Cập nhật nội dung chi tiết về Phẫu Thuật Cắt Khối Tá Tụy Được Diễn Ra Như Thế Nào? mới nhất trên website Ngubao.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Phẫu thuật cắt khối tá tụy hay còn gọi là phẫu thuật Whipple, là một trong những phẫu thuật đòi hỏi kỹ năng và tính chuyên nghiệp cao do phức tạp và khó thực hiện.
1. Phẫu thuật cắt khối tá tuỵ là phẫu thuật gì?
Phẫu thuật cắt khối tá tụy hay còn gọi là phẫu thuật cắt đầu tụy tá tràng, phẫu thuật Whipple, là phẫu thuật cắt bỏ đầu tụy, một đoạn thấp của ống mật chủ, túi mật, tá tràng và thỉnh thoảng phải cắt bỏ một phần của dạ dày. Sau khi thực hiện cắt bỏ, các cấu trúc nối giữa ruột với tụy và ống mật được phục hồi để dịch tiêu hóa được tiết trở lại vào ruột.
Nó là cũng được sử dụng để điều trị chấn thương tụy hoặc tá tràng, viêm tụy mạn.
2. Đối tượng nào cần được phẫu thuật cắt khối tá tuỵ?
Phẫu thuật cắt khối tá tụy được chỉ định đối với những bệnh nhân gặp phải tình trạng sau:
Ung thư vùng quanh bóng Vater, gồm ung thư đầu tụy, ung thư đường mật, ung thư tá tràng.
Viêm tụy mãn tính, các khối u lành tính đầu tụy, sỏi đầu tụy, các khối u lành tính di căn đến tụy và u biểu mô đệm ở ống tiêu hóa.
Đầu tụy hoặc tá tràng bị tổn thương.
Lưu ý, phẫu thuật cắt khối tá tụy không được áp dụng đối với những bệnh nhân có khối u di căn đến ổ bụng và các cơ quan lân cận như gan, phúc mạc. Ngoài ra, phẫu thuật cũng không được thực hiện nếu có sự xâm lấn các mạch máu lớn.
3. Phẫu thuật cắt khối tá tụy như thế nào?
Hiện nay, phẫu thuật cắt khối tá tụy đã được hoàn thiện và bao gồm các bước thực hiện cụ thể như sau:
Bước 1: Mở bụng, kiểm tra tình trạng di căn ở phúc mạc và gan. Nếu không có di căn mới được chỉ định phẫu thuật các bước tiếp theo.
Bước 2: Đánh giá khả năng loại bỏ khối tạ tụy bằng thủ thuật Kocher – giải phóng mặt sau của đầu tụy, bên phải tá tràng.
Bước 3: Thực hiện các thủ thuật giải phóng cuống gan, tách đường mật, cắt ngang ống dẫn mật chủ và cắt bỏ túi mật.
Bước 4: Bước tiếp theo trong quá trình phẫu thuật cắt khối tá tụy là cắt bỏ hang vị (hoặc phần dưới môn vị).
Bước 5: Thực hiện cắt bỏ quai hỗng tràng đầu tiên ở bên trái. Sau đó, tháo đưa quai hỗng tràng đầu tiên sang bên phải.
Bước 6: Cắt bỏ tụy theo mặt trước hoặc bên phải của tĩnh mạch mạc treo tràng trên.
Bước 7: Sau khi toàn bộ khối tạ tụy đã được cắt bỏ, kết hợp thực hiện nạo vét hạch cuống gan, phần trên tụy và mạc treo đại tràng.
Bước 8: Thực hiện thủ thuật nối để phục hồi chức năng lưu thông giữa tụy, mật, dạ dày và ruột.
4. Kết quả phẫu thuật cắt khối tá tụy
Phẫu thuật cắt khối tá tụy thường được chỉ định đối với bệnh nhân có khối u tụy lành tính hoặc ung thư tuyến tụy nhẹ. Tỷ lệ sống trong 5 năm sau khi phẫu thuật là 20%, ở những bệnh nhân ung thư tuyến tụy không di căn vào các hạch bạch huyết, tỷ lệ này tăng lên 40%. Để tăng tỷ lệ này, các nghiên cứu chỉ ra rằng nên thực hiện điều trị kết hợp xạ trị hoặc hóa trị sau khi phẫu thuật. Tuy nhiên, xạ trị và hóa trị không được khuyến cáo điều trị thêm đối với những bệnh nhân bị u thần kinh nội tiết tuyến tụy hoặc u tụy lành tính.
5. Phẫu thuật cắt khối tá tụy có gây biến chứng không?
Phẫu Thuật Cắt Bao Quy Đầu – Family Hospital
Cắt bao quy đầu là loại phẫu thuật cổ xưa nhất và vẫn còn là vấn đề được tranh luận nhiều nhất cho đến tận ngày nay. Tỷ lệ cắt bỏ bao quy đầu khác nhau tùy từng vùng dân cư. Nhìn chung, trên thế giới, có khoảng 80% nam giới không bị cắt bỏ bao quy đầu. Tỷ lệ cắt bỏ bao quy đầu sơ sinh bị ảnh hưởng bởi các yếu tố: tôn giáo, xứ sở, tộc người, cương vị xã hội – kinh tế, thái độ của cha mẹ và thầy thuốc, …
Ở Mỹ, tỷ lệ cắt bỏ bao quy đầu sơ sinh giảm từ 90% của những năm 50, xuống còn 60 – 70% của những năm 80 thuộc thế kỷ trước, nhưng gần đây tỷ lệ này thay đổi từ 65 – 82% tùy theo từng năm. Ở các nước Châu Âu, Châu Á, Trung và Nam Mỹ, tỷ lệ cắt bỏ bao quy đầu thấp. Hàn quốc là nước duy nhất ở Châu Á thực hiện rộng rãi kỹ thuật này, với tỷ lệ 90% ở học sinh trung học.
Vai trò của bao quy đầu
Ngăn chặn loét lỗ ngoài niệu đạo do một tổn thương của quy đầu vì tiếp xúc với các lớp ẩm ướt.
Làm cho khoái cảm tình dục dễ dàng vì có các đường dẫn truyền thần kinh nhạy cảm.
Cung cấp chất bôi trơn để các cọ sát với âm đạo mà không gây nên chấn thương.
Tạo nên một thành phần của hệ thống miễn dịch niêm mạc – da, vì bao quy đầu có chứa các tế bào Langerhans.
Là một nguồn cung cấp các nguyên bào sợi sống của người để nuôi cấy chuyển giao tế bào trong nghiên cứu khoa học.
Cung cấp mô cho các phẫu thuật tái tạo các cơ quan sinh dục – tiết niệu.
bao quy đầu
Hẹp bao quy đầu bệnh lý.
Hẹp bao quy đầu bán phần tái phát.
Viêm quy đầu hoặc viêm quy đầu – bao quy đầu tái phát.
Liken xơ của dương vật.
Các u nhú nhọn, lan rộng và các tổn thương ít gặp khác như u nang lympho của bao quy đầu, phù bạch huyết mạn tính của dương vật, …
Là một phần của phẫu thuật tạo hình trong các bệnh hypospadias hoặc hẹp niệu đạo.
Các biến chứng của cắt bỏ bao quy đầu
Chảy máu
Nhiễm khuẩn
Hẹp bao quy đầu tái phát
Dây chằng da
Viêm hoặc hẹp lỗ ngoài của niệu đạo
Các biến chứng ít gặp
Các phương pháp điều trị khác xen kẽ với cắt bỏ bao quy đầu
Corticoides tại chỗ
Kéo bao quy đầu về phía gốc dương vật bằng tay
Rạch bao quy đầu ở mặt lưng và tạo hình bao quy đầu
Các phương pháp cắt bao quy đầu
– Cắt bao quy đầu truyền thống
– Cắt bao quy đầu bằng Stapler
Phương pháp cắt bao quy đầu truyền thống Đây là phương pháp cắt bao quy đầu mà trước đây hầu hết đều được mọi người áp dụng, phương pháp sử dụng dao và kéo để loại bỏ phần da thừa ở bên ngoài quy đầu. Sau đó được khâu lại.
đầu bằng máy STAPLER
Trong nhiều năm trở lại đây, Khoa Ngoại (Bệnh viện Đa khoa Gia Đình) đã áp dụng kỹ thuật cắt bao quy đầu bằng máy STAPLER – dụng cụ cắt khâu bao quy đầu chỉ sử dụng 1 lần với nhiều ưu điểm vượt trội.
Ưu điểm cắt bao quy đầu bằng dụng cụ Surkon
Cắt bao quy đầu và khâu bằng ghim tự động trong vòng 1 phút: Các phương pháp khác từ 30-60 phút.
Không chảy máu, các phương pháp khác: Chảy máu
Không phải cắt chỉ, các phương pháp khác: phải cắt chỉ, hoặc chỉ tự tiêu có thể nhiễm khuẩn khi tiêu bên trong
ĐẶC BIỆT: Cắt bao quy đầu bằng dụng cụ Surkon không có sẹo xấu, các phương pháp khác: CÓ SẸO XẤU: do phải khâu bằng tay
BS. Đặng Phước Đạt
Khoa Ngoại – Bệnh viện Đa khoa Gia Đình
Quá Trình Thụ Thai Diễn Ra Như Thế Nào Và Trong Bao Lâu?
Quá trình thụ thai là sự kết hợp của tinh trùng và trứng
Tế bào trứng
Ở người phụ nữ khỏe mạnh bình thường sẽ có 2 buồng trứng và 2 buồng này sẽ có một lượng trứng nhất định để phục vụ cho chức năng sinh sản của nữ giới. Theo một nghiên cứu, mỗi một bé gái khi sinh ra sẽ có khoảng 1 triệu quả trứng ở hai buồng trứng.
Vào mỗi chu kỳ kinh nguyệt, ở buồng trứng sẽ có ít nhất từ 1 – 3 quả trứng chín và rụng. Sau khi rụng, trứng thường phải đi qua một đoạn dài khoảng 10cm gọi là ống dẫn trứng để đến tử cung.
Trứng thường chỉ sống được đến 24h, nếu gặp được tinh trùng nó sẽ được thụ tinh. Còn nếu không gặp được tinh trùng, trứng sẽ bị thoái hóa và kết thúc hành trình của nó tại tử cung, lớp niêm mạc tử cung bong ra và trứng cũng bị đẩy ra ngoài theo máu kinh nguyệt.
Tinh trùng
Không giống với tế bào trứng ở nữ giới, tinh trùng ở nam giới thường mất khoảng thời gian khá lâu để hình thành, thường là từ 2 – 3 tháng. Thường thì tinh trùng có thể sống khoảng vài tuần trong cơ thể nam giới kể từ khi sản sinh ra. Nếu ở bên ngoài không khí, tinh trùng chỉ sống được từ 30 – 60 phút.
Nam giới khi xuất tinh vào trong âm đạo của người phụ nữ sẽ có khoảng 300 – 500 triệu tinh trùng được phóng vào. Tuy nhiên chỉ một tinh trùng khỏe mạnh nhất đi tìm gặp được trứng để thụ tinh. Còn các tinh trùng còn lại đều không đủ khả năng đi gặp trứng.
Quá trình thụ thai diễn ra như thế nào?
Sau khi vượt qua vòng 1, các tinh trùng sẽ phải đối mặt với dịch nhầy ở khu vực tử cung của nữ giới. Thường thì vào những ngày hành kinh, chất nhầy ở cổ tử cung thường ở dạng lỏng do lượng estrogen trong máu cao, tạo điều kiện thuận lợi cho tinh trùng di chuyển vào gặp trứng.
Trong khoảng 12 tiếng khi vào tử cung, chỉ còn khoảng 10 tinh trùng còn sống sót. Và đến 36 tiếng sau thì số lượng tinh trùng sẽ giảm dần.
Tiếp theo, các tinh trùng sẽ gặp thêm một thử thách mới đó là xâm nhập vào trong bên trong trứng. Các tinh trùng sẽ tìm mọi cách để vào được bên trong lớp vỏ trứng này. Sau khi có một tinh trùng dũng cảm vào được bên trong, lớp vỏ ngoài của trứng sẽ tiết ra một chất dịch nhằm ngăn chặn không cho bất kỳ kẻ nào vào nữa. Lúc này tinh trùng đã vào được bên trong kết hợp với trứng tạo thành hợp tử, tức là quá trình thụ thai đã diễn ra thành công trong cơ thể của người phụ nữ.
Quá trình thụ thai diễn ra trong bao lâu?
Nhìn chung, thời gian ngắn nhất để tinh trùng gặp được trứng là khoảng 45 phút hoặc 12 tiếng (đối với những tinh trùng chậm chạp nhất) kể từ khi nam giới xuất tinh. Theo nghiên cứu, tinh trùng sống được trong cơ thể là từ 3 – 5 ngày. Trong thời gian này, nếu nữ giới rụng trứng thì trứng có thể được thụ thai.
Làm gì để hỗ trợ quá trình thụ thai?
Hiện nay có nhiều phương pháp hỗ trợ quá trình thụ thai được dễ dàng hơn. Cụ thể:
Cách 1: Các cặp vợ chồng cần phải xác định chính xác ngày rụng trứng thì mới biết rõ ngày nào quan hệ để thụ thai thành công. Theo một nghiên cứu, có thể vào những ngày cổ tử cung có chất nhầy dai, trong và ra nhiều sẽ là ngày dễ thụ tinh và sau 2 ngày này chính là lúc trứng rụng.
Cách 2: Một phương pháp hỗ trợ quá trình thụ thai được nhiều chuyên gia sản phụ khoa đưa ra đó là tư thế nằm sau khi quan hệ tình dục. Sau khi giao hợp, người phụ nữ đừng nên đứng dậy ngay và cũng đừng thụt rửa âm đạo. Hãy sử dụng một chiếc gối dưới mông khoảng 20 – 30 phút và nằm ngửa để tinh trùng có thể bơi nhanh đến gặp trứng. Lưu ý các chị em không nên nằm lên trên người chồng của mình.
Ngoài ra còn một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thụ thai:
Sức khỏe tốt cũng là yếu tố quyết định đến việc thụ thai có thành công hay không. Cả hai vợ chồng khi muốn có con nên đi khám sức khỏe tổng quát để giúp phát hiện và xử lý kịp thời các vấn đề bất thường (nếu có) giúp việc thụ thai diễn ra thuận lợi, nhanh chóng hơn.
Nếu thường xuyên sử dụng bia, rượu, thuốc lá cùng các chất kích thích khác thì vợ hoặc chồng nên dừng lại để tránh ảnh hưởng đến quá trình thụ thai.
Cuối cùng, nếu đã cố gắng quan hệ tình dục không sử dụng bất kỳ biện pháp phòng tránh nào trên 1 năm mà vẫn chưa thụ thai thì nên đến bác sĩ sản phụ khoa để được tư vấn cụ thể.
Dấu hiệu quá trình thụ thai đã thành công
Chậm kinh: Đây là dấu hiệu mà rất nhiều chị em tin tưởng và khá hiệu quả để nhận biết mình đã mang thai hay chưa. Thường thì sau sinh, tùy thuộc vào từng trường hợp mà kinh nguyệt sẽ trở lại sớm hay muộn.
Tiểu nhiều lần: Sau khi quan hệ 1 tuần, chị em sẽ thường xuyên có cảm giác muốn đi tiểu, tiểu nhiều lần, đặc biệt là vào ban đêm. Nguyên nhân là do tử cung của chị em phát triển chèn ép vào bàng quang gây cảm giác tiểu nhiều lần, buồn tiểu.
Âm đạo ra máu bất thường: Vùng kín của chị em sẽ có một chút dịch màu hồng hoặc nâu kèm biểu hiện khó chịu, đau nhẹ tại vùng bụng dưới do việc cấy phôi thai vào tử cung thành công, còn gọi là máu báo thai.
Mệt mỏi: Đây cũng có thể là dấu hiệu thụ thai thành công mà nhiều chị em gặp phải. Quá trình tiết hormone progesterone trong thai kỳ khiến chị em cảm thấy mệt mỏi, kiệt sức.
Âm đạo đổi màu sẫm: Do sự thay đổi về nội tiết tố da của chị em khi mang thai. Cô bé của chị em sẽ có màu sậm và tối hơn, chị em có thể sử dụng một chiếc gương soi để nhận biết sự thay đổi này.
Ngực thay đổi: Dấu hiệu này khá thường gặp nên có rất nhiều chị em sau khi mang bầu nhận ra. Cảm giác cứng, sưng, đau tại ngực do sự thay đổi nồng độ hormone trong cơ thể sau khi trứng được thụ tinh với tinh trùng. Chị em có thể sử dụng áo ngực rộng rãi, thoáng mát hơn và bổ sung nhiều vitamin cho cơ thể. Cảm giác khó chịu tại vùng ngực sẽ giảm dần và biến mất sau khi chị em thích nghi được sự thay đổi của hormone.
Chuột rút: Chuột rút là một dấu hiệu rất bình thường khi chị em mang thai do sự điều chỉnh của tử cung khi có một bào thai đang dần phát triển ở khu vực này. Chuột rút tuy được coi là biểu hiện bình thường nhưng nếu biểu hiện này kéo dài kèm theo các triệu chứng bất thường như xuất hiện những cơn đau dữ dội ở 1 bên hông thì chị em nên đi thăm khám càng sớm càng tốt.
Nóng bất chợt: Những cơn nóng bất chợt sau khi thụ thai thành công thường khiến các mẹ bầu ra nhiều mồ hôi, nóng bừng mặt, đỏ mặt. Biểu hiện này có thể kéo dài đến 50 phút và kèm theo một số dấu hiệu khác như chuột rút, ngực căng.
Sự hình thành và phát triển của thai nhi diễn ra như thế nào?
Sau khi thụ thai, hợp tử cần phải làm tổ ở buồng tử cung của người phụ nữ và bắt đầu phân chia thành một khối tế bào gọi là phôi nang. Phôi nang cần di chuyển xuống tử cung và bám vào thành tử cung để làm tổ, sau đó phát triển thành một nhau thai và phôi thai. Việc làm tổ của phôi thai và nhau thai thường diễn ra trong khoảng 2 tuần sau khi trứng rụng.
Sau khi diễn ra quá trình thụ thai, chị em phụ nữ sẽ không có kinh nguyệt trong khoảng 9 tháng tiếp theo. Chị em có thể kiểm tra que thử thai để biết được mình có đang mang thai hay không.
Trong một số trường hợp, trứng sau khi đã được thụ tinh lại không bám vào lớp màng mỏng trên thành tử cung mà lại bám vào những vị trí khác như ống dẫn trứng hoặc ở một cơ quan khác trong ổ bụng hình thành thai ngoài tử cung. Hiện tượng này cực kỳ nguy hiểm và cần phải khắc phục ngay để tránh nguy hiểm cho thai phụ.
Theo nghiên cứu, mỗi tế bào sẽ có 23 cặp nhiễm sắc thể và một cặp trong đó sẽ quy định giới tính thai nhi (ở nam giới là XY, ở nữ giới sẽ là XX). Khi thụ tinh, nếu tinh trùng mang cặp nhiễm sắc thể Y, hợp tử có cặp XY thì thai nhi sẽ là bé trai. Còn nếu tinh trùng mang cặp nhiễm sắc thể X, hợp tử có cặp XX thì thai nhi sẽ là bé gái. Nói chung, việc sinh con trai hay con gái đều do ngẫu nhiên chứ người đàn ông hay người phụ nữ không thể biết được việc trứng sẽ gặp tinh trùng loại nào.
Trà Ô Long Đã Được Làm Ra Như Thế Nào?
Quy trình sản xuất trà Ô Long
Khi nói về trà Ô Long, ta hay liên tưởng đến loại trà có hình dáng viên tròn đẹp mắt, màu xanh đen hoặc nâu. Thực tế là không phải tất cả trà Ô Long đều có hình dáng này, trà Ô long có thể có hình dáng của búp trà xoăn dài nữa.
Hiện nay, trà Ô Long ở Việt Nam hầu như được vo viên và được làm từ giống trà Ô Long Cao Sơn của Đài Loan, tập trung nhiều ở các giống Ô Long thuần chủng, Kim Tuyên, Tứ Quý.
Nếu bạn quan tâm đến việc những viên trà thành phẩm tròn trịa, thơm ngát đó được tạo ra như thế nào thì bài viết bên dưới sẽ cung cấp cho bạn cái nhìn chi tiết về quy trình sản xuất trà Ô Long qua các công đoạn. Tuy nhiên, để có nguồn nguyên liệu chè tươi tiêu chuẩn để sản xuất trà ô long chất lượng thì phải thỏa mãn 2 điều kiện:
– Điều kiện tự nhiên: vùng trồng trà phải có độ cao trên 1000m so với mực nước biển, khí hậu quanh năm mát mẻ, có nhiều sương mù
– Điều kiện canh tác: tuân thủ phương thức sản xuất hữu cơ hoàn toàn, sử dụng phân bón vi sinh thay cho phân hóa học và thuốc bảo vệ thực vật
Từ cách trồng, cách chăm sóc, thu hái cho đến cách chế biến trà Ô Long đều phải tuân thủ theo một quy trình rất nghiêm ngặt; từ lúc hái búp trà tươi xuống, phải mất ít nhất 32 giờ liên tục chế biến qua rất nhiều công đoạn mới cho ra được một mẻ trà Ô Long ngon đạt chất lượng, trung bình 4,5 kg trà tươi cho ra 1 kg trà thành phẩm.
Quy trình sản xuất trà Ô long có thể được phân thành 2 giai đoạn: giai đoạn chè tươi và giai đoạn chè khô
Quy trình sản xuất trà Ô Long giai đoạn chè tươi
Nguyên liệu chè tươi (phải là gốc trà Ô Long) sau khi hái về cần phải để nơi thoáng mát, phơi chè lớp mỏng tránh dập mát, phơi chè lớp mỏng tránh dập nát. Chè búp tươi phải đảm bảo 1 tôm, hai ba lá non và không để chè quá lâu sau thu hoạch.
Hái chè phải đúng kỹ thuật, lá không bị sâu, màu xanh non mượt, hái đúng ngày sinh trưởng, đúng lúc khô sương, khi hái không được đổ dồn với độ dài khoảng 15 phân, không được giẫm nát và khi vận chuyển chè được cho vào các giỏ nhựa 0.6m x 0.8m. Sau khi hái xong phải chuyển ngay về nhà máy chế biến, không để quá 2 giờ sau khi hái, khi về đến nhà máy phải được làm héo ngay.
Mục đích: Tăng cường hoạt tính của các men, để chuyển quá trình tổng hợp các chất khi đọt chè chưa hái, thành quá trình phân giải các chất để chuẩn bị cho quá trình lên men; tạo điều kiện cho các enzim thủy phân, phân giải các hợp chất không tan thành các hợp chất hòa tan, tạo thành hương thơm đặc trưng sau này của sản phẩm.
Về yêu cầu lý học là giảm một lượng nước trong lá trà, tăng cường nồng độ các chất trong dịch bào, tăng tốc độ phản ứng hóa học, đồng thời làm mất lực tương tác của lá làm mềm dẻo đọt trà, để khi tạo hình và phá vỡ tế bào không làm cho đọt chè bị nát vụn
Có 2 phương pháp héo nắng là: làm héo tự nhiên và làm héo nhân tạo
– Làm héo tự nhiên: là làm héo chè bằng năng lượng ánh sáng mặt trời với điều kiện ánh nắng 40%. Dùng lưới đen cản ánh sáng trực tiếp để chè không bị đỏ. Chè khi hái về sẽ được trải ra thành từng lớp mỏng trên bạt với độ dài 1,5-2 kg/m2 . Khoảng 15 phút thì đảo chè 1 lần, đảo từ 2-3 lần tùy từng loại chè. Tùy thời tiết mà thời gian làm héo khác nhau, nhiệt độ thích hợp để phơi từ 25-300, thời gian từ 1giờ 30 phút đến 2 giờ.
– Làm héo nhân tạo: là làm héo trong phòng héo bằng hơi nóng, phương pháp này áp dụng cho mùa mưa lạnh. Nhiệt độ phòng làm héo là 38-400 C, cho trà ra các nia làm héo trong 30-35 phút, cứ 15 phút đảo chè một lần. Sau đó trà được đưa vào phòng mát để hạ nhiệt trước khi đưa chè vào phòng héo mát.
Không khí mát sẽ tác dụng lên men làm cho chè sống tiếp tục lên men từng phần từng phần tạo ra những biến đổi hóa học để tạo nên hương vị đặc hữu của trà Ô Long.
Đưa các nong chè vào phòng héo mát, nhiệt độ phòng héo mát ổn định từ 18-190C, thời gian héo mát khoảng 9 giờ, cứ 3 giờ đảo chè một lần và phải làm thật nhẹ tay.
Làm dập các lá chè, dịch tế bào tràn phủ các búp chè, tiếp xúc với oxy không khí tạo điều kiện cho quá trình ôxy hóa xảy ra nhanh, giai đoạn này có ảnh hưởng đến màu sắc và hương thơm của lá chè.
Chè sau khi héo mát thì được đưa đổ vào thùng quay thơm và điều chỉnh thời gian hợp lý cho từng loại chè, thường thì 15 đến 20 vòng, mỗi vòng quay trong 1 phút. Kết thúc quá trình quay thơm, chè có mùi thơm của hoa sứ, cảm giác mát lạnh ở mũi.
Mục đich chính của giai đoạn lên men là thúc đẩy các quá trình thủy phân, oxy hóa khử diễn ra dưới tác động của các enzim, đây là giai đoạn quyết định hương thơm, màu sắc chủ yếu của quy trình sản xuất trà Ô Long.
Chè sau khi được quay thơm thì cho lên nia đẩy để lên men trong phòng lên men. Thời gian lên men là từ 1,5 đến 2 giờ, giai đoạn này không được đảo trộn vì khi quay thơm mùi cỏ đi hết, khi lên men cần để yên để tạo mùi thơm đặc trưng.
Mục đích là diệt men giữ cho màu nước xanh tươi, diệt men càng nhanh càng tốt. Dùng độ nóng cao phá vỡ hoạt tính của enzim lên men, giảm độ ẩm của lá trà để phục vụ cho giai đoạn tạo hình và làm dập tế bào lá trà.
Xào chè bằng thiết bị ống xào, để bức xạ nhiệt vào khối chè, làm cho nước trong chè bốc hơi, tạo bầu hơi nóng để diệt men. Thời gian xào trà khoảng 5-6 phút, nhiệt đô khoảng 3000C, lưu ý không được xào quá khô để chuyển sang giai đoạn vò chuông chè không bị gãy.
Vận dụng lực xoay tròn của máy làm cho trà chuyển động và tự ma sát lẫn nhau, tạo sự phá vỡ từng phần của các tổ chức tế bào, làm chất hòa tan tiết ra ngấm phủ lên bề mặt lá để khi pha các chất của trà dễ hòa tan trong nước.
Ngoài ra, vò chuông còn có tác dụng làm cho cọng và lá chè mềm, giúp cho giai đoạn tạo hình dễ dàng hơn và cũng là giai đoạn định hướng cho chè thành phẩm
Cho chè sao khi xào vào túi vải đặt chế ủ nóng trong 2 phút, sau đó đưa qua vò chuông. Thời gian vò từ 1-2 phút
Sấy ở nhiệt độ cao có thể phá vỡ tàn dư của chất lên men còn lại khi vò chuông, làm cho tác dụng lên men và phản ứng sinh hóa hoàn toàn bị đình chỉ, hương thơm được ổn định
Cho chè vào mấy sấy sơ bộ, nhiệt độ sấy khoảng 55-750C, thời gian 25-30 phút. Độ ẩm của chè sau khi sấy là 21,67%, nhiệt độ khối chè còn nóng khoảng 600C, sau đó đem ủ nóng khoảng 4-5 giờ. Kết thúc giai đoạn chè tươi.
Quy trình sản xuất trà Ô Long giai đoạn chè khô
Giai đoạn này có các công đoạn: sấy nóng, tạo dáng dạng viên, đánh tơi…Các giai đoạn trên được lặp lại liên tục từ 14-15 lần, trong khoảng thời gian 5 tiếng, cho đến khi ngoại hình chè bán thành phẩm có viên tròn hình cầu hoặc bán cầu là được
– Sấy nóng: dùng hơi nóng làm dịu lại chè, nhiệt độ chè khoảng 60 oC
– Tạo dáng: cho chè vào ben ép, máy sẽ xiết-ép-nén nhằm định dạng búp chè thành viên hình tròn. Quá trình xiết-ép-nén được lặp đi lặp lại nhiều lần, khi banh chè cứng thì dừng lại tháo ra đánh tơi cho chè không bị vón cục, chè sau tơi mà còn bị vón cục thì phải dùng tay để gỡ ra. Nếu chè cứng thì phải làm nóng để lá chè mềm lại
Sử dụng hơi nóng của máy sấy để làm khô chè, nhiệt độ từ 100-105oC. Sức gió thổivào máy 1.200 rpm, vận tốc của tua máy 800 rpm. Sấy 3 lần, thời gian sấy từ 3-4 giờ.
Ngoài ra, sấy để chuyển hóa vị chè, phát huy hương thơm của chè và mùi vị đặc trưng
Chè bán thành phẩm có dạng hình cầu, bán cầu và có mùi thơm rất đặc trưng. Sau giai đoạn vò viên cứng là chè đã có thể sử dụng được, nhưng để xuất khẩu thì phải qua phân loại và đóng gói, độ ẩm của chè 5-6%
Trà được tiến hành bằng tay, kết hợp với máy thổi, máy sàng phân loại, sản phẩm sau khi phân loại gồm có: chè dạng viên và chè cám.
Chè dạng viên được đem đi sấy, hút ẩm, hút chân không, sau đem đóng gói thành chè thành phẩm. Đóng gói bằng bao bạc hoặc gói giấy bạc hút chân không.
– Ngoại hình: vo viên khoảng 5-8mm, màu xanh đen
– Màu nước: xanh vàng, trong, không có gợn
– Mùi: thơm đặc trưng của chè, không có mùi lạ
– Vị: đậm, dịu, có vị ngọt hậu, không có vị lạ
Chè bán thành phẩm được đưa sang công đoạn tinh chế tiếp theo hoặc đóng bao bảo quản để tiêu thụ:
– Loại xuất khẩu: 18kg/bao
– Loại nôi tiêu:
đóng gói giấy bạc hút chân không 50, 70, 100, 150, 200g, 250g/gói
đóng vào hộp giấy Carton và bộ sản phẩm quà tặng
Giới thiệu về Trà Long Đỉnh
Công ty TNHH Long Đỉnh là một trong những công ty hàng đầu về: Trồng, kinh doanh, chế biến trà và các sản phẩm từ trà Ô Long hữu cơ chất lượng cao
Hướng dẫn pha trà Ô Long
Hướng dẫn cách pha trà Ô Long theo phong cách trà Kungfu sử dụng bộ độ pha trà đơn giản. Đây là kỹ thuật pha trà được nhiều người yêu trà áp dụng và mang lại những tách trà Ô…
Giá trà Ô Long trên thị trường
Thông tin tổng quát về các loại trà Ô Long trên thị trường và tham khảo mặt bằng giá cả các sản phẩm trà Ô Long tại Việt Nam hiện nay.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Phẫu Thuật Cắt Khối Tá Tụy Được Diễn Ra Như Thế Nào? trên website Ngubao.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!