Cập nhật nội dung chi tiết về Thủ Tục Hợp Pháp Hóa Lãnh Sự, Chứng Nhận Lãnh Sự mới nhất trên website Ngubao.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
THỦ TỤC HỢP PHÁP HÓA LÃNH SỰ, CHỨNG NHẬN LÃNH SỰ
(Theo Thông tư 01/2012/TT-BNG hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định 111/2011/NĐ-CP ngày 5/12/2011 của Chính phủ về chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự có hiệu lực từ ngày 15/5/2012 thay thế Thông tư số 01/1999/TT-NG ngày 3/6/1999 của Bộ trưởng Bộ Ngoại giao quy định thể lệ hợp pháp hóa giấy tờ, tài liệu)
I. Thủ tục chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự giấy tờ, tài liệu tại các cơ quan trong nước:
1. Trình tự thực hiện:
1.1. Nộp hồ sơ:
a) Tại Cục Lãnh sự (Bộ Ngoại giao):
Địa chỉ: 40 Trần Phú, Ba Đình, Hà Nội
Thời gian nộp hồ sơ và nhận kết quả: Từ thứ Hai đến thứ Sáu và sáng thứ Bẩy, trừ các ngày lễ, Tết.
b) Tại Sở Ngoại vụ Thành phố Hồ Chí Minh (Bộ Ngoại giao).
Địa chỉ: 184 Bis Pasteur, Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh
Thời gian nộp hồ sơ và nhận kết trả: các ngày làm việc trong tuần và sáng thứ Bẩy, trừ Chủ Nhật và các ngày lễ, Tết.
1.2. Cục Lãnh sự, Sở Ngoại vụ Thành phố Hồ Chí Minh, xem xét giải quyết.
1.3. Nhận kết qủa trực tiếp tại trụ sở cơ quan theo giấy biên nhận hồ sơ hoặc hồ sơ được gửi trả qua đường bưu điện cho đương sự.
2. Cách thức thực hiện:
– Nộp hồ sơ trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính ; hoặc
– Gửi hồ sơ qua đường bưu điện đến Cục Lãnh sự hoặc Sở Ngoại vụ TP. Hồ Chí Minh: được thực hiện tại tất cả các bưu điện thuộc hệ thống bưu chính Việt Nam theo thỏa thuận dịch vụ giữa Cục Lãnh sự Bộ Ngoại giao và Công ty cổ phần chuyển phát nhanh bưu điện (EMS) thuộc Tổng Công ty Bưu chính Việt Nam.
3. Thành phần, số lượng hồ sơ:
3.1. Thành phần hồ sơ :
a. Đối với việc chứng nhận lãnh sự giấy tờ, tài liệu của Việt Nam để được công nhận và sử dụng ở nước ngoài:
– Tên thành phần hồ sơ 1: 01 Tờ khai chứng nhận/hợp pháp hoá lãnh sự theo mẫu số LS/HPH-2012/TK (Có thể in từ Cổng thông tin điện tử về Công tác lãnh sự – Bộ Ngoại giao: lanhsuvietnam.gov.vn).
– Tên thành phần hồ sơ 2: Bản chính giấy tờ tùy thân (chứng minh nhân dân, hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay thế hộ chiếu) đối với trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp; hoặc+ 01 bản chụp giấy tờ tùy thân (chứng minh nhân dân, hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay thế hộ chiếu) đối với trường hợp nộp hồ sơ qua đường bưu điện. Giấy tờ này không cần phải chứng thực.
– Tên thành phần hồ sơ 3: Giấy tờ, tài liệu đề nghị được chứng nhận lãnh sự.
– Tên thành phần hồ sơ 4 : 01 bản chụp giấy tờ, tài liệu đề nghị được chứng nhận lãnh sự.
– Tên thành phần hồ sơ 5 : 01 phong bì có ghi rõ địa chỉ người nhận (nếu hồ sơ gửi qua đường bưu điện và yêu cầu trả kết quả qua đường bưu điện).
b. Đối với việc hợp pháp hóa lãnh sự giấy tờ, tài liệu của nước ngoài để được công nhận và sử dụng ở Việt Nam:
– Tên thành phần hồ sơ 1: 01 Tờ khai chứng nhận/hợp pháp hoá lãnh sự theo mẫu số LS/HPH-2012/TK.
– Tên thành phần hồ sơ 2:
+ Bản chính giấy tờ tùy thân (chứng minh nhân dân, hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay thế hộ chiếu) đối với trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp; hoặc
+ 01 bản chụp giấy tờ tùy thân (chứng minh nhân dân, hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay thế hộ chiếu) đối với trường hợp nộp hồ sơ qua đường bưu điện. Giấy tờ này không cần phải chứng thực.
– Tên thành phần hồ sơ 3: Giấy tờ, tài liệu đề nghị được hợp pháp hóa lãnh sự (đã được cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự hoặc cơ quan khác được ủy quyền thực hiện chức năng lãnh sự của nước ngoài chứng nhận).
– Tên thành phần hồ sơ 4: 01 bản chụp giấy tờ, tài liệu đề nghị được hợp pháp hóa lãnh sự.
– Tên thành phần hồ sơ 5: 01 bản dịch giấy tờ, tài liệu đề nghị được hợp pháp hóa lãnh sự sang tiếng Việt hoặc tiếng Anh (nếu giấy tờ, tài liệu đó không được lập bằng các thứ tiếng này). Bản dịch không phải chứng thực. Người nộp hồ sơ phải chịu trách nhiệm về tính chính xác của bản dịch.
– Tên thành phần hồ sơ 6: 01 bản chụp bản dịch giấy tờ, tài liệu.
– Tên thành phần hồ sơ 7 : 01 phong bì có ghi rõ địa chỉ người nhận (nếu hồ sơ gửi qua đường bưu điện và yêu cầu trả kết quả qua đường bưu điện).
3.2. Số lượng hồ sơ: Một (01) bộ.
4. Thời hạn giải quyết:
– 01 ngày làm việc kể từ ngày cơ quan có thẩm quyền giải quyết nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
- Trường hợp hồ sơ có số lượng từ 10 giấy tờ, tài liệu trở lên thì thời hạn giải quyết có thể dài hơn nhưng không quá 05 ngày làm việc.
– Trường hợp cần kiểm tra tính xác thực của con dấu, chữ ký, chức danh trên giấy tờ, tài liệu đề nghị được chứng nhận lãnh sự thì ngay sau khi nhận hồ sơ, Bộ Ngoại giao có văn bản đề nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền lập, công chứng, chứng thực, chứng nhận giấy tờ, tài liệu đó hoặc cơ quan, tổ chức cấp trên xác minh. Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đề nghị, cơ quan, tổ chức có trách nhiệm trả lời bằng văn bản cho Bộ Ngoại giao. Ngay sau khi nhận được trả lời, Bộ Ngoại giao giải quyết và thông báo kết quả cho người đề nghị chứng nhận lãnh sự.
– Trường hợp chữ ký, con dấu và chức danh của cơ quan và người có thẩm quyền của nước ngoài (quy định tại tên thành phần hồ sơ 3) trong hồ sơ đề nghị được hợp pháp hóa lãnh sự chưa được chính thức thông báo hoặc cần kiểm tra tính xác thực, Bộ Ngoại giao đề nghị cơ quan này xác minh. Ngay sau khi nhận được kết quả xác minh, Bộ Ngoại giao giải quyết hồ sơ và trả kết quả cho đương sự.
5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân, tổ chức.
6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục Lãnh sự, Sở Ngoại vụ Thành phố Hồ Chí Minh.
7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Tem (hoặc dấu) chứng nhận trên giấy tờ, tài liệu đề nghị chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự.
8. Lệ phí:
Tên lệ phí
Mức phí
Văn bản quy định
1. Hợp pháp hóa lãnh sự
30.000 VNĐ/bản/lần
Thông tư số 98/2011/TT-BTC sửa đổi, bổ sung Thông tư số 36/2004/TT-BTC ngày 26/4/2004 của Bộ Tài chính quy định chế độ thu nộp và quản lý sử dụng lệ phí hợp pháp hóa, chứng nhận lãnh sự.
2. Chứng nhận lãnh sự
30.000 VNĐ/bản/lần
Thông tư số 98/2011/TT-BTC sửa đổi, bổ sung Thông tư số 36/2004/TT-BTC ngày 26/4/2004 của Bộ Tài chính quy định chế độ thu nộp và quản lý sử dụng lệ phí hợp pháp hóa, chứng nhận lãnh sự.
9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Tờ khai chứng nhận/hợp pháp hóa lãnh sự theo mẫu số LS/HPH-2012/TK (khai trực tiếp hoặc khai trực tuyến).
10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
10.1. Các giấy tờ, tài liệu được miễn chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự:
– Giấy tờ, tài liệu được chuyển giao trực tiếp hoặc qua đường ngoại giao giữa cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam và cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài.
– Giấy tờ, tài liệu được miễn chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự theo quy định của pháp luật Việt Nam.
– Giấy tờ, tài liệu mà cơ quan tiếp nhận của Việt Nam hoặc của nước ngoài không yêu cầu phải hợp pháp hóa lãnh sự, chứng nhận lãnh sự phù hợp với quy định pháp luật tương ứng của Việt Nam hoặc của nước ngoài.
10.2. Các giấy tờ, tài liệu không được chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự:
– Giấy tờ, tài liệu bị sửa chữa, tẩy xóa nhưng không được đính chính theo quy định pháp luật.
– Giấy tờ, tài liệu trong hồ sơ đề nghị chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự có các chi tiết trong bản thân giấy tờ, tài liệu đó mâu thuẫn với nhau hoặc mâu thuẫn với giấy tờ, tài liệu khác trong hồ sơ đề nghị chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự.
– Giấy tờ, tài liệu giả mạo hoặc được cấp, chứng nhận sai thẩm quyền theo quy định pháp luật.
– Giấy tờ, tài liệu đồng thời có con dấu và chữ ký không được đóng trực tiếp và ký trực tiếp trên giấy tờ, tài liệu. Con dấu, chữ ký sao chụp dưới mọi hình thức đều không được coi là con dấu gốc, chữ ký gốc.
– Giấy tờ, tài liệu có nội dung vi phạm quyền và lợi ích của Nhà nước Việt Nam, không phù hợp với chủ trương, chính sách của Nhà nước Việt Nam hoặc các trường hợp khác có thể gây bất lợi cho Nhà nước Việt Nam.
10.3. Yêu cầu cụ thể đối với các giấy tờ, tài liệu đề nghị chứng nhận lãnh sự:
a. Là giấy tờ, tài liệu của Việt Nam để được công nhận và sử dụng ở nước ngoài.
b. Giấy tờ, tài liệu có thể đề nghị được chứng nhận lãnh sự là giấy tờ, tài liệu được lập, công chứng, chứng thực, chứng nhận bởi:
– Các cơ quan thuộc Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Toà án, Viện Kiểm sát; các cơ quan hành chính nhà nước Trung ương và địa phương.
– Cơ quan Trung ương của Đảng Cộng sản Việt Nam, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Liên hiệp các tổ chức Hữu nghị Việt Nam, Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam;
– Các tổ chức hành nghề công chứng của Việt Nam;
– Giấy tờ, tài liệu do cơ quan, tổ chức khác cấp, chứng nhận theo quy định của pháp luật bao gồm:
+ Văn bằng, chứng chỉ giáo dục, đào tạo;
+ Chứng nhận y tế;
+ Phiếu lý lịch tư pháp;
+ Giấy tờ, tài liệu khác có thể được chứng nhận lãnh sự theo quy định của pháp luật.
c. Mẫu con dấu, mẫu chữ ký và chức danh của các cơ quan và người có thẩm quyền nêu tại điểm 10.3.b phải được giới thiệu trước cho Bộ Ngoại giao.
10.4. Yêu cầu cụ thể đối với giấy tờ, tài liệu đề nghị hợp pháp hóa lãnh sự:
– Là giấy tờ, tài liệu của nước ngoài để được công nhận và sử dụng ở Việt Nam.
– Được cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự hoặc cơ quan khác được ủy quyền thực hiện chức năng lãnh sự của nước ngoài cấp, chứng nhận.
– Mẫu con dấu, mẫu chữ ký và chức danh của các cơ quan và người có thẩm quyền của nước ngoài phải được giới thiệu trước cho Bộ Ngoại giao.
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
1. Nghị định số 111/2011/NĐ-CP ngày 05/12/2011 của Chính phủ về chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự.
2. Thông tư số 01/2012/NĐ-CP ngày 20/3/2012 của Bộ Ngoại giao hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định số 111/2011/NĐ-CP.
3. Thông tư số 36/2004/TT-BTC ngày 26/04/2004 của Bộ Tài chính quy định chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí hợp pháp hoá, chứng nhận lãnh sự.
4. Thông tư số 98/2011/TT-BTC ngày 5/7/2011 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 36/2004/TT-BTC ngày 26/4/2004 của Bộ Tài chính quy định chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí hợp pháp hoá, chứng nhận lãnh sự.
II. Thủ tục chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự tại Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài:
1. Trình tự thực hiện
1.1. Nộp hồ sơ: Tại trụ sở Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự hoặc cơ quan khác được ủy quyền thực hiện chức năng lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài (sau đây gọi là Cơ quan đại diện) có thẩm quyền chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự ở nước ngoài.
Thời gian nộp hồ sơ và nhận kết trả: các ngày làm việc theo quy định của Cơ quan đại diện (trừ các ngày nghỉ, ngày lễ theo quy định của nước sở tại và các ngày lễ, Tết theo quy định của Việt Nam).
1.2. Cơ quan đại diện tiếp nhận hồ sơ, xem xét giải quyết.
1. 3. Nhận kết qủa trực tiếp tại trụ sở cơ quan hoặc hồ sơ được gửi trả qua đường bưu điện cho đương sự.
2. Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ trực tiếp tại trụ sở Cơ quan đại diện hoặc gửi hồ sơ qua đường bưu điện.
3. Thành phần, số lượng hồ sơ:
3.1. Thành phần hồ sơ :
a. Đối với việc chứng nhận lãnh sự giấy tờ, tài liệu của Việt Nam để được công nhận và sử dụng ở nước ngoài:
– Tên thành phần hồ sơ 1: 01 Tờ khai chứng nhận/hợp pháp hoá lãnh sự theo mẫu số LS/HPH-2012/TK (có thể in từ Cổng thông tin điện tử về công tác lãnh sự – Bộ Ngoại giao: lanhsuvietnam.gov.vn).
– Tên thành phần hồ sơ 2:
+ Bản chính giấy tờ tùy thân (chứng minh nhân dân, hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay thế hộ chiếu) đối với trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp; hoặc
+ 01 bản chụp giấy tờ tùy thân (chứng minh nhân dân, hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay thế hộ chiếu) đối với trường hợp nộp hồ sơ qua đường bưu điện. Giấy tờ này không cần phải chứng thực.
– Tên thành phần hồ sơ 3: Giấy tờ, tài liệu đề nghị được chứng nhận lãnh sự (đã được Bộ Ngoại giao Việt Nam chứng nhận theo quy định tại Điều 11 và Điều 12 Nghị định số 111/2011/NĐ-CP).
– Tên thành phần hồ sơ 4: 01 bản chụp các giấy tờ, tài liệu đề nghị được chứng nhận lãnh sự.
– Tên thành phần hồ sơ 5: 01 phong bì có ghi rõ địa chỉ người nhận (nếu hồ sơ được gửi qua đường bưu điện và yêu cầu gửi trả hồ sơ qua đường bưu điện).
b. Đối với việc hợp pháp hóa lãnh sự giấy tờ, tài liệu của nước ngoài để được công nhận và sử dụng ở Việt Nam:
– Tên thành phần hồ sơ 1: 01 Tờ khai chứng nhận/hợp pháp hoá lãnh sự theo mẫu số LS/HPH-2012/TK.
– Tên thành phần hồ sơ 2:
+ Bản chính giấy tờ tùy thân (chứng minh nhân dân, hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay thế hộ chiếu) đối với trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp; hoặc
+ 01 bản chụp giấy tờ tùy thân (chứng minh nhân dân, hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay thế hộ chiếu) đối với trường hợp nộp hồ sơ qua đường bưu điện. Giấy tờ này không cần phải chứng thực.
– Tên thành phần hồ sơ 3: Giấy tờ, tài liệu đề nghị được hợp pháp hóa lãnh sự (đã được chứng nhận bởi Bộ Ngoại giao nước sở tại hoặc cơ quan có thẩm quyền khác của nước ngoài nơi có Cơ quan đại diện Việt Nam hoặc có Cơ quan đại diện Việt Nam kiêm nhiệm).
– Tên thành phần hồ sơ 4 : 01 bản chụp giấy tờ, tài liệu đề nghị được hợp pháp hóa lãnh sự.
– Tên thành phần hồ sơ 5: 01 bản dịch giấy tờ, tài liệu đề nghị được hợp pháp hóa lãnh sự sang tiếng Việt, tiếng Anh, trừ các trường hợp sau đây:
+ Giấy tờ, tài liệu đó được lập bằng tiếng Việt hoặc tiếng Anh; hoặc
+ Giấy tờ, tài liệu bằng tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Trung, tiếng Đức và đề nghị hợp pháp hóa lãnh sự tại Cơ quan đại diện Việt Nam tương ứng ở Nga, Pháp, Tây Ban Nha, Trung Quốc, Đức; hoặc
+ Giấy tờ, tài liệu được lập bằng các thứ tiếng khác ngoài các tiếng Nga, Pháp, Tây Ban Nha, Trung, Đức, đề nghị hợp pháp hóa tại các Cơ quan đại diện khác, nếu Cơ quan đại diện này có cán bộ tiếp nhận hồ sơ hiểu được thứ tiếng đó.
– Tên thành phần hồ sơ 6: 01 bản chụp bản dịch giấy tờ, tài liệu để lưu hồ sơ.
– Tên thành phần hồ sơ 7: 01 phong bì có ghi rõ địa chỉ người nhận (nếu hồ sơ gửi qua đường bưu điện và yêu cầu gửi trả qua đường bưu điện).
* Trường hợp cần kiểm tra tính xác thực của con dấu, chữ ký, chức danh trên giấy tờ, tài liệu đề nghị được chứng nhận lãnh sự thì ngay sau khi nhận hồ sơ, Cơ quan đại diện có văn bản đề nghị Bộ Ngoại giao Việt Nam xác minh. Trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đề nghị, Bộ Ngoại giao có trách nhiệm trả lời bằng văn bản cho Cơ quan đại diện. Ngay sau khi nhận được trả lời, Cơ quan đại diện giải quyết và thông báo kết quả cho người đề nghị chứng nhận lãnh sự.
3.2. Số lượng hồ sơ: Một (01) bộ.
4. Thời hạn giải quyết:
– 01 ngày làm việc kể từ ngày cơ quan có thẩm quyền giải quyết nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
– Trường hợp hồ sơ có số lượng từ 10 giấy tờ, tài liệu trở lên thì thời hạn giải quyết có thể dài hơn nhưng không quá 05 ngày làm việc.
– Trường hợp mẫu con dấu, mẫu chữ ký và chức danh của cơ quan và người có thẩm quyền chứng nhận lãnh sự nước ngoài chưa được chính thức thông báo hoặc cần kiểm tra tính xác thực, Cơ quan đại diện đề nghị cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài xác minh. Ngay sau khi nhận được kết quả xác minh, Cơ quan đại diện giải quyết hồ sơ và trả kết quả cho đương sự.
5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân, tổ chức.
6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài.
7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Tem (hoặc dấu) chứng nhận đóng trên giấy tờ, tài liệu đề nghị chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hoá lãnh sự.
8. Lệ phí:
Tên lệ phí
Mức phí
Văn bản quy định
1. Hợp pháp hóa lãnh sự
10 USD/bản/lần
Thông tư số 236/2009/BTC ngày 15/12/2009 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng lệ phí lãnh sự tại các cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự Việt Nam ở nước ngoài
2. Chứng nhận con dấu và chữ ký (chứng nhận lãnh sự)
02 USD/bản/lần
Thông tư số 236/2009/BTC ngày 15/12/2009 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng lệ phí lãnh sự tại các cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự Việt Nam ở nước ngoài (mục B, điểm 9a của Biểu mức thu phí và lệ phí lãnh sự).
9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Tờ khai chứng nhận/hợp pháp hóa lãnh sự theo mẫu số LS/HPH-2012/TK (khai trực tiếp hoặc khai trực tuyến).
10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
10.1. Các giấy tờ, tài liệu được miễn chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự:
– Giấy tờ, tài liệu được chuyển giao trực tiếp hoặc qua đường ngoại giao giữa cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam và cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài.
– Giấy tờ, tài liệu được miễn chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự theo quy định của pháp luật Việt Nam.
– Giấy tờ, tài liệu mà cơ quan tiếp nhận của Việt Nam hoặc của nước ngoài không yêu cầu phải hợp pháp hóa lãnh sự, chứng nhận lãnh sự phù hợp với quy định pháp luật tương ứng của Việt Nam hoặc của nước ngoài.
10.2. Các giấy tờ, tài liệu không được chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự:
– Giấy tờ, tài liệu bị sửa chữa, tẩy xóa nhưng không được đính chính theo quy định pháp luật.
– Giấy tờ, tài liệu trong hồ sơ đề nghị chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự có các chi tiết trong bản thân giấy tờ, tài liệu đó mâu thuẫn với nhau hoặc mâu thuẫn với giấy tờ, tài liệu khác trong hồ sơ đề nghị chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự.
– Giấy tờ, tài liệu giả mạo hoặc được cấp, chứng nhận sai thẩm quyền theo quy định pháp luật.
– Giấy tờ, tài liệu đồng thời có con dấu và chữ ký không được đóng trực tiếp và ký trực tiếp trên giấy tờ, tài liệu. Con dấu, chữ ký sao chụp dưới mọi hình thức đều không được coi là con dấu gốc, chữ ký gốc.
– Giấy tờ, tài liệu có nội dung vi phạm quyền và lợi ích của Nhà nước Việt Nam, không phù hợp với chủ trương, chính sách của Nhà nước Việt Nam hoặc các trường hợp khác có thể gây bất lợi cho Nhà nước Việt Nam.
10.3. Yêu cầu cụ thể đối với các giấy tờ, tài liệu đề nghị chứng nhận lãnh sự:
– Là giấy tờ, tài liệu của Việt Nam để được công nhận và sử dụng ở nước ngoài.
– Đã được Bộ Ngoại giao Việt Nam chứng nhận.
10.4. Yêu cầu cụ thể đối với giấy tờ, tài liệu đề nghị hợp pháp hóa lãnh sự:
– Là giấy tờ, tài liệu của nước ngoài để được công nhận và sử dụng ở Việt Nam.
– Giấy tờ, tài liệu đề nghị được hợp pháp hóa lãnh sự (đã được Bộ Ngoại giao nước sở tại, cơ quan khác của nước ngoài được ủy quyền chứng nhận).
– Mẫu con dấu, mẫu chữ ký và chức danh của các cơ quan và người có thẩm quyền của nước ngoài phải được giới thiệu trước cho Cơ quan đại diện Việt Nam.
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
– Nghị định số 111/2011/NĐ-CP ngày 05/12/2011 của Chính phủ về chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự.
– Thông tư số 01/2012/NĐ-CP ngày 20/3/2012 của Bộ Ngoại giao hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định số 111/2011/NĐ-CP.
– Thông tư số 36/2004/TT-BTC ngày 26/4/2004 của Bộ Tài chính quy định chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí hợp pháp hóa, chứng nhận lãnh sự.
– Thông tư số 98/2011/TT-BTC ngày 5/7/2011 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 36/2004/TT-BTC ngày 26/4/2004 của Bộ Tài Chính quy định chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí hợp pháp hóa, chứng nhận lãnh sự.
Lấy Nhầm Tổng Tài Lãnh Khốc
Nhận thấy cô dùng ánh mắt kỳ lạ nhìn mình, Daisy cũng khó hiểu nhìn cô: “Cô làm sao vậy? Hay là tôi nói sai chỗ nào rồi?” Thích Vi Vi không chắc canh, hỏi: “Cô thật sự khẳng định mình yêu anh ấy ư?”
“Tất nhiên, nếu không sao tôi phải hao tổn tâm huyết như thế muốn có được tình yêu của anh ấy chứ. Tại sao cô lại hỏi như vậy chẳng lẽ biểu hiện của tôi chưa đủ yêu anh ấy sao?” Daisy nghi hoặc hỏi ngược lại.
“Không phải, chỉ là cô chẳng lẽ không biết tình yêu là ích kỷ sao? Nếu cô thật sự yêu anh ấy làm sao có thể cho người phụ nữ khác cùng chia sẻ anh ấy?” Thích Vi Vi thật sự không hiểu nổi cô ta.
“À, cô là nói cái này.” Daisy tỉnh ngộ, cười cười nói: “Tình yêu đương nhiên là ích kỷ, tôi cũng hi vọng Hạo Thiên chỉ thuộc về một mình tôi, nhưng mà tôi muốn đối mặt với sự thật, sự thật chính là anh ấy rất vĩ đại, anh ấy không thể chỉ có một người phụ nữ là tôi. Điều tôi muốn làm được chỉ là làm cho anh ấy yêu tôi, khiến tôi ở trong lòng của anh ấy có đủ sức nặng, còn cả đời duy nhất một tình yêu chỉ là một thần thoại, tôi chưa bao giờ tin tưởng. Chỉ cần anh ấy yêu tôi là đủ rồi, cô không nghĩ như vậy sao.”
Thích Vi Vi thật sự không biết nên nói với cô cái gì, không thể giải thích nổi tư tưởng của cô ấy, nhìn đồng hồ thấy đã đến giờ cô hẹn Thiên Tứ về nhà ăn cơm, vội vàng đứng dậy nói: “Thật xin lỗi cô, Daisy hôm nay tôi có hẹn nên phải đi trước.”
“Không sao, hôm khác tôi sẽ tìm cô từ từ khai thác ưu điểm của cô, tạm biệt.” Daisy gật đầu với cô.
“Tạm biệt.” Vẫn còn muốn tìm mình, cô có chút đau đầu. Nhưng mà cô ấy thật đúng là một cô gái đáng yêu lại đơn thuần. Chỉ là có phải suy nghĩ của cô ấy quá đơn giản không? Hay là tại suy nghĩ của cô quá lạc hậu?
******************************
Cùng Sở Thiên Lỗi tới quán bar uống rượu. Sau đó Uông Hạo Thiên mới trở về, nhìn trong nhà một mảnh tối tăm, đèn cũng chưa bật, biết cô còn chưa về. Đã trễ vậy rồi, mỗi ngày đều vất vả như vậy, nếu cô không chịu từ bỏ công việc làm thêm anh liền trực tiếp thay cô từ chức.
Mệt mỏi đi lên lầu, tiện tay ném áo khoác đi, nằm xuống giường, nhưng lại cảm giác dưới thân có cái gì đó, bật dậy nhìn lại, là một phong thư của ai đó, thấy cũng không có dán miệng anh trực tiếp mở ra xem, mặt trên là chữ viết rất đẹp.
“Không biết anh có nhớ hay không, ngày hôm qua là ngày cuối cùng của chúng ta, cho nên hôm nay không kịp cùng anh tạm biệt em đã đi rồi, em không biết là nên hận anh hay là nên cảm ơn anh, có điều những ngày ở chung cùng anh, em rất vui vẻ, cuối cùng, tặng anh lời chúc phúc của em, chúc anh hạnh phúc……” Cuối cùng ký tên là Thích Vi Vi.
Xem hết phong thư này sắc mặt của anh trở nên xanh mét phẫn nộ, chết tiệt… cô là cố ý, ngày hôm qua là ngày cuối cùng vì sao cô không nói với mình? Vì sao hôm nay phải lặng lẽ ra đi? Vì sao cô còn nhớ rõ cái hợp đồng chết tiệt kia chứ???
Tay dùng sức vò nát bức thư ném ra ngoài, hung tợn nói: “Thích Vi Vi, em có muốn đi cũng phải nhìn xem tôi có đồng ý hay không.”
Cầm áo khoác lên, chạy xuống dưới lầu khởi động xe liền phóng đi….
************************************
Hoàng Thiên Tứ vừa vào cửa liền nhìn thấy trên bàn bày vài món ăn, cô vẫn đang ở phòng bếp bận rộn, bèn đi tới từ phía sau ôm lấy cô: “Sao lại làm nhiều món ăn vậy? Có mệt không?”
Thích Vi Vi bị anh ôm lấy, thân thể cứng ngắc một chút, trong nháy mắt muốn đẩy anh ra, nhưng vẫn là nhịn xuống, bởi vì cô không ngừng tự nói với mình, người cô yêu chính là Thiên Tứ, cô không thể phụ lòng anh, khóe môi khẽ cười: “Em không sao, em thích làm cho anh ăn mà, anh ngồi xuống đi em xong ngay đây.”
“Anh giúp em.” Hoàng Thiên Tứ giúp cô cầm đưa qua cái bàn bên cạnh, nhìn thấy bộ dạng cô bận rộn, mồ hôi đầy đầu, nghĩ sau khi cùng cô sinh hoạt chung một chỗ vậy khẳng định thật hạnh phúc, cô sẽ là một người vợ, người mẹ rất tốt, bọn họ sẽ có một gia đình thật hạnh phúc.
Mà trong lòng Thích Vi Vi bây giờ không ngừng đấu tranh, cô biết trên đời này không có bí mật vĩnh viễn, cũng không có bức tường nào không lọt gió, cuối cùng ngày nào đó mọi chuyện sẽ bị vạch trần chân tướng, cô không muốn chờ đến lúc đó mới hối hận, cho nên cô quyết định nói cho Thiên Tứ, để cho anh tự mình lựa chọn, nếu anh lựa chọn mình, như vậy cô sẽ yêu thương anh cả đời, nếu anh không chấp nhận được, cô cũng không trách anh, nhưng cô sẽ không tiếp tục lừa gạt anh.
Cô cầm ly rót đầy rượu, đưa cho anh một ly, tự mình giơ lên: “Anh Thiên Tứ, ly rượu này em mời anh, cám ơn anh mấy năm nay đã chăm sóc em, nếu như không có anh, em thật sự không biết chống đỡ thế nào.” Nói xong, cô một hơi uống cạn.
“Vi Vi, em cứ từ từ, còn nữa, không nên nói với anh hai từ ‘cảm ơn’ này, anh không thích.” Hoàng Thiên Tứ nắm chặt tay cô, hôm nay cô làm sao vậy?
“Không có gì, em rất vui.” Cô cười rồi rất nhanh lại rót đầy: “Một ly này em mời anh.” Vừa nói xong cô lại uống cạn.
“Vi Vi, em đang làm gì thế, em sẽ say đó.” Hoàng Thiên Tứ lập tức cầm lấy ly rượu trong tay cô, không biết vì sao cô lại khác thường như vậy.
“Được, em không uống.” Cô cười. Hai ly rượu thế là đủ rồi nếu không uống cô sợ mình không có can đảm nói ra.
“Ăn chút đồ ăn đi.” Anh gắp đồ ăn lên đưa tới miệng của cô.
“Anh Thiên Tứ không cần đối xử với em tốt như vậy, em không đáng… em……”.
Cô áy náy nhìn anh, vừa mới có can đảm muốn đem sự tình nói cho anh biết, ai biết sau đó anh bỗng nhiên ngăn cản mình.
“Vi Vi, không phải nói gì cả, cũng không cần nói, anh không muốn biết, cũng không muốn tính toán, anh chỉ biết người anh yêu là em, bất luận là chuyện gì đều không thay đổi được, nên xin em dùng thiện ý nói dối để lừa gạt anh cả đời. Anh nguyện ý.” Anh ôm lấy cô rất sợ cô sẽ nói ra chuyện gì đó.
Thích Vi Vi thấy anh như vậy, khẩn trương hỏi: “Anh biết ư, có phải là anh biết hết rồi đúng không?.”
“Không, anh cái gì cũng không biết, anh chỉ biết là em có chút thay đổi nhưng anh hiểu nhất định là do anh không tốt không thể cho em an toàn, không thể cho em hạnh phúc….”
Tay cô đặt ở trên môi của anh trong mắt mang theo nước mắt ướt át: “Anh Thiên Tứ, em rất hạnh phúc, thật sự có được tình yêu của anh, em là người phụ nữ hạnh phúc nhất trên đời, sau này em nhất định sẽ hạnh phúc hơn nữa. Nhưng mà anh thật sự bằng lòng sống trong sự lừa dối của em sao? Em rất sợ có một ngày anh sẽ biết.”
“Chỉ cần em không nói như vậy, bất cứ người nào nói anh đều không tin tưởng, anh chỉ quan tâm em, chỉ cần em lựa chọn anh, em yêu anh, tin tưởng anh, chúng ta nhất định sẽ hạnh phúc.” Hoàng Thiên Tứ nghiêm túc lại kiên định nhìn cô.
“Vâng, chúng ta nhất định sẽ thật hạnh phúc.” Thích Vi Vi dùng sức gật đầu, nước mắt hạnh phúc theo khóe mắt chảy xuống, đây mới là tình yêu cô muốn.
Chậm rãi nhắm mắt lại chờ đợi nụ hôn dịu dàng của anh rơi trên môi của mình.
“Rầm” một tiếng vang thật lớn, cửa nhà đột nhiên bị phá ra, hai người giật mình khiếp sợ quay đầu lại, nhìn ra cửa thấy sắc mặt Uông Hạo Thiên âm trầm đáng sợ đứng ở nơi đó đang nhìn chằm chằm bọn họ.
7 Kỹ Năng Giúp Nhà Lãnh Đạo Thành Công
Người có kỹ năng lãnh đạo giỏi là người có tầm nhìn xa, có khả năng chiến lược, dự đoán trước được những thay đổi, cơ hội lớn trong tương lai. Những người này tạo được dấu ấn trong lòng nhân viên có nhiều kỹ năng mà một người bình thường không thể có được. Vậy đó là những kỹ năng gì và những nhà lãnh đạo tài ba đã áp dụng kỹ năng đó như thế nào để đạt được mục tiêu của mình?
1. Kỹ năng ra quyết định
2. Kỹ năng giải quyết vấn đề
Khi gặp những vấn đề rắc rối hay những phát sinh trong các mối quan hệ. Người lãnh đạo không được đùn đẩy trách nhiệm cho người khác mà phải đứng ra giải quyết vấn đề nhanh và chính xác. Giải quyết vấn đề thể hiện năng lực của người đứng đầu, qua đó nhân viên sẽ nhận định được lãnh đạo của mình có xứng đáng với vị trí lãnh đạo hay không? Hoặc họ có thể tin tưởng ở bạn hay không?
3. Có tư duy chiến lược
4. Tự tin và quyết đoán
Người lãnh đạo trong mọi trường hợp đều phải là người “dẫn đường”. Vì vậy tự tin và quyết đoán là hai điều mà người lãnh đạo phải trau dồi thường xuyên. Phát triển công ty cũng như tìm kiếm cơ hội kinh doanh là những con đường đầy gian nan, thử thách. Để vượt qua tất cả những thách thức đó, người có tố chất này luôn phải tự tin đối mặt và quyết đoán đưa ra các chiến lược để vượt qua thử thách.
5. Thấu hiệu chính mình và thấu hiểu đối tác
“biết địch biết ta trăm trận trăm thắng” đó là câu nói luôn đúng trong mọi trường hợp. Đầu tiên chúng ta phải hiểu bản thân mình muốn gì và cần làm gì, sau đó nghiên cứu và tìm hiểu kĩ mong muốn của đối phương.Như vậy dù trong bất kỳ trường hợp nào chúng ta làm việc cũng hiệu quả và thành công.
6. Kỹ năng giao việc
7. Kỹ năng tạo động lực
Một công việc mà ngày nào bạn cũng phải thực hiện, giống như một thói quen. Điều đó dễ gây cho bạn tâm lý chán nản, uể oải. Đặc biệt khi một kế hoạch hay một dự án nào đó thất bại, tâm lý làm việc càng nặng nề hơn nữa. Khi nhân viên mắc lỗi bạn nên nhắc nhỏ tránh la mắng nặng lời, đặc biệt là la mắng trước mặt người khác. Bạn phải động viên cũng như giúp đỡ họ vượt qua tâm lý nặng nề khi mắc lỗi.
Theo Thư – Blog doanh nhân.
5 Bí Quyết Thành Công Trong Lãnh Đạo Doanh Nghiệp
Trong môi trường kinh doanh, nơi vẫn thường được định nghĩa “thương trường là chiến trường”, sự tử tế tưởng như là một điều xa lạ nhưng triết lý “lãnh đạo bằng sự tử tế” lại là bí quyết thành công của nhiều công ty hiện nay đó là lãnh đạo nhân viên bằng sự tử tế thay vì bất chấp tất cả để chạy theo lợi nhuận.
1. Thuê một người, không phải thuê một vị trí công tác
Trong quá trình phỏng vấn một nhân viên mới, bạn nên chú ý đến cách họ chào hỏi đồng nghiệp, những tiết lộ của họ về công việc cũ và gia đình ngay cả cách họ cảm ơn sau khi kết thúc buổi phỏng vấn…
Thông thường, những cá nhân thể hiện cá tính tốt đẹp, chân thành chính là những người trụ lại lâu nhất tại công ty. Bạn có thể đào tạo được kỹ năng chứ không bao giờ đào tạo tính cách một người trở nên tốt đẹp.
Vì thế, thay vì nguyền rủa đồng nghiệp và đối tác, hãy tập trung vào hoàn thành tốt công việc, mọi chuyện rồi sẽ ổn.
3. Ngưng kiểm soát mọi thứ
Bạn không thể kiểm soát phần lớn những gì sẽ xảy đến trong công việc của bạn. Điều duy nhất bạn chắc chắn có thể kiểm soát được đó là cảm xúc và phản ứng của bản thân.
Do đó khi lựa chọn thái độ bình tĩnh và thấu hiểu với công việc và đồng nghiệp, bạn sẽ không phải hối tiếc trước những quyết định của mình.
4. Trở thành một người đáng tin cậy
Khách hàng nhớ đến bạn khi bạn làm việc tốt, đáng tin cậy và nhiệt tình trong công việc. Do đó, hạt giống của sự tốt bụng và nhiệt tình mà bạn gieo rắc thường sẽ sinh sôi nảy nở vào những lúc bạn không ngờ tới nhất.
5. Thực hành lòng tốt ở mọi nơi
Sự tử tế cần là ưu tiên hàng đầu trong kinh doanh và trong chính cuộc sống hàng ngày của bạn. Sự lạc quan, tử tế và biết ơn là những đức tính rất dễ lan tỏa và chạm tới trái tim những người xung quanh. Lòng tốt là thứ khiến bạn có thể tự hào về bản thân suốt cuộc đời này.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Thủ Tục Hợp Pháp Hóa Lãnh Sự, Chứng Nhận Lãnh Sự trên website Ngubao.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!