Đề Xuất 6/2023 # Nguyên Nhân Đau Bụng Bên Phải Và Cách Xử Trí # Top 11 Like | Ngubao.com

Đề Xuất 6/2023 # Nguyên Nhân Đau Bụng Bên Phải Và Cách Xử Trí # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Nguyên Nhân Đau Bụng Bên Phải Và Cách Xử Trí mới nhất trên website Ngubao.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Đau bụng bên phải là triệu chứng thường gặp, nhiều người vẫn coi đây là những dấu hiệu bình thường không nghiêm trọng. Nhưng những cơn đau bụng bên phải trong một số trường hợp là dấu hiệu cảnh báo những bệnh lý nguy hiểm. Cùng giải đáp nguyên nhân gây ra những cơn đau bụng bên phải.

Đau bụng bên phải do đâu?

Tùy vào tính chất, mức độ và vị trí đau bụng bên phải do nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên. Bạn đọc tham khảo một số nguyên nhân dẫn tới tình trạng này:

Đau bụng vùng hố chậu phải, đau âm ỉ, liên tục và tăng dần: Ban đầu đau ở khu vực xung quanh rốn sau đó khu trú dần về vùng hố chậu phải. Các dấu hiệu kèm theo như buồn nôn, nôn, rối loạn tiêu hóa, sốt nhẹ hoặc sốt vừa….Các dấu hiệu trên gặp ở bệnh lý viêm ruột thừa.

Đau bên phải gặp trong bệnh viêm đại tràng: Kèm theo là triệu chứng rối loạn tiêu hóa khi ăn phải thức ăn lạ, …

Bệnh lý khác gây đau bụng phải như: lồng ruột, tắc ruột, viêm tụy , thậm chí đau bụng còn là triệu chứng của các bệnh ngoài đường tiêu hóa. Đau bụng cũng có thể là triệu chứng của một cấp cứu ngoại khoa như thủng tạng rỗng thường gặp là thủng dạ dày(đau đột ngột, dữ dội, như giao đâm)…

Đau bụng phải ở nữ giới

Mang thai ngoài tử cung

Trường hợp thai nhi không nằm trong tử cung mà nằm ở vị trí khác, dấu hiệu đau bụng phải hay đau vùng xương chậu nghiêm trọng. Cơn đau kéo dài và ngày một nặng hơn cần đưa tới bệnh viện ngay lập tức. Các dấu hiệu kèm theo như đau tức vùng lưng, chảy máu âm đạo.

U nang buồng trứng

Đau bụng kinh

Đau bụng dưới bên phải kèm với hiện tượng ra máu kinh có thể là đau bụng kinh thường gặp ở chị em phụ nữ. Đây là hiện tượng sinh lý bình thường ở cơ thể phụ nữ và không ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe.

Tìm hiểu thêm: Đau bụng bên trái do đâu?

Đau bụng bên phải cần làm gì?

Khi gặp phải tình trạng đau bụng dưới bên phải, người bệnh không nên tự ý xử dụng bất cứ loại thuốc nào. Việc tự ý dùng thuốc không những có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe mà còn khó khăn cho việc chuẩn đoán của bác sĩ.

Tình trạng dau bụng dưới bên phải do viêm ruột thừa, viêm bàng quang, có thai ngoài tử cung, u nang buồng trứng, viêm ống dẫn trứng…cần tiến hành khám và phẫu thuật để điều trị bệnh tận gốc.

Đau bụng dưới bên phải xuất hiện theo từng đợt và dễ tái phát là dấu hiệu của viêm đại tràng, người bệnh cần nội soi trực tràng, chụp khung đại tràng để tìm ra nguyên nhân và có biện pháp điều trị tích cực.

Mọi người nên đi khám sức khỏe định kỳ để đảm bảo sức khỏe của mình, nhanh chóng phát hiện bệnh để có biện pháp chữa trị kịp thời.

Hi vọng những thông tin trên giúp ích cho bạn đọc, giúp mọi người có thể xử trí đúng cách khi gặp phải những cơn đau bụng bên phải.

Đau Bụng Dưới Bên Trái: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu, Cách Điều Trị

Nguyên nhân đau bụng dưới rất có thể đã bị mắc chứng viêm túi thừa cấp. Đó là do các túi nằm ngoài thành ruột kết bị viêm. Các túi thừa này bình thường sẽ không có bất kỳ biểu hiện bất thường nào, nhưng nếu bị viêm, chúng sẽ gây nên những cơn đau bụng dữ dội.

Hầu hết các túi thừa đều phát triển ở bên trái nên thông thường các cơn đau cũng sẽ diễn ra ở vùng bụng dưới bên trái. Khi bị viêm các túi thừa, ngoài triệu chứng rõ ràng nhất là đau bụng thì chị em có thể còn gặp phải một số bệnh kèm theo như:

Ngoài ra, những người mắc chứng rối loạn tiêu hóa còn có thể gặp phải một số triệu chứng khác như tiêu chảy, đại tiện ra máu, buồn nôn, nôn, …

Mang thai ngoài tử cung: Trong giai đoạn đầu của thai có những cơn đau thắt nặng và dữ dội kèm theo chảy máu âm đạo bất thường.

Lạc nội mạc tử cung: Khi bị lạc nội mạc tử cung, các mô trong lòng tử cung phát triển ra bên ngoài tử cung và lấn ra ống dẫn trứng.

U nang buồng trứng: Là một khối chứa dịch lỏng nằm trong buồng trứng. Các dạng u nang buồng trứng có thể bao gồm u nang bì, u nang nội mạc tử cung, u nang tuyến.

U xơ tử cung: U xơ được hình thành khi một tế bào cơ trơn phân chia nhiều lần và phát triển thành một khối vững chắc, đàn hồi, tách khỏi phần còn lại của thành tử cung. Chúng có thể phát triển thành một khối hoặc nhiều khối với các kích cỡ dao động từ 1mm đến 20mm.

Các bệnh lý trên nếu không đi thăm khám, điều trị kịp thời, rất có thể sẽ kèm theo một số triệu chứng khác như rối loạn kinh nguyệt, máu kinh không đều, vón cục màu đen, bụng dưới căng cứng, …

Viêm bàng quang: Triệu chứng của viêm bàng quang là liên tục cảm thấy muốn đi tiểu và đau vùng xương chậu do một số vi khuẩn gây ra những cơn đau ở các phần khác nhau của hệ thông bài tiết.

Khi bị đau tức bụng dưới bên trái, để tránh tình trạng bệnh lý nặng hơn, bạn nên làm những điều sau:

Theo dõi tình trạng sức khỏe cơ thể và nhanh chóng đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt để kịp thời chữa trị.

Khi xuất hiện cơ đau, bạn nên dừng mọi công việc đang làm để nghỉ ngơi, hạn chế làm việc nặng, báo cho người thân biết.

Nên ăn đồ ăn nhẹ để giảm tình trạng đau khi đói.

Tuyệt đối không được tự ý sử dụng thuốc giảm đau, hay các mẹo chữa dân gian khi chưa có sự hướng dẫn của bác sĩ.

Tránh ăn những đồ ăn chua – cay – nóng, không uống rượu, nước ngọt có gas và những đồ uống có cồn khác.

Không mặc quần áo quá chật bụng vì sẽ làm bạn khó chịu và cơn đau bụng gia tăng.

Nếu cơn đau không thuyên giảm và kèm những triệu chứng bất thường cần nhập viện càng sớm càng tốt.

Khám sức khỏe đinh kỳ 6 tháng/lần để tầm soát các bệnh lý có thể xảy ra khi bị đau bụng dưới bên trái.

3. Một số phương pháp điều trị khi bị đau bụng dưới bên trái

Nhiều người chỉ nghĩ gừng có công dụng chữa các bệnh về hô hấp mà không biết rằng nó còn có khả năng chữa đau bụng cực tốt.

Bạn có thể sử dụng phương pháp chữa trị này bằng cách là lấy một củ gừng tươi rửa sạch, giã nát sau đó lấy nước trộn với nửa thìa cà phê bơ sữa uống hàng ngày. Nếu không có bơ thì chỉ cần cắt lát miếng gừng và đắp lên vùng bụng trên khoảng 10 phút, cơn đau bụng dưới rốn giảm tức thì.

Cách chữa đau bụng dưới bên trái âm ỉ từ bạc hà rất đơn giản, nhưng cực kỳ hiệu quả, cơn đau sẽ được thuyên giảm tức thời.

Bạn chỉ cần lấy một ít lá bạc hà xay ra uống cùng với gừng, tỏi, tiêu, ít hạt thì là và trộn hỗn hợp nằng nước ấm mỗi ngày 2 lần, cơn đau bụng dưới giảm tức thì.

Mật ong có tác dụng rất hay trong việc giảm đau những cơn đau bụng, buồn nôn.

Cách làm vô cùng đơn giảm, chỉ cần pha khoảng 1 đến 2 thìa mật ong cùng với nước ấm.Sau đó uống trực tiếp, cơn đau sẽ nhanh chóng tan biến. Đây là một trong những cách giảm đau bụng không dùng đến thuốc được nhiều người sử dụng hiện nay.

Khi chị em đã áp các phương pháp trên mà hiện tượng đau bụng dưới bên trái âm ỉ, không thuyên giảm thì nên đi khám bác sĩ chuyên khoa để được chẩn đoán nguyên nhân và bác sĩ đưa ra hướng điều trị cụ thể.

Đồng thời, hàng ngày bạn nên vệ sinh vùng kín thật cẩn thận bằng sản phẩm dung dịch vệ sinh chuyên dụng. Sản phẩm này chứa pH=(4-6), Nano bạc, tinh chất bạc hà, chè xanh sẽ giúp bảo vệ vùng kín một cách toàn diện vì giúp kháng khuẩn, duy trì độ pH tự nhiên và giúp vùng kín luôn khô thoáng, thơm mát. Tìm hiểu sản phẩm

Hãy gọi: 1900.1259 – 0243.993.0899 hoặc gửi câu hỏi về hòm thư điện tử khoedep@bacsituvan.vn để được các chuyên gia tư vấn miễn phí chi tiết hơn tình trạng đau bụng dưới bên trái.

Đau Bụng Đi Ngoài: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Điều Trị

5

/

5

(

8000

bình chọn

)

1. Các trường hợp đau bụng đi ngoài

Đau bụng đi ngoài là triệu chứng chung phổ biến hiện nay. Tuy nhiên, một số trường hợp có thể xuất hiện:

1.1. Đau bụng đi ngoài sau khi ăn

Nhiều người thắc mắc ăn xong đau bụng đi ngoài là bệnh gì? Theo chúng tôi Nguyễn Thị Hằng – Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam, tình trạng này có thể là do bị ngộ độc thực phẩm do ăn phải thức ăn ôi thiu, không đảm bảo vệ sinh.

Bữa sáng quen thuộc của người Việt Nam thường là bún, miến, phở, xôi, bánh mì… Có gia đình tự nấu tại nhà nhưng hầu hết đều ăn tại hàng quán. Tuy nhiên, với một số người “bụng dạ yếu” có thể bị đau bụng và hết sau khi đi ngoài.

1.3. Đau bụng đi ngoài sau khi ăn đồ lạ

Một số người có hệ tiêu hóa kém, dễ nhạy cảm với đồ ăn lạ dẫn đến việc bị đi ngoài ngay sau khi ăn. Kèm theo đó là các triệu chứng như nổi mẩn đỏ, phù nề, khó thở, ngứa…

1.4. Đau bụng đi ngoài do bia rượu

Sau khi uống bia rượu, một số người gặp phải trường hợp bị chướng bụng, đầy hơi, ấm ách khó chịu. Nặng hơn có thể bị đau bụng, đi vệ sinh ngay sau khi uống hoặc đi ngoài vào ngày hôm sau, 1 ngày có thể đi đến 4 – 5 lần, phân lỏng, nát.

Đây có thể là phản ứng bình thường khi uống rượu nhưng cũng có thể là dấu hiệu của bệnh lý, nặng hơn là ngộ độc. Vì vậy, người bệnh cần thận trọng theo dõi triệu chứng để có hướng điều trị kịp thời.

1.5. Đau bụng đi ngoài nhiều lần trong ngày

Là khi người bệnh đi ngoài với tần suất 5 – 6 lần/ngày, phân nát, sống, không thành khuôn. Việc đi ngoài nhiều lần còn khiến cơ thể bị suy kiệt, mất nước… Đây là dấu hiệu cảnh báo tình trạng không ổn định của hệ tiêu hóa hoặc cảnh báo bệnh lý.

1.6. Đau bụng quặn từng cơn kèm đi ngoài

Đau bụng quặn từng cơn kèm theo đi ngoài có thể là dấu hiệu cảnh báo ổ bụng có vấn đề. Lúc này, người bệnh không nên chủ quan, không tự ý mua thuốc về uống mà cần đi gặp bác sĩ để chẩn đoán chính xác và điều trị kịp thời.

1.7. Đau bụng đi ngoài kèm sốt ở trẻ em

Đối với trẻ em nếu thấy xuất hiện triệu chứng đau bụng đi ngoài kèm sốt có thể cảnh báo tình trạng tắc ruột. Ngoài ra có thể thêm triệu chứng như buồn nôn, nôn, chướng bụng, khó chịu, mệt mỏi. Để chuẩn đoán chính xác tình trạng bệnh, bố mẹ nên đưa trẻ đến bác sĩ chuyên khoa để thăm khám và có hướng điều trị kịp thời.

2. Đau bụng đi ngoài là triệu chứng của bệnh gì?

Nếu tình trạng này kéo dài có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh lý nguy hiểm như:

2.1. Hội chứng ruột kích thích (IBS) hay viêm đại tràng co thắt

Đây là bệnh do thay đổi thói quen ăn uống, sau khi ăn đồ lạ hoặc dùng một số thuốc điều trị bệnh. Lúc này, bạn có thể gặp phải các cơn co thắt ở đường ruột mạnh và kéo dài hơn người bình thường, khiến cho thức ăn di chuyển trong đường ruột nhanh hơn.

2.2. Rối loạn vi sinh đường ruột

Nếu đi ngoài nhiều lần, phân lỏng, không thành khuôn hoặc phân sống, khả năng cao do sự mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột dẫn đến giảm hấp thu, tăng nhu động ruột. Đây là hiện tượng rối loạn vi sinh đường ruột.

2.3. Polyp đại trực tràng

Nếu bạn gặp phải triệu chứng đau bụng quặn từng cơn kèm theo đi ngoài, đã uống thuốc nhưng không đỡ có thể là dấu hiệu cảnh báo mắc bệnh polyp đại trực tràng. Để có kết quả chính xác bạn nên đi thăm khám và làm các xét nghiệm.

2.4. Viêm đại tràng

Tình trạng đi ngoài nhiều lần trong ngày (5-6 lần) kèm theo cảm giác đau bụng dọc khung đại tràng; đau âm ỉ hoặc đau quặn; tính chất phân thay đổi như lỏng, sền sệt, không thành khuôn; khi đó có thể bạn đã mắc bệnh viêm đại tràng.

Bệnh do nhiễm vi khuẩn (Shigella, Samonella…), ký sinh trùng, nấm hoặc ngộ độc hóa chất gây nên. Ngoài ra, viêm đại tràng còn do rối loạn thần kinh thực vật, áp lực, căng thẳng tâm lý…

3. Biến chứng của đau bụng đi ngoài

Nếu bạn thường xuyên rơi vào trường hợp này kèm theo các triệu chứng ngày càng nặng và không điều trị tận gốc thì có thể sẽ dẫn tới biến chứng nguy hiểm.

3.1. Ung thư dạ dày

Đau bụng, đi vệ sinh nhiều lần kèm theo triệu chứng buồn nôn có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh ung thư dạ dày. Người bệnh có thể nhầm lẫn với triệu chứng của bệnh viêm dạ dày, viêm ruột.

Người bệnh có thể gặp tình trạng tiêu chảy, đau thượng vị kéo dài, ăn không ngon, buồn nôn, cảm giác nóng rát tại dạ dày, đi ngoài phân màu đen…

3.2. Ung thư đại tràng

Cũng có trường hợp người bệnh không đi lỏng mà đi ngoài phân cứng. Hoặc lúc đầu phân táo sau nát, phân sống, đi ngoài có mùi tanh. Người bệnh vừa đau bụng vừa cảm thấy đau rát hậu môn, trong phân có kèm theo máu hoặc chất nhầy. Trường hợp đi ngoài ra máu, nặng mùi kéo dài có thể là một trong những biểu hiện của viêm đại tràng mạn tính hoặc ung thư đại tràng.

3.3. Ung thư gan

Người bệnh kèm theo dấu hiệu chán ăn, mệt mỏi, khó chịu, đau bụng…

3.4. Ung thư tuyến tụy

Người bệnh luôn trong trạng thái dịch tụy phân giải không đủ dẫn đến tiêu chảy nhiều lần, đau bụng, đau vùng eo và lưng, khó tiêu, sụt cân không rõ nguyên nhân.

4. Nguyên nhân gây đau bụng đi ngoài

4.1. Ngộ độc thực phẩm

Ngộ độc thực phẩm

Do người bệnh sử dụng thức ăn bị nhiễm khuẩn, nhiễm độc hoặc chứa các chất phụ gia độc hại. Lúc này, bệnh nhân thường có biểu hiện như đau bụng, đi ngoài dữ dội sau khi ăn xong, kèm theo tình trạng nôn mửa, tiêu chảy, sốt cao… Thậm chí, có thể dẫn tới co giật và tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời.

4.2. Tiêu chảy

Người bệnh bị đi ngoài liên tục, phân lỏng, lượng phân giảm dần sau mỗi lần đi, có nhày, bọt hoặc toàn nước. Kèm theo đó là các triệu chứng như đau bụng âm ỉ, buồn nôn, chán ăn, khát nước… Tình trạng này có thể thuyên giảm sau khi uống thuốc cầm tiêu chảy.

4.3. Rối loạn tiêu hóa

Hiện tượng này xảy ra khá phổ biến trong cuộc sống hàng ngày, khi người bệnh chỉ cần ăn đồ lạ là bị đau bụng đi ngoài hoặc sau khi sử dụng một số loại thuốc.

Biểu biện của rối loạn tiêu hóa là đau âm ỉ bụng dưới, có trường hợp đau cả bụng trên và xung quanh rốn. Đau kèm với đi ngoài nhiều lần, giảm sau khi đi.

4.4. Các nguyên nhân khác

Ngoài ra, một số đối tượng khác cũng thường xuyên bị đau quặn bụng, đi ngoài nhiều lần. Ví dụ như bà bầu bị đau bụng đi ngoài do thay đổi hóc môn trong cơ thể, khiến các cơ ruột bị thả lỏng. Do đó, quá trình tiêu hóa sẽ diễn ra một cách chậm chạp hơn.

Nếu ăn quá nhiều, hoặc chọn các món ăn có nhiều gia vị sẽ rất dễ dẫn đến chướng bụng, đầy hơi, khó tiêu và đau bụng, đi ngoài là hệ quả thường thấy. Ngoài ra, hệ miễn dịch toàn cơ thể của mẹ bầu cũng không được như trước, nên dễ bị tấn công bởi các loại vi sinh vật ngoại lai hơn.

5. Đau bụng đi ngoài nên làm gì?

Đây là câu hỏi thường gặp khi mắc phải triệu chứng này. Để giải quyết tình trạng này người bệnh có thể:

5.1. Đau bụng đi ngoài uống thuốc gì?

Cụ thể là Smecta, Anti – Diarrheal, Tetracyclin, Ciprofloxacin, Norfloxacin… Ngoài ra, bác sĩ còn chỉ định bổ sung nước và điện giải nhằm lập lại cân bằng sinh hóa.

Tuy nhiên, các loại thuốc tây thường có nhiều tác dụng không mong muốn, gây hại đến gan, thận, dạ dày…  nên người bệnh cần thận trọng khi sử dụng, đặc biệt là đối với người già hoặc trẻ bị đau bụng đi ngoài. Đặc biệt người bệnh không tự ý sử dụng mà không có chỉ định của nhân viên y tế để tránh các tác dụng phụ có thể xảy ra.

5.2. Bài thuốc dân gian chữa đau bụng đi ngoài tại nhà

Một số bài thuốc dân gian cũng có tác dụng chữa đau bụng đi ngoài rất tốt mà người bệnh dễ dàng thực hiện tại nhà.

5.2.1. Mật ong

Lấy khoảng 10-15ml mật ong hòa cùng với nước ấm, uống sau mỗi bữa ăn để giúp ấm bụng.

5.2.2. Gường tươi và vỏ quất

Kết hợp gừng tươi và vỏ quất: Có thể nấu 1-2 lít nước lọc với 20g gừng tươi và vỏ quất để uống liên tục trong 4-5 ngày. Cách này có tác dụng làm ấm bụng và kích thích tiêu hóa, giúp làm giảm triệu chứng.

5.2.3. Rau sam

Trong rau sam có chứa chất kháng sinh tự nhiên, có tác dụng chống nhiễm trùng và tiêu diệt vi khuẩn trong đường ruột.

Cách thực hiện: Rau sam: 100g và cỏ sữa tươi 50g. Sắc hai loại nguyên liệu trên lấy nước đặc uống hàng ngày. Trường hợp đi ngoài ra máu bổ sung thêm nhọ nồi (20g), rau má (20g) để cầm máu.

Lá ổi chữa chất tannin có tác dụng giảm tiết dịch ruột, giảm nhu động ruột và kháng khuẩn giúp giảm đau bụng đi ngoài.

Dùng từ 7 đến 9 búp ổi non trộn với muối trắng, sau đó nuốt phần nước cốt và loại bỏ bã. Mỗi ngày nhai từ hai đến ba lần cho đến khi khỏi hẳn.

Trường hợp không ăn được trực tiếp có thể sắc nhỏ lửa với nước, đun sôi khoảng 15 – 20 phút. Mỗi ngày uống 1 chén, uống trong vài ngày liên tục.

5.2.5. Chè xanh

Ngoài búp ổi, có thể dùng lá chè xanh với muối. Cũng thực hiện nuốt phần nước cốt của trà xanh và muối để kháng khuẩn cho dạ dày và hệ tiêu hóa.

5.2.6. Quả sung

Quả sung chứa nhiều thành phần giúp cải thiện hệ tiêu hóa và ngăn chặn tế bào ung thư một cách hiệu quả. Chọn quả sung bánh tẻ, tươi, thái lát mỏng hoặc đập dập. Sau đó đem phơi khô, tán thành bột mịn sau đó cho vào lọ thủy tinh để bảo quản và sử dụng lâu dài. Mỗi lần dùng lấy từ 8 – 10g bột sung pha với nước lọc, ngày uống 3 lần để cho hiệu quả tốt nhất.

5.2.7. Lá mơ nông

Các chất có trong lá mơ lông như protein, caroten, vitamin C, tinh dầu… có tác dụng rất tốt với hệ tiêu hóa, giảm đau bụng, đầy bụng.

Cách thực hiện: lá mơ nông (30 – 50g) với lòng đỏ trứng gà (2 quả), rửa sạch lá mơ nông, thái nhỏ trộn đều với trứng, sau đó đem rán hoặc hấp, ăn hàng ngày.

5.2.8. Hạt vừng đen

Hạt vừng đen chứa dầu có tác dụng bôi trơn, kích thích hình thành dịch mật giúp tiêu hóa thức ăn. Rang nóng vừng đen sau đó lấy 1 muỗng canh tầm 15g vừng trộn với 1/3 muỗng canh mật ong, ngày uống 2 lần.

5.2.9. Hồng xiêm xanh

Hồng xiêm xanh có vị chát chữa đau bụng đi ngoài khá hiệu quả. Lấy hồng xiêm xanh thái lát lỏng, phơi khô rồi sao vàng, cho vào hũ dùng dần. Mỗi lần dùng lất tầm 10 lát, đổ ngập nước, sắc uống, ngày 2 lần.

5.3. Bấm huyệt

Bấm huyệt là cách giúp điều chỉnh hữu hiệu các rối loạn trong hệ tiêu hoá. Sau khi thực hiện bấm huyện xong người bệnh nên nằm duỗi thẳng tay và chân. Nắm các bàn tay và kéo nhẹ các cánh tay, hít một hơi sâu. Sau một lúc, thả lỏng cánh tay, các bàn tay và từ từ thở ra bằng miệng, cơ thể hoàn toàn thư giãn.

Lưu ý, bấm huyệt phải được thực hiện bởi các thầy thuốc có chuyên môn nhằm đảm bảo an toàn cũng như đem lại hiệu quả điều trị tốt nhất. Ngoài ra, phương pháp này cũng chỉ làm giảm triệu chứng tức thời, nếu bệnh nặng, rất có thể hiện tượng đau bụng buồn đi ngoài sẽ lại tái phát.

7. Đau bụng đi ngoài khi nào cần gặp bác sĩ?

Trong trường hợp ở mức độ nhẹ do tiêu chảy hoặc rối loạn tiêu hóa, sử dụng thuốc cầm tiêu chảy có hiệu quả thì bạn không cần quá lo ngại. Nếu bị nặng, tốt nhất bạn nên tới cơ sở y tế để thăm khám và chẩn đoán chính xác.

Đau bụng đi ngoài không chỉ gây mệt mỏi, chán nản mà còn ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe. Nếu không có phương pháp chữa trị dứt điểm, người bệnh còn đứng trước nguy cơ gặp phải những biến chứng nặng nề. Tuy nhiên, bạn cũng không nên tự ý uống các thuốc đau bụng đi ngoài có chứa thành phần gây hại đến gan, thận, dạ dày…

Thay vào đó, bạn có thể tìm đến các sản phẩm hỗ trợ điều trị triệu chứng này từ các sản phẩm bằng Đông y, vừa an toàn, vừa có thể sử dụng lâu dài mà không gây tác dụng phụ.

Bên cạnh việc thăm khám, nên chủ động bổ sung những thực phẩm tốt cho hệ tiêu hóa, hạn chế ăn đồ tanh sống, giàu chất béo, hạn chế rượu bia và duy trì chế độ tập luyện thể dục thể thao đồng thời uống đủ nước mỗi ngày để cơ thể không bị mất nước.

Nếu bạn gặp phải tình trạng này hãy liên hệ ngay với chúng tôi theo hotline 0865 344 349 để các chuyên gia tư vấn và giải đáp.

XEM THÊM:

Đau Lưng Sau Sinh: 5 Nguyên Nhân Thường Gặp Và Cách Xử Lý

Đau lưng lưng sau sinh là tình trạng chung ở phụ nữ ngay cả bằng biện pháp sinh thường hay sinh mổ. Những cơn đau khiến không ít mẹ ‘bỉm sữa’ khó chịu và phải ‘sống chung với lũ’. Theo nghiên cứu, tỉ lệ phụ nữ mắc đau lưng sau sinh chiếm từ 25-40%.

Mức đau đau lưng sau sinh mổ chiến đến hơn 70% trường hợp, có nghĩa là cứ 10 phụ nữ sinh mổ thì có đến 7 người bị đau lưng sau đó.

Nếu không hiểu hết mức độ đau lưng sau sinh, có lẽ rất nhiều người để tình trạng này kéo dài, ảnh hưởng tới cuộc sống và hình thành nên các vấn đề bệnh lý nguy hiểm.

2. Nguyên nhân

2.1. Thiếu canxi

Trong thời kỳ mang thai, người mẹ cần bổ sung đầy đủ canxi, phốt pho và các chất dinh dưỡng khác như: acid folic, vitamin A, D, B1…. Tuy nhiên, nếu chế độ ăn uống của chị em lúc này không thể đáp ứng nhu cầu canxi, cơ thể phải lấy từ mẹ để bù đắp cho thai nhi và gây ra loãng xương.

Sau khi sinh, sức khỏe của sản phụ vẫn ở trạng thái tương đối yếu, chưa kịp phục hồi. Mặt khác, mẹ phải cho con bú thường xuyên, lượng canxi bị thất thoát một lần nữa, tạo cơ hội những cơn đau lưng khởi phát

2.2. Giãn dây chằng sinh lý

Trong quá trình mang thai, cơ thể thai phụ sản sinh ra nhiều loại hormone giúp các dây chằng của khung chậu giãn nở để chuẩn bị cho bé ra đời.

Điều này làm nới lỏng các khớp và dây chằng nối với xương chậu, cột sống khiến vùng lưng kém ổn định, gây đau nhức. Sau khi sinh, các dây chằng xương chậu còn lỏng lẻo, do đó, đau lưng là điều không thể tránh khỏi.

Nhiều bà mẹ có tâm lý để bé bú thoải mái đã vô tình khiến cơ thể phải gồng, gập người hết cỡ làm căng cơ cổ và lưng, gây ra tình trạng đau lưng, đau mỏi vai gáy. Nguyên nhân này khá phổ biến trong 1-2 tháng đầu sau khi sinh con.

Không chỉ vậy, thói quen thường xuyên cúi người về phía trước, mắt chăm chú nhìn con bú cũng là yếu tố dẫn đến chứng đau lưng sau sinh.

2.4. Đau lưng sau sinh mổ lấy thai

Sau khi sinh mổ, nhiều phụ nữ bị đau lưng, thậm chí đau hơn so với sinh thường. Nguyên nhân là do gây tê tủy sống, một thao tác giúp thai phụ sinh mổ không bị đau đớn. Ban đầu, triệu chứng đau lưng không rõ, nhưng sau đó sẽ xuất hiện dữ dội kèm tác dụng phụ của thuốc.

Sau khi sinh, có 2 nhóm phụ nữ dễ bị đau lưng hơn cả: một là, nằm yên bất động cả ngày; hai là, làm việc quá sức. Đối với trường hợp chỉ nằm bất động trên giường thì khí huyết tích tụ ở vùng chậu và không được lưu thông, từ đó dẫn tới đau lưng. Ngược lại, trong một số trường hợp khi sức khỏe chưa hồi phục, chị em đã làm việc, đi lại nhiều, khiến các dây chằng giãn ra và làm lưng bị đau êm ẩm.

2.6. Nhiễm lạnh

“Phụ nữ sau sinh thường bị tổn thương khí huyết, nếu không chú ý để giữ ấm cơ thể, dễ bị gió lạnh tấn công, xâm lấn sức khỏe, gây ra hiện tượng cơ thể thừa độ ẩm, đau đớn vùng lưng, xương khớp trên toàn cơ thể”. (soha.vn)

2.7. Thay đổi hormone

Trong quá trình mang thai, cơ thể sản sinh ra hormone relaxin, cho phép dây chằng ở vùng xương chậu được thư giãn và các khớp trở nên lỏng lẻo hơn để chuẩn bị cho quá trình sinh dẫn tới tình trạng mất ổn định trục côt sống.

Hiện tượng này có thể gia tăng nguy cơ viêm khớp và dây chằng và vẫn ở mức cao sau khi sinh khoảng 3-4 tháng.

2.8. Loãng xương

Hiện tượng loãng xương thường xảy ra trong quá trình mang thai và cho con bú. Đặc biệt ở chị em phụ nữ lớn tuổi thì quá trình thoái hóa đĩa đệm cột sống đã bắt đầu xuất hiện, tăng nguy cơ đau lưng sau sinh.

2.9. Tâm lý căng thẳng

Tâm lý căng thẳng ở bà bầu sau sinh cũng là yếu tố tác động tới tình trạng đau lưng sau khi sinh so lúc này cảm xúc lo lắng, căng thẳng có thể gây căng cơ, đặc biệt cơ lưng.

Ngoài ra, một số chị em nằm đệm quá cứng, thường xuyên đi giày cao gót,… cũng dễ bị đau lưng sau sinh.

3. Dấu hiệu đau lưng sau sinh

Đau lưng sau sinh thường xuất hiện các dấu hiệu như:

Sau sinh ngồi nhiều bị đau lưng

Đau thắt lưng ở phụ nữ sau sinh

Đau khớp nối giữa xương cùng và xương chậu

Cơn đau thường nặng hơn về đêm

4. Đau lưng sau sinh có tự khỏi không?

Đối với những bà mẹ sinh thường, các cơn đau kéo dài nhiều ngày và được cải thiện trong vài tháng đầu sau sinh, rất ít trường hợp kéo dài lâu hơn.

Trong trường hợp đau lưng sau sinh mổ, cột sống vùng thắt lưng của các chị em thường bị đau do quá trình tiêm thuốc gây mê vào tủy sống dẫn tới các cơn co thắp cấp tính của cơ bắp. Điều này khiến sản phụ bị đau nhẹ, đau âm ỉ, có người xuất hiện những cơn đau dữ dội, kéo dài và liên tục.

Những triệu chứng của cơn đau sẽ xuất hiện sau khi thuốc mê hết tác dụng, khoảng 3-6 tiếng sau sinh và kéo dài một tuần sau đó.

Đau lưng sau sinh có thể tự hết sau thời gian ngắn, thông thường tình trạng này sẽ chấm dứt sau khoảng một tuần. Tuy nhiên cũng có trường hợp cơn đau kéo dài trong nhiều tuần, nhiều tháng.

Với hiện tượng đau lưng sau sinh kéo dài như thế này, các chị em nên tới những cơ sở y tế để thăm khám kịp thời.

5. Sau sinh bị đau lưng có nguy hiểm không?

Nếu không điều trị dứt điểm tình trạng đau lưng sau sinh, thai phụ có thể gặp các vấn đề bệnh lý xương khớp mãn tính. Đồng thời đau lưng còn ảnh hưởng vô cùng lớn tới chất lượng cuộc sống, đặc biệt trong thời gian chăm sóc con cái.

Điều này càng làm tăng stress, mệt mỏi sau sinh của bà bầu.

Mặc dù đau lưng sau sinh không quá nguy hiểm và không khó điều trị, chị em phụ nữ cũng không nên chủ quan để diễn biến bệnh trong thời gian quá dài.

6. Điều trị

6.1. Cách giảm đau lưng sau sinh tại nhà

Sau sinh, sản phụ rất mẫn cảm với các thành phần của thuốc, do vậy các chị em phụ nữ nên cân nhắc sử dụng và phải theo chỉ dẫn của bác sĩ. Một số phương pháp giảm đau lưng sau sinh tại nhà dành cho đối tượng sinh mổ lẫn sinh thường có thể áp dụng:

Nghỉ ngơi đầy đủ để không ảnh hưởng tới vết khâu tầng sinh môn hoặc vết mổ

Cho con bú đúng tư thế, tránh gập người, cúi người quá lâu

Thường xuyên thay đổi tư thế cho con bú kết hợp vận động cơ thể nhẹ nhàng như xoay, lắc cổ, vặn mình để giảm đau nhức.

Tập thể dục, vận động cơ thể nhẹ nhàng, các động tác yoga đơn giản

Không mang vác vật nặng sau khi vừa sinh

Giảm cân, tránh cân nặng quá lớn gây áp lực lên cột sống. Tuy nhiên không nên nôn nóng việc giảm cân, ảnh hưởng tới sức khỏe của cả mẹ và bé

Giữ tâm lý thoải mái

6.2. Phương pháp giảm đau lưng sau sinh bằng vật lý trị liệu

Ngoài việc tập luyện, đi lại nhẹ nhàng sau sinh, các chị em phụ nữ có thể tìm đến phương pháp massage để kích thích tuần hoàn máu, đánh tan các cơn đau nhức hiệu quả.

Không những vậy, phương pháp này còn giúp đẩy lùi stress, giúp tinh thần thoải mái,

Với việc áp dụng phương pháp châm cứu, bấm huyệt cần được áp dụng đều đặn và tác động lực hợp lý.

Ngoài ra, thai phụ cần kết hợp với những bài tập hỗ trợ điều trị như tập thể dục hay yoga để hạn chế cơn đau tái phát.

6.3. Sử dụng thuốc Tây y

Trong trường hợp bệnh tình nghiêm trọng, bạn hãy cân nhắc tới việc can thiệp bằng phương pháp Tây y điều trị chứng đau lưng sau sinh bằng sóng cao tần, sóng laser hay phẫu thuật. Bởi trong quá trình sử dụng thuốc Tây ý có thể gây nên tác dụng phụ, ảnh hưởng tới nguồn sữa dinh dưỡng của bé.

6.4. Một số bài thuốc dân gian chữa đau lưng sau sinh

6.4.1. Sử dụng cây đinh lăng

Rễ cây đinh lăng chứa nhiều vitamin nhóm B, các nguyên tố vi lượng và nhiều axit amin đồng thời giúp giải độc, lưu thông khí huyết, chữa đau lưng sau sinh hiệu quả.

Cách thực hiện:

Dùng 10g rễ đinh lăng phơi khô sắc chung với 1 lít nước

Sau đó chia thành 3 phần uống trong ngày

6.4.2. Áp dụng bài thuốc từ đu đủ xanh

Đu đủ có tính bình, có chứa các hoạt chất papain, đả thông kinh mạch, tiêu viêm, hỗ trợ điều trị các bệnh xương khớp hiệu quả.

Cách thực hiện:

Hơ đu đủ xanh cho nóng rồi bọc khăn mỏng chườm lên vùng lưng bị đau. Nên thực hiện 3 lần/tuần để mang lại hiệu quả.

Đu đủ xanh hấp cách thủy cùng một chút rượu trắng bên trong. Sau khi đu đủ chín, lấy rượu bên trong quả đu đủ xoa bóp và massage vùng lưng bị đau.

6.4.3. Cây lược vàng

Cây lược vàng có tính mát, giúp giảm đau, chống viêm, tốt cho xương khớp

Cách thực hiện:

Ép lá lược vàng lấy nước cốt sau đó trộn với dầu oliu để xoa bóp vùng lưng bị đau.

Lá lược vàng thái nhỏ ngâm với rượu trng khoảng 1 tháng và sử dụng rượu thuốc để xoa bóp vùng lưng bị đau.

6.4.4. Áp dụng bài thuốc bằng lá ngải cứu

Theo YHCT, lá ngải cứu chứa nhiều chất kháng khuẩn và tinh dầu giúp giảm đau hiệu quả.

Cách thực hiện:

Lá ngải cứu rửa sạch, để ráo nước, trộn cùng với muối rồi rang nóng.

Cho hỗn hợp này vào chiếc khăn mỏng, chườm lên vùng lưng bị đau, đến khi nguội cho rang lại và làm tương tự.

6.4.5. Sử dụng lá lốt chữa đau lưng sau sinh

Lá lốt có tính ấm, giúp tiêu viêm, khu phong, trừ thấp, có tác dụng rất tốt trong việc điều trị các chứng bệnh đau lưng.

Cách thực hiện:

Lấy rễ cây lá lốt, rửa sạch, ngâm với rượu trắng trong 1 tháng.

Sau đó, dùng khăn dung dịch rượu xoa lên vùng lưng bị đau

Kết hợp thực hiện các động tác mát xa nhẹ nhàng làm giảm cơn đau nhanh chóng.

Tìm hiểu ngay nếu bạn đang gặp phải tình trạng này

7. Lời khuyên chuyên gia trong việc chữa đau lưng sau sinh

7.1. Thiết lập chế độ sinh hoạt điều độ, khoa học

Theo chúng tôi Nguyễn Thị Hằng, đau lưng sau sinh thường sẽ biến mất trong vòng sáu tháng sau khi sinh vì nồng độ hormone trở lại bình thường. Hơn nữa lúc này cơ thể đã hồi phục sau sinh và những cơn đau lưng tự động suy yếu dần.

Mặc dù, trong một số trường hợp những cơn đau kéo dài trong vòng một năm. Tuy nhiên, để kiểm soát đau lưng, bạn có thể thực hiện một số biện pháp sau:

Đi bộ nhiều

Duy trì cân nặng ở mức bình thường

Sử dụng gối đầu gối khi ngủ bằng cách lấy gối đặt giữa hai đầu gối để căn chỉnh hông trong khi ngủ

Ngừng mang vác vật nặng, gây áp lực lên cơ lưng

Dành thời gian nghỉ ngơi

Bế ẵm trẻ đúng cách, tránh bế ẵm trẻ một bên trong thời gian dài

Nói không với giày co gót

Tắm với nước ấm giúp thư giãn cơ bắp

Tập hít thở sâu, siết cơ bụng sẽ làm giảm sự khó chịu của những cơn đau lưng.

7.2. Thay đổi chế độ dinh dưỡng

Phụ nữ sau sinh nên có một chế độ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng để kịp thời bù đắp lại các khoáng chất mất đi trong quá trình sinh, đặc biệt là canxi.

Bổ sung thực phẩm giàu kẽm như: nấm, thịt bò, ngũ cốc dinh dưỡng… giúp quá trình hấp thụ canxi diễn ra tốt hơn.

Tăng cường ăn những thực phẩm giàu chất sắt như: lòng đỏ trứng gà, tim cật heo, thịt bồ câu, các loại đậu…

Ăn nhiều loại trái cây để bổ sung vitamin C, khoáng chất như: nho, cam, táo, chuối, lê, bơ…

Nên ăn thịt nạc (heo, gà, bò), tránh ăn thịt mỡ.

Nên uống 2-2,5 lít nước/ngày, bao gồm sữa, nước trái cây, nước đun sôi để nguội.

7.3. Một số bài thể dục nhẹ nhàng dành cho sau sinh

Sau khi sức khỏe hồi phục, bạn có thể áp dụng một vài động tác thể dục đơn giản hằng ngày để cải thiện chứng đau lưng sau sinh:

: Bạn giữ thăng bằng với những đầu ngón chân, chống 2 tay vào tường, chân và lưng ở tư thế thẳng. Sau đó, gập khuỷu tay rồi duỗi ra như tập chống đẩy. Thực hiện liên tục trong 1 phút.

: Bạn nằm ngửa trên sàn nhà, gập đầu gối. Sau đó, hóp bụng, nhấc dần vùng xương chậu lên, giữ tư thế này trong vài giây rồi hạ xuống.

Ngoài ra, bạn có thể đi bộ nhẹ nhàng để cải thiện tình trạng đau lưng.

Các bài tập kể trên chỉ phù hợp với trường hợp bị đau lưng nhẹ. Nếu cơn đau dai dẳng, lan xuống mông, đùi, bắp chân, mức độ đau ngày càng tăng thì bạn cần tới gặp bác sĩ để tìm ra nguyên nhân và có hướng điều trị phù hợp.

Như vậy, bạn vừa tìm hiểu xong nguyên nhân và cách trị đau lưng sau sinh. Để phòng ngừa và cải thiện chứng bệnh này, chị em nên có chế độ ăn uống khoa học kết hợp với mát xa và luyện tập thể dục nhẹ nhàng để không bị những cơn đau hành hạ.

XEM THÊM:

Tham Vấn Y Khoa

Ths.Bs Nguyễn Thị Hằng

Bạn đang đọc nội dung bài viết Nguyên Nhân Đau Bụng Bên Phải Và Cách Xử Trí trên website Ngubao.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!