười đọc sách: “vì bố mẹ cũng có bao giờ đọc sách đâu mà bắt con đọc.”

Hiện nay, sách được xuất bản tại Việt Nam rất phong phú, bên cạnh những dòng sách cho giới trẻ, có rất nhiều đầu sách với nội dung sâu sắc, trưởng thành để cha mẹ tham khảo. Việc đọc sách vừa giúp bồi dưỡng kiến thức và thư giãn tâm trí, vừa làm gương để con đọc sách nhiều hơn.

Tuy vậy, không phải cha mẹ nào cũng có thời gian để đọc sách. Công việc ở nhà và chỗ làm cũng có thể khiến ta mệt mỏi, ngại ngần việc đọc.

Cho con đến thư viện

Ngoài cách làm gương cho con, cha mẹ cũng có thể đưa con đến môi trường khuyến khích việc đọc sách như thư viện. Ở đó, con sẽ được hoà mình cùng những người yêu đọc sách khác. Với nguồn sách khổng lồ tại thư viện, chắc chắn con sẽ tìm được sách phù hợp với sở thích của mình và làm bạn với những người yêu sách khác, dần dần phát triển niềm ham mê đọc sách.

Một số cha mẹ có thể thấy việc cho con đến thư viện là không cần thiết. Nếu con đã có rất nhiều sách ở nhà mà vẫn không đọc, thì đến thư viện khó mà đọc nhiều hơn. Tuy vậy, vai trò của thư viện không chỉ là để lưu trữ tài nguyên sách, mà còn như một ngôi trường thứ hai, tạo dựng môi trường học tập lành mạnh cho con phát triển. Ở đó, con và những người yêu đọc sách khác là học sinh, còn sách là thầy cô giáo. Tất cả tạo nên một cộng đồng giúp con tìm thấy niềm vui khi đọc sách: qua việc chia sẻ những gì học được từ sách với bè bạn xung quanh.

Hệ thống thư viện tại Việt Nam hiện nay chưa phát triển tốt

Hiện nay, tại các thành phố lớn là Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, các thư viện công cộng dưới sự hỗ trợ của chính phủ vẫn liên tục được cải tiến, ví dụ như thư viện Hà Nội, thư viện Quốc Gia, thư viện Khoa học Tổng hợp TP. HCM.

Tuy vậy, số lượng thư viện công cộng vẫn vô cùng ít ỏi với chất lượng không đồng đều. Cơ sở vật chất và thái độ nhân viên làm việc chưa đạt như mong muốn của người sử dụng: hệ thống trả mượn sách rườm rà, sách chưa được đánh số cẩn thận nên việc tìm sách theo mong muốn rất khó khăn, cán bộ thư viện đôi lúc chưa nhiệt tình.

Điều này khiến cha mẹ mong muốn cho con đến đọc và mượn sách tại thư viện gặp nhiều khó khăn, đành phải hướng con đến các hội chợ sách hay mua cho con máy đọc sách điện tử nhằm thay thế. Tuy nhiên các cách này chỉ khiến con muốn đọc sách trong ngắn hạn. Chẳng mấy chốc, con lại quay lại thói quen sử dụng điện thoại thay vì lấy sách ra đọc.

Hãy hướng con đến thư viện tại các trường đại học

Do nhu cầu sử dụng sách nhằm học tập và nghiên cứu của sinh viên cũng như giáo viên đều rất lớn trong suốt cả năm, thư viện trong các trường đại học luôn được đầu tư nhiều về cả cơ sở vật chất cũng như chất lượng sách. Không phải ngẫu nhiên mà nhiều bậc cha mẹ thường đánh giá trường đại học cho con bằng việc nhìn vào thư viện của trường đầu tiên.

Với các bậc cha mẹ có con chuẩn bị hay đang học đại học, hãy khuyến khích con dành nhiều thời gian học tập và giao lưu tại thư viện của trường nhiều hơn.

Hiện nay, Đại học RMIT là một trong những ngôi trường có hệ thống thư viện hiện đại và bổ ích nhất tại Việt Nam. Thư viện ở cả hai cơ sở đại học tại Hà Nội và TP. HCM đều được đầu tư với hệ thống máy tính hiện đại và nguồn sách phong phú.

5 Cách Đơn Giản Khuyến Khích Con Học Tập Khi Ở Nhà Thời Gian Dài

Mẹo nhỏ giúp con duy trì thói quen học tập

Đừng kỳ vọng quá nhiều. Khi ở nhà, trẻ sẽ khó có thể duy trì tiến độ cũng như thói quen, thời gian học tập nhiều như khi đi học bình thường ở trường. Vậy nên, khi mới bắt đầu, đừng đặt ra áp lực quá lớn cho con. Bạn có thể đề xuất con bắt đầu dành hai đến ba tiếng mỗi ngày cho việc học trước. 

Chia nhỏ thời gian cho con giải lao và vui chơi. Dịch bệnh khiến tất cả mọi người đều căng thẳng và lo lắng. Tuy nhiên, nếu nhìn ở góc độ tích cực, đây có thể coi là cơ hội để các thành viên trong gia đình dành thời gian cho nhau. Hãy chia nhỏ thời gian học tập trong ngày và cho phép con được giải trí. Nhờ vậy, việc học với trẻ sẽ đỡ nặng nề hơn.

Lập thời gian biểu. Hãy ghi chú lại thời gian biểu của các thành viên trong gia đình để có thể đưa mọi thứ vào nề nếp. Việc có một thời gian biểu rõ ràng sẽ khiến trẻ dễ vào quy củ hơn.  

Xem lại lịch học của trường. Hiện nay, hầu hết các trường đều đã có giải pháp thay thế để tiếp tục duy trì thói quen học tập của học sinh trong thời gian nghỉ dịch. Cha mẹ nên theo sát để biết thời gian, lịch học của con tại trường, từ đó giúp con sắp xếp thời gian biểu hợp lý.

5 cách đơn giản khuyến khích con học tập khi ở nhà trong thời gian dài

#1. Thiết lập thời gian biểu hằng ngày

Một hoặc hai ngày ở nhà thì có thể xem là thời gian “xả hơi” nhẹ nhàng, nhưng nghỉ học kéo dài sẽ mang lại nhiều khó khăn cho cha mẹ trong việc duy trì tiến độ học tập của con. Trường hợp trẻ nghỉ học quá lâu và không thể tham gia vào các hoạt động ở lớp, cha mẹ cần nhanh chóng lập ra một thời gian biểu, xây dựng thói quen hằng ngày cho con. Hãy đưa ra các khung giờ cụ thể, lấp đầy khoảng thời gian trong ngày của con với nhiều hoạt động khác nhau như đọc sách, làm việc nhà, học trực tuyến, chơi các trò chơi sáng tạo hoặc thủ công. 

Cha mẹ nên ghi sẵn thời gian biểu hàng ngày và treo trên tường để trẻ dễ dàng nhìn thấy. Bạn cũng nên cố gắng sắp xếp một số hoạt động sao cho giống như ở trường để giúp trẻ theo kịp tiến độ, không bị sa sút và không dành quá nhiều thời gian vào màn hình máy tính, điện thoại. Nếu có cả cha và mẹ hay người lớn nào khác ở nhà cùng trông trẻ, phụ huynh cũng nên lên lịch làm việc của chính mình sao cho hợp lý, đảm bảo mọi thành viên trong gia đình đều có thời gian làm việc, thư giãn cùng nhau. Trong khi một số gia đình thích cùng nhau làm một việc gì đó, một số gia đình khác lại chia lịch luân phiên, ví dụ như để mẹ trông con buổi sáng và bố phụ trách trông con buổi chiều.

Cách Dạy Con Thông Minh Vượt Trội Như Người Nhật

Cách dạy con thông minh, chăm chỉ, kỷ luật của người Nhật

1. Dạy trẻ độc lập

Người Nhật khuyến khích con em mình tự giải quyết những vấn đề của riêng chúng và sẽ không can thiệp khi có thể.

Một ví dụ đơn cử như khi trẻ chơi chung cùng bạn, có bất cứ vấn đề gì phát sinh giữa hai đứa trẻ mẹ Nhật sẽ để chúng tự giải quyết, trừ trường hợp chúng không thể tự giải quyết vấn đề, hoặc vấn đề diễn ra khá nghiêm trọng.

Điều này khác hẳn với cách các bậc cha mẹ Việt hay bảo bọc con, đặc biệt là những gia đình nào sống chung cùng ông bà.

2. Xác định tính kỷ luật

Trẻ em Nhật được dạy tính kỷ luật ngay từ còn nhỏ, nhưng cách dạy không phải là đòn roi hay lời trách mắng. Họ dạy tính kỷ luật từ những tấm gương người lớn xung quanh, nên thái độ cộng đồng cũng như trong đời sống hàng ngày của trẻ rất tốt.

Ở Nhật 2 năm đầu đời mẹ Nhật dành hoàn toàn thời gian cho con, đây là thời gian mẹ hướng dẫn tất cả những kỹ năng cần thiết bao gồm cả việc hướng dẫn kiến thức, kỷ luật bằng cách cư xử trong những trường hợp khác nhau của người mẹ. Điều này được chứng minh qua khả năng làm việc đội nhóm của người Nhật luôn vượt trội.

3. Dạy con từ sớm

Như thông tin chúng tôi vừa đưa, mẹ Nhật ở nhà với con ít nhất 2 năm đầu, và họ vô cùng coi trọng giai đoạn giáo dục từ 0-6 tuổi dạy bé thông minh, và giai đoạn từ 6-12 tuổi.

Ở giai đoạn đầu 0-6 tuổi là giai đoạn nuôi dạy trẻ hoàn toàn, dùng để xây dựng sự tin tưởng, tạo ra mối quan hệ bền vững giữa ba mẹ và con cái đồng thời áp dụng những phương pháp giáo dục sớm, người Nhật tin rằng giai đoạn này trẻ em tiếp thu nhanh nhất, tốt nhất.

Giai đoạn 6-12 tuổi được gọi là giai đoạn tuổi thơ, dành để dạy con các quy tắc ứng xử ở trường học, ở nhà, ứng xử với cộng đồng và xã hội. Đây là giai đoạn cần cả sự kết hợp giữa giáo viên và phụ huynh.

Tại Việt Nam việc giáo dục sớm kích phát trí thông minh và áp dụng giai đoạn dạy kỷ luật cho trẻ còn chưa được quan tâm nhiều.

4. Dạy tính cá nhân và thái độ với cộng đồng

Trong giai đoạn bắt đầu từ 0 tuổi ba mẹ Nhật áp dụng cách dạy con thông minh sớm đồng thời hướng trẻ tới việc ứng xử nhẹ nhàng, hòa bình, biết kiềm chế bản thân trong mọi trường hợp. Tất cả các trường hợp cạnh tranh đều diễn ra công bằng, sự nỗ lực vượt khó được đánh giá rất cao. Mỗi người Nhật đều cố gắng hết sức để đạt được mục tiêu của mình một cách lành mạnh.

Điều này được người Nhật áp dụng rất triệt để, họ luôn có một kế hoạch vận động cho con cái một cách thích hợp để đảm bảo thể chất cho đứa trẻ.

Cách ứng xử của ba mẹ với con cái trong gia đình Nhật

Cách ứng xử của ba mẹ với con cái, ứng xử với người ngoài về vấn đề con cái cũng là một tấm gương để đứa trẻ học và làm theo trong mọi việc, cũng là một trong những cách nuôi dạy con thông minh của họ. Ba mẹ Nhật quan niệm trẻ em thông minh không chỉ do cách nuôi dạy có kế hoạch mà còn là từ tấm gương ứng xử hàng ngày của ba mẹ.

1. Không khoe con

Trái với người Việt rất thích khoe con, có thể nói về con hàng giờ, người Nhật ngược lại, quan điểm của họ cho rằng nếu đứa trẻ nổi bật từ những hành động của chúng sẽ cho người khác biết, họ cho việc nói về con là khoe khoang không cần thiết.

2. Cho phép trẻ tự do giải trí

Với văn hóa Nhật ba mẹ không kiểm soát con xem chương trình TV gì, trẻ có thể tiếp xúc với bất cứ loại hình nào chúng thích. Việc này ba mẹ Việt có thể tự suy xét có thể áp dụng cho con mình hay không, vì văn hóa nhật với các loại phim bạo lực hay hơi hướng 18+ là chuyện không có gì nghiêm trọng.

Việc nuôi dạy con thông minh của người Nhật còn được bắt nguồn từ việc xác định mục đích giáo dục rõ ràng cho từng giai đoạn lớn lên của trẻ.

0-6 tuổi: Ba mẹ Nhật dồn sự chú ý nhiều nhất vào thời điểm này cho trẻ, họ thường chọn một chương trình giáo dục sớm kích phát tiềm năng, họ cũng có thể dạy chữ cho trẻ trong giai đoạn này.

6-12 tuổi: Họ không chú trọng quá nhiều về kiến thức mà tập trung cho giáo dục kỷ luật và cách ứng xử đúng trong cộng đồng.

12-18 tuổi: Người Nhật cho rằng giai đoạn này rất quan trọng trong việc phát triển cảm xúc độc lập của con, họ cố gắng nắm bắt cảm xúc của trẻ, nhận ra những khó khăn trẻ gặp phải và điều chỉnh một cách gián tiếp chứ ít khi can thiệp trực tiếp với trẻ. Việc can thiệp trực tiếp như cấm đoán, trách mắng, xử phạt sẽ không diễn ra trong giai đoạn này.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Người Nhật Động Viên Và Khuyến Khích Con Cái Như Thế Nào? trên website Ngubao.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!