Cập nhật nội dung chi tiết về Phải Làm Sao Khi Trẻ Bị Sổ Mũi Hắt Hơi Thanh Vũ Medic Bạc Liêu mới nhất trên website Ngubao.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Trẻ nhỏ có sức đề kháng yếu nên dễ mắc các bệnh đường hô hấp trên gây sổ mũi hắt hơi. Nếu không điều trị kịp thời và đúng cách, tình trạng hắt hơi sổ mũi ở trẻ có thể diễn tiến nặng, dẫn tới biến chứng viêm xoang, viêm phế quản rất nguy hiểm, khó chữa trị.
Nguyên nhân trẻ hắt hơi sổ mũi
Trong các nguyên nhân gây hắt hơi sổ mũi ở trẻ, nhiễm lạnh là nguyên nhân phổ biến nhất. Theo Đông y, do tạng phế của trẻ chưa hoàn thiện nên khi thời tiết thay đổi (nóng, lạnh thất thường) hoặc đổ mồ hôi nhiều khiến trẻ dễ bị cảm lạnh. Ở giai đoạn chớm bị, trẻ có triệu chứng hắt hơi, sổ mũi trong, nghẹt mũi,… Sau đó, trẻ có thể bị ho nặng, gây suy yếu tạng phế.
Theo y học hiện đại, mũi là cửa ngõ của hệ hô hấp. Bình thường, hốc mũi được lót bởi một lớp niêm mạc, bao phủ bằng lớp thảm nhầy có chức năng giữ lại bụi bẩn, vi khuẩn, bảo vệ mũi xoang. Khi lớp biểu mô trong hốc mũi bị kích thích do thời tiết (thay đổi nhiệt độ đột ngột), hóa chất, dị vật, tình trạng viêm nhiễm, các khối u,… sẽ khiến các tuyến chế tiết nằm trong lớp biểu mô gia tăng sản xuất dịch, gây hiện tượng chảy nước mũi. Chảy nước mũi khiến trẻ khó chịu vì giảm lượng không khí lưu thông trong mũi. Hiện tượng này có thể tự hết nhưng cũng có thể gây ra nhiều biến chứng khó lường như viêm xoang, viêm họng, viêm tắc vòi tai, viêm thanh – khí – phế quản,…
Bên cạnh đó, niêm mạc mũi là nơi cư trú của nhiều vi khuẩn, virus, khi gặp lạnh hoặc điều kiện thuận lợi sẽ tăng sinh mạnh mẽ, gây viêm mũi – họng. Khi trẻ bị cảm lạnh sẽ bắt đầu bằng triệu chứng nhẹ gồm sổ mũi hắt hơi. Sau vài ngày, nếu không được điều trị đúng cách, trẻ sẽ chuyển sang giai đoạn ho nhiều, mệt mỏi, khó chịu, có thể dẫn tới viêm họng, viêm phổi, viêm phế quản,… gây khó khăn cho việc điều trị sau này.
Phải làm sao khi trẻ hắt hơi sổ mũi
Việc điều trị hắt hơi sổ mũi ở trẻ em quan trọng nhất là cần can thiệp sớm ngay từ khi có những dấu hiệu ban đầu để trị bệnh dứt điểm. Vậy trẻ bị sổ mũi phải làm sao? Các công việc cần làm gồm:
1.Nhỏ nước muối sinh lý
Nếu nước mũi của trẻ chảy ra có màu trắng trong, phụ huynh chỉ cần nhỏ nước muối 0,9% mỗi ngày 4 – 5 lần, mỗi bên mũi 3 – 4 giọt. Khi nước mũi của bé chuyển sang màu vàng xanh, cha mẹ nên đưa trẻ đi khám bác sĩ chuyên khoa tai – mũi – họng để xác định chính xác nguyên nhân gây bệnh và mức độ bệnh, đưa ra hướng dẫn dùng thuốc an toàn, hợp lý.
Hướng dẫn nhỏ mũi cho trẻ:
– Trước khi nhỏ mũi, ngâm lọ nước muối vào nước ấm; – Để bé nằm ngửa, đầu ngửa nhẹ ra sau sao cho đầu thấp hơn chân; – Nhỏ nước muối sinh lý đã được làm ấm vào từng bên mũi. Với trẻ dưới 1 tuổi chỉ nhỏ 2 – 3 giọt, với trẻ lớn hơn có thể nhỏ 4 – 5 giọt; – Đợi khoảng 30 giây để nước muối thấm vào làm loãng chất nhầy bên trong hốc mũi; – Làm sạch hốc mũi: Với trẻ lớn đã biết xì mũi thì cho bé ngồi dậy, xì mũi ra một chiếc khăn sạch. Còn nếu trẻ nhỏ không xì mũi được thì phụ huynh dùng bóng hút để hút đờm nhớt bên trong hốc mũi của bé. Thực hiện thủ thuật này bằng cách bóp xẹp bóng hút, đưa đầu hút vào trong cửa mũi, dùng tay bịt mũi bên kia rồi đột ngột buông bóng phình ra. Khi đó, đờm nhất trong hốc mũi sẽ được hút vào bóng hút; – Rửa bóng hút mũi: Bóp mạnh bóng hút mũi để đờm nhớt trong bóng xì vào khăn sạch. Sau khi hút hết cả 2 hốc mũi, thực hiện hút xả bóng hút nhiều lần dưới vòi nước để làm sạch hiệu quả; – Thực hiện việc nhỏ mũi và hút mũi cho trẻ mỗi ngày 4 lần hoặc hơn cho tới khi bé không còn dấu hiệu nghẹt mũi, sổ mũi.
Lưu ý: Cha mẹ không nên dùng tay bịt 2 bên mũi để xì mũi cho trẻ vì sẽ làm tăng đột ngột áp lực vào mũi. Đồng thời, giấy sử dụng để xì mũi phải là giấy mềm, sạch, chỉ dùng 1 lần.
2 Các biện pháp khác
– Cha mẹ nên cho bé uống nhiều nước, nước trái cây, sữa, súp hoặc các loại thức ăn dạng lỏng để dịch mũi lỏng hơn và dễ làm sạch hơn. Nếu trẻ đang bú mẹ, người mẹ nên tránh ăn đồ có quá nhiều dầu mỡ và chất béo; – Cho trẻ tắm nước gừng ấm vì hơi nước gừng có thể làm lỏng dịch trong mũi, giúp bé dễ dàng xì ra hoặc giúp mẹ dễ dàng làm sạch bằng dụng cụ hút mũi; – Day huyệt nghinh hương: Còn gọi là huyệt xung dương, huyệt nghinh hương, có tác dụng thông tỷ khiếu, thanh hỏa khí, tán phong nhiệt,… giúp trị viêm mũi, ngạt mũi, chảy nước mũi,… Huyệt nghinh hương nằm ngay 2 bên cánh mũi, trên rãnh mũi má, cách cánh mũi khoảng xấp xỉ 1cm. Khi trẻ bị tắc mũi, chảy nước mũi, phụ huynh nên dùng đầu ngón tay day bấm huyệt nghinh hương ở 2 bên mũi trong vòng 1 – 2 phút. Cha mẹ chú ý không nên dùng lực quá mạnh. Mỗi ngày người mẹ có thể thực hiện day huyệt nghinh hương của trẻ 5 – 7 lần tùy theo mức độ bệnh; – Thoa chút dầu tràm hoặc dầu khuynh diệp vào lòng bàn chân của bé, massage vài phút, có thể xoa dầu vào lưng và ngực trẻ; – Trước khi bé ngủ nên cho bé mang tất chân để giữ ấm; – Cho bé nằm cao đầu khi ngủ để ngăn nước mũi chảy ngược vào trong gây ngạt mũi. Thay vào đó, nước mũi chảy ra ngoài, giúp bé cảm thấy dễ chịu hơn và ngủ ngon hơn.
Để phòng ngừa các bệnh đường mũi họng cho trẻ, cha mẹ cần giữ ấm cho bé, đặc biệt là vùng họng và chân tay trong mùa lạnh. Đồng thời, cha mẹ nên bổ sung thêm vitamin và sắt vào chế độ dinh dưỡng của trẻ. Đặc biệt, phụ huynh nên giữ cho không khí trong phòng của trẻ được khô, thông thoáng; không cho bé tiếp xúc với phấn hoa, khói bụi hay thuốc lá; khuyến khích bé tăng cường vận động để nâng cao sức đề kháng của cơ thể.
Thực hiện theo những hướng dẫn trên sẽ giúp điều trị sổ mũi hắt hơi hiệu quả cho trẻ. Trong trường hợp trẻ bị sốt đi kèm các triệu chứng sổ mũi, hắt hơi, ngoài việc nhỏ mũi bằng nước muối sinh lý, phụ huynh nên cho trẻ dùng thuốc hạ sốt và thuốc kháng sinh theo chỉ định của bác sĩ.
Bé Bị Hắt Hơi Sổ Mũi Mẹ Phải Làm Sao Đây ?
Nếu kéo dài tình trạng bé bị hắt hơi sổ mũi sẽ dấn tới những biến chứng nguy hiểm về sau như viêm mũi dị ứng, viêm xoang, mất khứu giác, phổi yếu…Viêm Xoang AZ là sự lựa chọn ” mát tay” của mẹ trong cách điều trị bé bị hắt hơi sổ mũi Hiệu Quả và An Toàn nhất hiện nay.
Bé Bi Hắt Hơi Sổ Mũi Mẹ Phải Làm Sao Đây ?
Chào bạn,
Bé nhà mình đang chảy nước mũi liên tục ?
Bé quấy khóc, khó ngủ vì nghẹt mũi, nước mũi chảy lâu ngày?
Mẹ đã tìm nhiều giải pháp cũng như cách chữa cho bé bị hắt hơi sổ mũi mà vẫn không khỏi ?
1. Chữa bé bị hắt hơi sổ mũi bằng giữ ấm cơ thể
Việc giữ ấm cơ thể cho bé là yếu tố cực kỳ quan trọng, việc bé thường xuyên tiếp xúc trong môi trường máy lạnh, nhiệt độ thấp là nguyên nhân chính dễ làm cho cơ thể bé lạnh và khi đó theo phản vệ tự nhiên của cơ thể là chảy nước mũi, hắt hơi, ho và nặng hơn là viêm họng, viêm mũi.
2. Chữa bé bị hắt hơi sổ mũi bằng một số huyệt cơ bản
3. Chữa bé bị hắt hơi sổ mũi bằng thảo dược
Mẹ có thể hỗ trợ cho bé thêm một số loại thuốc thảo dược giúp đẩy nhanh quá trình bảo vệ và phục hồi niêm mạc xoang khoẻ mạnh lại cho bé. Khi chảy nước mũi liên tục lâu ngày sẽ làm niêm mạc của các hốc xoang trở nên yếu dần. Do đó bảo vệ niêm mạc xoang là vô cùng cần thiết trong việc ngăn chặn tình trạng bé bị hắt hơi sổ mũi liên tục và đặc biệt ngăn chặn biến chứng nguy hiểm về sau là viêm mũi dị ứng, viêm xoang.
Hiện trên thị trường có vô vàn loại thuốc giúp điều trị khi bé bị hắt hơi sổ mũi của nhiều thương hiệu. Tuy nhiên, mẹ phải thực sự cẩn trọng trong việc chọn lựa vì nếu mua loại chứa thành phần kháng sinh, tân dược quá mức cho phép sẽ gây thương tổn cực kỳ lớn đến hệ miễn dịch và các cơ quan nội tạng cho bé, nhất là suy gan suy thận.
An Tâm 100% Thảo Dược Thiên Nhiên
An Tâm không tác dụng phụ, không chứa chất cấm
An Tâm hiệu quả nhanh chóng sau vài ngày
An Tâm bé ngủ ngon, khoẻ mạnh, không quấy khóc về đêm
ĐIỂM KHÁC BIỆT CỦA VIÊM XOANG AZ
100% Thảo dược từ thiên nhiên nên An Toàn sức khoẻ
Không sử dụng Corticoid và thành phần gây nguy hiểm sức khoẻ
Không tăng cân, không tác dụng phụ, không lo lờn thuốc
Chữa dứt hắt hơi sổ mũi sau 2-3 liệu trình
Tận tâm chăm sóc, tận tình tư vấn
Giao thuốc tận nơi, giao thuốc rồi thu tiền
Dùng được cho mọi lứa tuổi, kể cả phụ nữ mang thai và cho con bú
Trần Minh Tú – Sống để Yêu Thương
Nên Làm Gì Để Dự Phòng Sinh Non Cho Các Bà Mẹ? Thanh Vũ Medic Bạc Liêu
Sinh non là mối đe dọa gây tử vong hàng đầu ở trẻ sơ sinh. Trên thực tế có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến sinh non, trong đó có nhiều trường hợp có thể phòng tránh mà bà bầu cần biết để có sự chuẩn bị kĩ lưỡng, nhằm ngăn chặn nguy cơ này. Vậy nên làm gì để dự phòng sinh non cho các bà mẹ? Cùng tìm hiểu ngay qua nội dung bài viết được
Bệnh viện Đa khoa Thanh Vũ Medic
Các biện pháp giúp ngăn ngừa và dự phòng sinh non
+ Khám và sàng lọc tiền hôn nhân cho tất cả các cặp vợ chồng để sớm phát hiện ra các yếu tố nguy cơ.
+ Khám và điều trị các bệnh về răng miệng, bệnh đường tiết niệu, nếu có trước và trong khi mang thai.
+ Khám phụ khoa định kỳ để phát hiện sớm các bệnh viêm nhiễm âm đạo và điều trị.
+ Siêu âm đo chiều dài cổ tử cung từ tuần 16 đến 22 của thai kỳ.
+ Khám thai định kỳ đúng hẹn để phát hiện sớm và áp dụng các biện pháp dự phòng các trường hợp nguy cơ sinh non.
+ Có nhiều phương pháp dự phòng sinh non: khâu vòng cổ tử cung, đặt vòng nâng cổ tử cung, đặt progesterone âm đạo..
+ Tiêm thuốc trưởng thành phổi thai nhi cho các trường hợp mang thai có nguy cơ sinh non khi có chỉ định của bác sĩ.
+ Sử dụng thuốc cắt cơn gò tử cung khi có chỉ định
+ Dù là thai kỳ sau hỗ trợ sinh sản hay tự nhiên nên giảm thiểu thai khi có nhiều hơn 2 thai trong buồng tử cung.
+ Trong trường hợp đã có tiền căn sinh non mà làm hỗ trợ sinh sản chỉ nên chuyển 1 phôi vào buồng tử cung để giảm nguy cơ sinh non cho thai sau do mang đa thai.
Hiện nay, Bệnh viện Đa khoa Thanh Vũ Medic
Để đảm bảo sức khỏe cũng như nắm rõ được tình trạng của thai nhi, ngoài việc thăm khám định kì thì sản phụ cũng được tư vấn về chế độ dinh dưỡng, luyện tập để mẹ có thể tăng cân hợp lý mà thai nhi vẫn hấp thu tốt các chất dinh dưỡng. Sản phụ sẽ được tư vấn, kiểm tra sức khỏe dưới sự theo dõi sát sao của các bác sĩ sản khoa giàu kinh nghiệm, trình độ chuyên môn cao giúp mẹ có thêm kiến thức để bảo vệ sức khỏe trong thai kỳ cũng như giảm thiểu những biến chứng ảnh hưởng tới mẹ và con.
Lịch tiêm phòng đầy đủ cho trẻ từ 0 đến 24 tháng tuổi
Để được tư vấn trực tiếp, quý khách hàng vui lòng liên hệ
hotline 1800.96.96.98
Bệnh viện Đa khoa Thanh Vũ Medic Bạc Liêu rất hân hạnh được phục vụ Quý khách hàng.
Đái Tháo Đường Thai Kỳ: Triệu Chứng Và Phòng Ngừa Như Thế Nào? Thanh Vũ Medic Bạc Liêu
Theo thống kê có khoảng gần 5% bà mẹ mang thai mắc bệnh đái tháo đường (ĐTĐ). ĐTĐ thai kỳ thường không có biểu hiện rõ ràng, nhưng nếu không được kiểm soát tốt, ĐTĐ thai kỳ sẽ gây những biến chứng nguy hiểm cho cả mẹ và thai nhi. Bài viết hôm nay, Bệnh viện Thanh Vũ Bạc Liêu
Đái tháo đường thai kỳ là bệnh gì?
ĐTĐ thai kỳ là tình trạng rối loạn dung nạp glucose ở bất kỳ mức độ nào, được phát hiện trong thời kỳ mang thai. ĐTĐ thai kỳ chính là một thể bệnh của đái thái đường, chỉ xuất hiện và tồn tại trong thời gian người phụ nữ mang thai (khởi phát trong khi có thai và tự khỏi sau khi sinh). Nếu trong vòng 6 tuần sau khi sinh, người mẹ ĐTĐ thai kỳ chưa khỏi bệnh thì lúc này không được chẩn đoán là đái tháo đường thai kỳ nữa mà thuộc thể bệnh ĐTĐ týp 1, týp 2, ĐTĐ do dinh dưỡng hoặc ĐTĐ triệu chứng. Khi mang thai, một số hormon như cortisol, estrogen, lactogen… tăng lên, làm giảm hoạt động của insulin. Tình trạng này gọi là kháng insulin. Đôi khi, tuyến tụy phải sản sinh lượng insulin tăng gấp 3 lần so với trước khi mang thai để chống lại hiện tượng này. Trong trường hợp tuyến tụy không sản xuất đủ insulin, lượng glucose trong máu sẽ không thể chuyển hóa thành năng lượng cho tế bào. Đây chính là nguyên nhân gây ra bệnh ĐTĐ thai kỳ.
ĐTĐ thai kỳ có thể gây sẩy thai, thai chết lưu không rõ nguyên nhân, dị tật bẩm sinh, bất thường sự tăng trưởng thai nhi trong tử cung, tử vong chu sinh, biến chứng ở trẻ sơ sinh…
Nhóm thai phụ có nguy cơ mắc ĐTĐ thai kỳ cao
Thai phụ có nguy cơ mắc ĐTĐ cao nếu: thừa cân (chỉ số cơ thể BMI vượt quá 30); từng bị ĐTĐ trong lần mang thai trước; có đường trong nước tiểu; gia đình có tiền sử bệnh ĐTĐ; từng sinh con thừa cân (quá 4kg); bị thai lưu không rõ nguyên nhân; từng sinh con dị tật; người mẹ bị tăng huyết áp hoặc mang thai khi đã trên 35 tuổi.
Một số triệu chứng của ĐTĐ thai kỳ
Thai phụ có thể không biết bị ĐTĐ cho đến khi kiểm tra nước tiểu và lượng đường. Nhiều trường hợp có những triệu chứng tương tự như sau khi bị bệnh ĐTĐ týp 1 hoặc týp 2: thường xuyên khát nước; thức giấc giữa đêm để uống nước thật nhiều; đi tiểu nhiều và có nhu cầu nhiều lần hơn so với nhu cầu của các phụ nữ mang thai bình thường khác; vùng kín bị nhiễm nấm và không thể làm vệ sinh sạch sẽ bằng các dung dịch chống khuẩn thông thường; các vết thương, trầy xước hoặc vết đau khó lành; sụt cân nặng và mệt mỏi, thiếu năng lượng và kiệt sức.
Các cách để phòng tránh ĐTĐ thai kỳ
Giữ đường huyết ổn định: Cách tốt nhất để phòng ngừa đái tháo đường thai kỳ là giữ lượng đường trong máu ở mức cân bằng, tránh nguy cơ tăng đường huyết trong giai đoạn mang thai. Bước đầu tiên để ngăn chặn đái tháo đường thai kỳ là cần tìm hiểu về các yếu tố nguy cơ phát triển bệnh như tình trạng béo phì, có tiền sử bị bệnh ở lần mang thai trước, có người trong gia đình mắc bệnh đái tháo đường…
Giữ thói quen vận động: Tập thể dục trước và trong khi mang thai có thể giúp bảo vệ chống lại việc phát triển bệnh đái tháo đường thai kỳ. Ăn các thực phẩm lành mạnh. Chọn thực phẩm đa dạng với nhiều chất xơ, ít chất béo và calo. Ăn nhiều trái cây, rau và ngũ cốc.
Giảm cân hợp lý trước khi mang thai chứ không nên giảm cân trong thời kỳ mang thai vì cơ thể phải làm việc nhiều để hỗ trợ sự phát triển của thai nhi.
Khi có thai cần đi khám thai đúng lịch, tuân thủ chỉ định của bác sĩ và thường xuyên kiểm tra đường máu để có thể có các biện pháp can thiệp kịp thời.
Nguyên nhân và triệu chứng của bệnh thiếu máu?
Với những thông tin trên, hi vọng các mẹ bầu có thể có thêm những kiến thức cần thiết để chăm sóc thai kì một cách an toàn nhất. Để được tư vấn cụ thể hơn, vui lòng liên hệ trực tiếp với bệnh viện Thanh Vũ Bạc Liêu
Bạn đang đọc nội dung bài viết Phải Làm Sao Khi Trẻ Bị Sổ Mũi Hắt Hơi Thanh Vũ Medic Bạc Liêu trên website Ngubao.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!