Top 10 # Xem Nhiều Nhất Làm Cách Nào Trị Bệnh Hôi Miệng Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Ngubao.com

Cách Điều Trị Bệnh Hôi Miệng

Nguyên nhân gây bệnh hôi miệng

Hôi miệng có thể bắt nguồn từ không khí bạn thở ra.

Những loại thức ăn có mùi thơm, đặc biệt là tỏi và hành, thường là nguồn gốc gây ra bệnh hôi miệng. Thức ăn tiêu hóa thẩm thấu vào mạch máu sẽ được chuyển đến phổi, nơi nó được đẩy ra ngoài, thường kèm theo mùi vẫn còn nhận biết được. Đánh răng, sử dụng chỉ nha khoa và thuốc súc miệng sẽ chỉ có tác dụng che giấu mùi tạm thời. Mùi sẽ còn cho đến khi nào cơ thể còn bài tiết thức ăn. Ngoài ra, trong suốt quá trình tiêu hóa, mùi có thể quay trở lại thực quản và được đẩy ra khi nói chuyện và thở.

Đôi khi mùi phát ra từ phổi hoặc xoang sẽ góp phần gây ra bệnh hôi miệng. Viêm xoang, viêm phế quản, hoặc những bệnh viêm nhiễm đường hô hấp khác đôi khi có thể được phát hiện thông qua bệnh hôi miệng. Hơn nữa, nước phía trong mũi chảy xuống cổ họng có thể là nguồn gốc của mùi hôi miệng. Thuốc súc miệng có thể giúp rửa sạch chất lỏng bám ở cổ họng, làm giảm bớt ảnh hưởng này.

Hút thuốc là một nguyên nhân phổ biến gây ra bệnh hôi miệng, vì khi hít khói thuốc vào, mùi hôi của hơi thở sẽ theo khói thuốc được đẩy ra ngoài. Nếu bạn có hút thuốc, hãy tham vấn với nha sĩ để được tư vấn và trợ giúp về cách bỏ hút thuốc.

Khô miệng cũng có thể là thủ phạm.

Hôi miệng do nguồn gốc tại miệng:

Miệng:

Hơn 600 loại vi khuẩn được tìm thấy trong miệng. Hàng chục loại trong số này tạo ra mùi hôi rất khủng khiếp khi ủ trong phòng thí nghiệm. Mùi được sản xuất ra chủ yếu là do sự phân hủy các protein thành các acid amin và một số loại acid amin nhất định lại phân hủy sinh ra các mùi dễ nhận thấy. Các vùng khác của miệng cũng có thể góp phần vào gây hôi miệng tổng thể, tuy nhiên không phổ biến như vùng phía sau của lưỡi, vùng kẽ răng, vùng dưới lợi, phục hình răng sai quy cách, các ổ áp xe, răng giả không vệ sinh. Các tổn thương răng miệng gây ra do nhiễm virus như HPV cũng góp phần gây ra hơi thở hôi.

Hôi miêng có nguồn gốc ngoài miệng:

Mũi:

Nguồn gốc gây hôi miệng thứ hai chính là mũi. Khí thở từ mũi có mùi cay nồng khác với mùi hôi từ miệng. Nguyên nhân gây hôi miệng từ mũi thường là do viêm xoang, hay các cơ quan bên ngoài.

Amidan:

Viêm họng thoái hóa của amidan góp phần nhỏ vào chứng hôi miệng, vôi hóa các hốc amidan gọi là sỏi amidan gây ra mùi rất hôi khi thở.

Thực quản:

Thoát vị thực quản, hay chứng trào ngược dạ dày thực quản cho phép acid đi qua thực quản và thoát khí ra ở miệng.

Túi thừa zenker (túi thừa hầu thực quản):

Cũng có thể gây ra hơi thở hôi, do sự chuyển hóa các thực phẩm được giữ lại trong thực quản.

Dạ dày:

Dạ dày được coi là một nguồn gốc rất phổ biến của hơi thở hôi. Hội chứng trào ngược dạ dày thực quản, hoặc có lỗ rò giữa thực quản và dạ dày thường gây ra tình trạng hôi miệng nặng nề.

Cách phòng chống hôi miệng:

Nếu hơi thở hôi liên tục, những yếu tố nha khoa và bệnh lý khác đã được loại trừ,việc kiểm tra chuyên khoa và điều trị là bắt buộc. nên đi kiểm tra thường xuyên. Các phòng khám nha khoa có thể chẩn đoán chứng hôi miệng, nhờ một số phương pháp được dùng trong phòng thí nghiệm cũng như điều trị bệnh hôi miệng.

Cách điều trị bệnh hôi miệng

Các phương pháp điều trị được gợi ý bao gồm:

Vệ sinh răng miệng biện pháp đầu tiên để điều trị bệnh hôi miệng

Làm sạch lưỡi nhằm kiểm soát hơi thở có mùi, đây cũng là một việc hết sức quan trọng. Có thể kiểm soát được và rất có hiệu quả, không được quên động tác chải lưỡi khi chải răng.

Ăn một bữa sáng lành mạnh với các thức ăn thô, để làm sạch mặt sau của lưỡi.

Nhai kẹo cao su

Súc miệng:Nên súc miệng trước khi đi ngủ, một số loại nước súc miệng trên thị trường có tác dụng giảm mùi hôi trong nhiều giờ. Một số nước súc miệng có chứa một số thành phần hoạt hóa, có thể bị bất hoạt bởi xà phòng trong kem đánh răng. Vì thế không nên súc miệng ngay sau khi chải răng, hoặc dùng nước súc miệng khi chải răng mà nên dùng trước khi đi ngủ để đạt được hiệu quả cao nhất.

Duy trì vệ sinh răng miệng hàng ngày:Bao gồm đánh răng, làm sạch lưỡi, dùng chỉ nha khoa và khám nha sỹ theo định kỳ.

Liệu pháp tâm lý:

Có khá nhiều bệnh nhân bị mắc chứng hôi miệng ảo tưởng, những bệnh nhân này bị ám ảnh về hơi thở hôi, hay chứng ảo tưởng hôi miệng. Họ chắc chắn rằng mình bị hôi miệng, mà không hề hỏi ý kiến ai khác để có được nhận xét khách quan. Do vậy liệu pháp tâm lý hết sức quan trọng đối với những bệnh nhân này.

Làm Thế Nào Để Hết Bệnh Hôi Miệng

Nguyên nhân gây hôi miệng cần biết

– Ăn uống ảnh hưởng nghiêm trọng đến mùi hôi ở miệng,khi ăn một số loại thức ăn có mùi vị mạnh, hoặc ăn các thực phẩm có mùi như hành tây, tỏi, sầu riêng, bắp cải, súp lơ, củ cải, chẳng hạn như tỏi hoặc hành tây. Chế độ ăn kiêng quá mức hoặc ăn uống không đầy đủ. Các thức ăn nhiều đạm, mỡ, gia vị nặng mùi được tiêu hóa ban đầu ở miệng tạo mùi hôi vì sinh ra nhiều sulfur có mùi thối. Hút thuốc lá, rượu, bia, đặc biệt cigar, cũng giảm nước bọt trong miệng gây ra hôi miệng.

– Theo như nghiên cứu cho biết, đến 90% hôi miệng đều xuất phát từ các nguyên nhân ở miệng. Mùi hôi khó chịu kia là do quá trình các protein trong miệng bị axit phân hủy thành tạo thành hóa chất dễ bay hơi, chính chất bay hơi này là mùi hôi mà bạn gặp phải. Trong khoang miệng có khoảng 700 loại vi khuẩn đang tồn tại,chính những thói quen không hợp lí đã tạo điều kiện cho các vi khuẩn xấu hình thành, gây ra bệnh hôi miệng. Việc hôi miệng là do: + Việc vệ sinh răng miệng không sạch, khiến các thức ăn thừa bị bám lại ở kẻ răng, bị axit phân hủy thành mùi hôi. + Do bị sâu răng, các lỗ hổng của sâu răng là nơi cho vi khuẩn làm tổ, ẩn nấp để phát triển gây bệnh. + Lưỡi bị viêm và thức ăn bám trên bề mặt lưỡi hoặc các rãnh nứt lưỡi là môi trường tốt cho vi khuẩn phân hủy protein tạo ra mùi hôi. + Nhiễm trùng ở nướu răng, chân răng, quanh cổ răng… + Mảng vôi đóng vào chân răng là môi trường tốt cho vi khuẩn tác dụng vào và đưa đến hôi miệng. + Do miệng bị khô, thiếu nước, tình trạng này khiến nước bọt bị giảm, và độ pH bị giảm, khi tính axit trong miệng lại cao sẽ khiến cho vi khuẩn tăng trưởng. Mà khô miệng có nhiều nguyên nhân, đó là: Liệt dây thần kinh số 7, bổ sung ít nước, tuyến nước bọt hoạt động kém, mắc bệnh tiểu đường, bệnh thần kinh, thời kì mãn kinh…

– Chứng hôi miệng mãn tính có thể bắt nguồn từ một loạt các vấn đề về sức khỏe như bệnh tiểu đường, bệnh phổi, rối loạn tiêu hóa hay bệnh về gan và thận.. Hội chứng trào ngược thực quản-dạ dày, do dạ dày viêm loét ứ đọng thức ăn tiêu hóa dở dang lên men, sinh hơi, trào ngược qua tâm vị không đóng kín, như ăn quá no ợ hơi thức ăn, cũng gây mùi hôi khó chịu.

1. Cách chữa trị từ vỏ chanh hoặc vỏ quýt

Bạn có thể sử dụng vỏ quý để sử dụng, tuy nhiên nếu vỏ quýt khó tìm thì bạn cũng có thể sử dụng vỏ chanh để thay thế nhưng vỏ chanh thường có tác dụng lâu hơn quả quýt. Cách thức hiện rất đơn giản là bạn chỉ cần thái nhỏ vỏ chanh hay vỏ quýt, rửa sạch bằng nước máy sau đó nhai kĩ và nuốt. Bài thuốc này thì tùy vào thể trạng và cơ địa của từng người mà có tác dụng nhiều hay ít.

2. Chữa hôi miệng bằng rau mùi tàu

Mùi tàu có tính hàn, mát với tinh dầu thơm, và rau mùi tàu còn chứa nhiều thành phần dinh dưỡng như sắt, vitamin B1, C, glucid, protid, cellulose, calcium, phosphor… Chính vì vậy mà rau mùi tàu có thể chữa được nhiều bệnh như trị cảm cúm, ho, đái dầm ở trẻ nhỏ, chữa đầy hơi, không tiêu do ăn khá nhiều thực phẩm giàu đạm, và đặc biệt là chữa trị bệnh hôi miệng.

Bạn chỉ cần dùng một nắm lá mùi tàu rửa sạch, sau đó thái khúc và sắc nấu thành 1 bát nước nhỏ đặc. Lấy nước, để nước nguội và cho thêm một ít muối trắng vào khuấy tan và dùng nước súc miệng mỗi ngày. Không chỉ giúp đánh bay mùi hôi, mà rau mùi tàu còn mang đến cho bạn hơi thở thơm mát từ tinh dầu trong thân rau.

3. Uống trà thảo dược

Uống trà còn có thể kiểm soát hơi thở có mùi. Các hợp chất gọi là polyphenol được tìm thấy trong trà xanh có thể ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn gây hôi miệng. Bạn có thể lựa chọn trà bình thường hoặc trà thảo dược với cỏ linh lăng. Để pha trà thảo dược này, lấy hai muỗng cà phê lá cỏ linh lăng khô vào một cốc nước sôi và ngâm trong khoảng mười lăm phút. Bạn có thể uống trà thảo dược này nhiều lần trong ngày để giữ cho hơi thở của bạn được thơm mát.

Theo Đông y, hoa quế có vị đắng, ôn tính, có tác dụng trị hôi miệng hiệu quả. Đồng thời, hoa quế còn có tác dụng bổ thận, tỳ vị, giãn gân cốt, hoạt huyết, tán ứ, tiêu đờm, bổ thần kinh, trị chứng loét dạ dày, sa dạ dày, viêm ruột, kiết lỵ, thị giác kém, ho, suyễn.

Để chữa hôi miệng, bạn lấy ba lạng hoa quế, một bình rượu gạo, một thìa cà phê muối. Pha nước muối rửa sạch hoa quế, vớt ra để ráo, để khô tự nhiên, cho hoa quế vào rượu gạo, đậy kín nắp, sau 30 ngày đem dùng dần. Bạn cũng có thể dùng nó để trị chứng lạnh bụng, giúp thông khí huyết, đổ mồ hôi.

5. Chữa hôi miệng bằng đinh hương

Đinh hương có tính sát trùng mạnh mẽ có thể giúp bạn thoát khỏi mùi hôi ở miệng. Phương pháp dễ nhất để kiểm soát hơi thở có mùi là cho một vài mẫu đinh hương vào miệng và nhai chúng. Cách này sẽ loại trừ mùi hôi chỉ trong một vài phút. Bạn cũng có thể pha trà đinh hương bằng cách đặt 3 nhánh đinh hương trong hai ly nước nóng và ngâm hai mươi phút, khuấy đều. Bạn có thể uống trà này hoặc sử dụng nó như là một loại nước súc miệng hai lần một ngày.

6. Cách chữa hôi miệng bằng gừng

Trong gừng chứa các chất zingiberene, phellandrene, xeton, gừng, citral, dầu thơm, capsaicin, diphenyl-heptan…có vị cay, tính nóng, ấm, chứa nhiều tinh dầu đặc biệt là khử mùi rất tốt . Nhờ yếu tố này chúng ta có thể ứng dụng cách chữa hôi miệng bằng gừng rất hiệu quả.

Bệnh Hôi Miệng Ở Trẻ Em Và Cách Chữa Trị Hiệu Quả Nhất

Có rất nhiều nguyên nhân gây nên bệnh hôi miệng ở trẻ em nhưng nguyên nhân chủ yếu vẫn là do việc chăm sóc, vệ sinh răng miệng kém. Bên cạnh đó, cũng giống như người lớn, yếu tố bệnh lý cũng có tác động đến hơi thở của bé có được thơm tho hay không?

+ Vệ sinh răng miệng không tốt

Trẻ em thường không có ý thức vệ sinh răng miệng hàng ngày mà chủ yếu là do cha mẹ quan tâm. Nếu bố mẹ không nhắc nhở hoặc giúp bé đánh răng, súc miệng thường xuyên hoặc có vệ sinh nhưng không đúng cách thì các cặn thức ăn thừa đọng lại tại các kẽ răng, tạo thành mảng bám cao răng. Dần dần, vi khuẩn phát sinh trên mảng bám, phân hủy thức ăn, tạo ra các axit dẫn đến tình trạng hôi miệng và sâu răng.

+ Do bệnh lý răng miệng gây nên

Khi trẻ mắc các bệnh về đường hô hấp như nhiễm trùng xoang, viêm họng, viêm phế quản cũng làm hơi thở bé có mùi. Nguyên nhân ít gặp hơn là nhiễm trùng ở họng do viêm họng hoặc viêm amidan. Cũng có trường hợp các mảnh vụn thức ăn cũng có thể mắt kẹt ở đây, gây mùi cho hơi thở.

Bệnh hôi miệng ở trẻ em cũng có thể do sâu răng hoặc dị vật kẹt ở mũi. Chẳng hạn, một mẩu đồ ăn, đồ chơi nhỏ kẹt trong mũi. Triệu chứng đi kèm với hơi thở hôi là chảy nước mũi một hoặc hai bên. Viêm xoang cũng có thể gây nên hôi miệng vì nó khiến bé phải thở bằng miệng, làm miệng bị khô. Những bệnh về viêm lợi, áp xe răng hay trào ngược dịch vị ở dạ dày cũng có thể làm hơi thở có mùi hôi ở bé.

Nếu bé bị ngạt mũi và phải thở bằng miệng thì lúc đấy những vi khẩn ở trong môi tường có cơ hội vào trong miệng bé sinh sôi và phát triển. Hiện tượng khô miệng cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng hôi miệng ở trẻ mà thường dễ bị bỏ qua.

+ Do thói quen của bé

Với một số bé có thói quen mút ngón tay, ngậm ti giả…thì nguy cơ hôi miệng càng cao hơn. Nếu bé có thói quen ngậm vú giả hay đồ chơi, vi khuẩn từ tay hoặc những đồ vật có thể chuyển vào miệng gây mùi khó chịu.

♦ Điều trị tình trạng bệnh hôi miệng ở trẻ em như thế nào?

+ Chú ý vệ sinh răng miệng sạch sẽ

Vệ sinh răng miệng chính là cách điều trị hôi miệng ở trẻ em hiệu quả nhất. Bố mẹ nên tập cho trẻ có thói quen đánh răng, súc miệng một cách thường xuyên sau khi thức dậy mỗi sáng, sau khi ăn, trước khi đi ngủ.

Đối với những trẻ em bị hôi miệng, chưa thể đánh răng thì bố mẹ có thể dùng gạc mềm thấm nước lau răng miệng nhẹ nhàng cho bé, lưu ý làm sạch cả phần nướu và mặt trong của răng. Hiện nay có một số loại bàn chải đánh răng có thêm tác dụng chải lưỡi. Vì thế bạn nên kết hợp cho bé sử dụng trong mỗi lần bé đánh răng. Chú ý vệ sinh sạch sẽ cho bé, rửa tay sạch bằng nước rửa tay hàng ngày cũng như vệ sinh các đồ chơi của bé.

+ Chế độ ăn uống phù hợp

Nên hạn chế một số gia vị gây mùi như hành trong thực đơn của bé bởi các gia vị này cũng là một trong những nguyên nhân gây ra chứng hôi miệng ở trẻ. Trẻ em cấu trúc răng chưa ổn định, việc vệ sinh răng miệng cũng chưa được tốt, do đó nên chú ý hạn chế các thực phẩm chứa nhiều đồ ngọt và tinh bột, tránh lưu lại mảng bám trên răng gây sâu răng. Nên cho bé uống nước lọc trong ngày vì uống đủ nước hạn chế được chứng khô miệng.

+ Thăm khám răng miệng định kỳ

NHA KHOA QU ỐC TẾ Á CHÂU

TĐTel: 043 9940951 *Mobile: 0912958635 Email: [email protected] ịa chỉ:: 95E Lý Nam Đế, Hoàn Kiếm, Hà Nộii ư vấn & CSKH (24/7): 0987302621

Cách Trị Hôi Miệng Và Làm Trắng Răng

Cập nhật ngày: 29/04/2020

Hôi miệng là hiện tượng hơi thở có mùi khó chịu, xuất hiện do rất nhiều nguyên nhân. Trong đó, chúng ta thường bị hôi miệng do một số nguyên nhân sau: ăn thức ăn có khả năng gây mùi (mắm tôm, tương, tỏi, sầu riêng…); hút thuốc lá; sử dụng thuốc khiến miệng bị khô; gặp một số bệnh lý răng miệng (sâu răng, viêm lợi…).

Răng xỉn màu là tình trạng răng ố màu, ngả vàng so với màu răng nguyên bản. Răng xỉn màu có thể xuất hiện do nhiều lý do: hút thuốc lá; sử dụng đồ ăn có khả năng bám màu (trà xanh, cafe, nước ngọt có màu…); men răng ngả vàng do tuổi tác;…

Một trong những nguyên nhân chính gây ra tình trạng hôi miệng và răng xỉn màu là Cao răng.

Lấy cao răng là dịch vụ nha khoa cơ bản được các nha sỹ khuyến khích thực hiện định kỳ ít nhất từ 3-6 tháng một lần. Bởi lý do cao răng rất dễ hình thành, không thể xử lý với các biện pháp làm sạch thông thường.

Đồng thời cao răng là tác nhân chính gây ra một số bệnh về răng miệng nếu không được xử lý đúng cách và thường xuyên; trong đó chính là hôi miệng và răng xỉn màu.

Cách trị hôi miệng và làm trắng răng

Từ các nguyên nhân trên các chuyên gia đưa ra một số cách trị hôi miệng và làm trắng răng sau đây:

Phương pháp lấy cao răng bằng máy siêu âm của Nha khoa thẩm mỹ Nevada được đánh giá cao bởi khả năng làm sạch cao răng sâu – nhanh chóng – an toàn.

Máy siêu âm hoạt động ở tần suất 25 Kz lấy đi cao răng và các chất bẩn trong khoang miệng một cách nhanh chóng. Đầu máy hoạt động ở mọi tư thế, len lỏi vào các ngõ ngách của hàm răng mà không làm chảy máu lợi, không làm ảnh hưởng đến răng, nướu.

Lấy cao răng bằng máy siêu âm sẽ loại bỏ hết vi khuẩn ở khoang miệng, làm sạch mảng bám, giúp răng miệng sạch, hạn chế vi khuẩn, loại bỏ mùi hôi khó chịu. Làm sạch mảng bám răng, vôi răng cũng là một cách để để ngăn ngừa bệnh viêm nha chu, bảo tồn răng được lâu dài. Với vô vàn lợi ích trên nhưng lấy cao răng giá lại cực kỳ rẻ, chính vì thế, bạn không nên chần chừ đăng ký lịch để thực hiện dịch vụ ngay bây giờ.

Độ rung của máy siêu âm vừa đủ để các mảng bám bong ra một cách tự nhiên chứ không bào mòn bề mặt răng. Men răng được bảo tồn nên không gây cảm giác đau nhức, ê buốt sau khi lấy cao răng.

Bước 1: Bác sĩ thăm khám tình trạng cao răng và tư vấn liệu trình lấy cao răng

Bước 2: Vệ sinh răng miệng bằng dung dịch chuyên dụng

Bước 3: Thực hiện lấy cao răng bằng máy siêu âm

Bước 4: Vệ sinh răng miệng một lần nữa và kết thúc quy trình

HÀNG TRĂM KHÁCH HÀNG ĐÃ LẤY CAO RĂNG ĐỊNH KỲ VÀ BẢO VỆ SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG VỚI NEVADA, CÒN BẠN THÌ SAO ĐỪNG ĐỂ HÀM RĂNG CỦA MÌNH “MẮC BỆNH”?