Top 6 # Xem Nhiều Nhất Lam Sao De Yeu Bang Mieng An Toan Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Ngubao.com

Ke Toan Lam Tang Loi Nhuan Doanh Nghiep

Mục tiêu lớn nhất của doanh nghiệp là tối ta đa hóa lợi nhuận, nhưng trên sổ sách kế toán đôi khi lại không phải như vậy. Vì lợi nhuận cao, doanh nghiệp phải nộp thuế nhiều. Nhưng vì lý do nào đó lợi nhuận thực tế thấp doanh nghiệp vẫn muốn có được lợi nhuận cao trên sổ sách kế toán có thể vì những lý do sau:- Làm tăng giá trị mỗi cổ phiếu doanh nghiệp- Làm đẹp sổ sách để vay vốn ngân hàng- Ký hợp đồng hợp tác, góp vốn, mua bán sáp nhập doanh nghiệp,…

1. DN có thể tăng doanh thu và lợi nhuận thông qua việc thực hiện giao dịch vào cuối kỳ  Giao dịch này được thừa nhận như là bán hàng trả chậm, chứ không phải là bán hàng qua đại lý và nghiễm nhiên làm tăng doanh số và lợi nhuận của DN trong kỳ. Thủ thuật này thực tế là việc chuyển doanh thu và lợi nhuận của kỳ sau sang kỳ báo cáo. 2. DN sử dụng chính sách giá buộc khách hàng tự nguyện tăng doanh số trong kỳ bằng việc thông báo sẽ tăng giá vào đầu năm tài chính năm sau. Khách hàng sẽ phản ứng lại bằng việc sẵn sàng “ôm” sản phẩm của DN để chờ tăng giá. Tuy nhiên, việc này chỉ có thể áp dụng với các sản phẩm đang được ưa chuộng và có tính khan hiếm hoặc hàng hoá thiết yếu. 3. Ghi nhận trước doanh thu và lợi nhuận đối với các hoạt động có thời gian dài. Thủ thuật này thường được áp dụng trong các DN xây dựng. Doanh thu sản phẩm cung cấp phải mất nhiều năm nên DN được phép ghi nhận định kỳ (như hợp đồng xây dựng), dựa trên ước tính chủ quan của bên nghiệm thu là DN tiến hành viết hoá đơn và ghi nhận doanh số cũng như lợi nhuận. Thời gian thi công kéo dài suốt nhiều năm tài chính là cơ sở để thực hiện thủ thuật này. DN có thể chuyển doanh thu và lợi nhuận từ năm sau về năm hiện tại và ngược lại.

Các thủ thuật làm tăng lợi nhuận gồm:1. DN có thể tăng doanh thu và lợi nhuận thông qua việc thực hiện giao dịch vào cuối kỳ kế toán với khách hàng mà không yêu cầu khách hàng thanh toán ngay (do được chiếm dụng vốn nên họ sẵn sàng chấp nhận).Giao dịch này được thừa nhận như là bán hàng trả chậm, chứ không phải là bán hàng qua đại lý và nghiễm nhiên làm tăng doanh số và lợi nhuận của DN trong kỳ. Thủ thuật này thực tế là việc chuyển doanh thu và lợi nhuận của kỳ sau sang kỳ báo cáo.2. DN sử dụng chính sách giá buộc khách hàng tự nguyện tăng doanh số trong kỳ bằng việc thông báo sẽ tăng giá vào đầu năm tài chính năm sau. Khách hàng sẽ phản ứng lại bằng việc sẵn sàng “ôm” sản phẩm của DN để chờ tăng giá. Tuy nhiên, việc này chỉ có thể áp dụng với các sản phẩm đang được ưa chuộng và có tính khan hiếm hoặc hàng hoá thiết yếu.3. Ghi nhận trước doanh thu và lợi nhuận đối với các hoạt động có thời gian dài. Thủ thuật này thường được áp dụng trong các DN xây dựng.Doanh thu sản phẩm cung cấp phải mất nhiều năm nên DN được phép ghi nhận định kỳ (như hợp đồng xây dựng), dựa trên ước tính chủ quan của bên nghiệm thu là DN tiến hành viết hoá đơn và ghi nhận doanh số cũng như lợi nhuận. Thời gian thi công kéo dài suốt nhiều năm tài chính là cơ sở để thực hiện thủ thuật này. DN có thể chuyển doanh thu và lợi nhuận từ năm sau về năm hiện tại và ngược lại.

5. Cắt giảm các chi phí hữu ích 

Trong một số tình huống, khi lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh chính không đem lại kết quả như mong muốn, để tăng lợi nhuận, DN có thể bán các khoản đầu tư sinh lời. Động thái này thường được ví như “gặt lúa non”. Vì thế, áp dụng biện pháp trên có nghĩa là DN tự bỏ qua tiềm năng sinh lợi lớn từ các khoản đầu tư này trong những năm tiếp theo.

Lưu ý

Hoc Thu Thuat Ke Toan De Tro Thanh Ke Toan Chuyen Chuyen

Ngày nay kế toán được đào tạo rất là nhiều bên cạnh đó các doanh nghiệp mọc ra cũng không kém “cung và cầu hầu như là tương đương” nhưng điều đáng nói ở đây là càng ngày tính chất công việc và các số liệu trong kế toán không phải đơn giản bên cạnh đó phải có những thủ thuật kế toán siêu biệt

Có nhiều lý do khiến các bản báo cáo tài chính không minh bạch và một trong số đó là cổ phiếu bị đánh giá quá cao (overvaluation). Giá cổ phiếu cao đồng nghĩa với kỳ vọng cao của nhà đầu tư về khả năng sinh lợi của công ty, từ đó gây sức ép lên các nhà lãnh đạo buộc phải tạo ra mức lợi nhuận tương ứng nếu không muốn nhận phản ứng tiêu cực từ thị trường. Mặt khác, các nhà lãnh đạo cũng nắm giữ một số lượng lớn cổ phiếu, nên bản thân họ không muốn giá cổ phiếu bị sụt giảm. Những lý do này khiến các nhà quản lý khó có lựa chọn nào khác hơn là tìm những thủ thuật phù phép báo cáo tài chính. Tuy nhiên, những thủ thuật này chỉ là biện pháp đối phó nhằm tạo ra ảo tưởng công ty đang làm ăn phát đạt. Vì thế, một khi nhà đầu tư phát hiện doanh nghiệp thiếu minh bạch trong cung cấp thông tin, hậu quả sẽ khó lường. Lấy Enron làm ví dụ, chính kỳ vọng quá lớn của thị trường đã đẩy các nhà lãnh đạo Enron tới hành vi gian lận tài chính. Sau khi bị phanh phui, giá trị của Enron nhanh chóng bị tụt xuống dưới mức 1 tỷ USD so với giá trị thực khoản 30 tỷ và kết cục sau cùng là phá sản.

Trong bài viết này, tác giả chỉ đề cập đến những thủ thuật hợp pháp, tuân thủ theo chuẩn mực kế toán, mà các doanh nghiệp Mỹ thường sủ dụng, song cũng không mấy xa lạ với doanh nghiệp Việt Nam.

Phù phép thông qua các ước tính kế toán

Trong quá trình lập báo cáo tài chính, các công ty thường sử dụng rất nhiều các ước tính kế toán (Accrual earnings management) có ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận trong kỳ của công ty. Vì không có một tiêu chuẩn chính xác về giá trị các ước tính này, nên nó được xem là một công cụ đắc lực để phù phép lợi nhuận. Một số thủ thuật làm tăng mức lợi nhuận thường gặp như giảm mức khấu hao, giảm mức dự phòng, giảm giá hàng tồn kho, giảm dự phòng nơ khó đói, không ghi nhận chi phí khi tài sản bị giảm giá xuấng dưới giá trị thuần, vốn hoá các khoản chi phí không đủ điều kiện…

Thủ thuật phù phép lợi nhuận dựa trên các ước tính kế toán thực chất không làm tăng lợi nhuận mà chỉ đơn thuần chuyển lợi nhuận của kỳ sau sang kỳ hiện tại. Hậu quả tất yếu là lợi nhuận các năm sau sẽ bị giảm. Để tiếp tục đáp ứng kỳ vọng ngày càng cao của thị trường, báo cáo tài chính các năm tiếp theo cũng phải được phù phép. Tuy nhiên, càng về sau, mức lợi nhuận cần phù phép càng lớn khiến cho việc sử dụng các ước tính kế toán trở lên vô hiệu. Đến khi “giấy không thể gói được lửa”, khủng hoảng là điều khó tránh khỏi.

Phù phép thông qua các giao dịch thực

Ngoài phù phép thông qua các ước tính kế toán, doanh nghiệp còn có thể phù phép lợi nhuận thông qua việc giàn xếp một số giao dịch thực (Real earnings management) nhằm tăng lợi nhuận trong năm hiện tại, mặc dù các giao dịch đó có thể không có lợi cho công ty về lâu dài.

– Tăng doanh thu thông qua các chính sách giá và tín dụng

Một biện pháp các doanh nghiệp thường sủ dụng để tăng lợi nhuận khi thấy có nguy cơ không đạt kế hoạch đặt ra là giảm giá bán hoặc nới lỏng các điều kiện tín dụng nhằm tăng lượng hàng bán ra trong những tháng cuối năm tài chính. Biện pháp thứ hai là công bố kế hoạch tăng giá bán đầu năm sau. Ví dụ, để tăng lợi nhuận Quí IV/2007, một công ty sản xuất ôtô có thể công bố kế hoạch tăng giá bán từ Quí I/2008, lập tức doanh thu Quí IV/2007 sẽ tưng vọt. Hai biện pháp này cho phép công ty tăng lợi nhuận trong năm hiện tại, nhưng sẽ bị giảm vào các năm sau, vì thực chất công ty đã chuyển lợi nhuận của năm sau sang năm hiện tại. Mặt khác, tăng giá bán năm sau còn làm giảm khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường.

– Trì hoãn thanh lý tài sản không có nhu cầu sử dụng hoặc các khoản đầu tư không hiệu quả

Đối với các tài sản doanh nghiệp không có nhu cầu sử dụng hoặc các khoản đầu tư không mang lại hiệu quả, giải pháp tối ưu là thanh lý càng sớm càng tốt. Tuy nhiên, thanh lý tài sản thường đem lại một khoản lỗ cho công ty trong năm hiện tại. Do đó, nếu lợi nhuận trong năm hiện tại có nguy cơ không đạt được mức kỳ vọng của thị trường, lãnh đạo công ty có thể không muốn thanh lý, mặc dù trì hoãn sẽ gây nhiều thiệt hại cho công ty như làm phát sinh chi phí bảo quản, cản trở không gian sản xuất. Với các tài sản và các khoản đầu tư không hiệu quả thì càng nắm giữ lâu, doanh nghiệp càng lỗ

– Bán các khoản đầu tư hiệu quả

Ngoài trì hoãn thanh lý các khoản đầu tư không hiệu quả, công ty có thể bán các khoản đầu tư sinh lời nhằm tăng thêm lợi nhuận cho năm hiện tại. Động thái này được ví như “gặt lúa non”. Vì thế, áp dụng biện pháp trên có nghĩa là công ty tự nguyện bỏ qua tiềm năng sinh lời lớn từ các khoản đầu tư này trong những năm tiếp theo.

– Sản xuất vượt mức công suất tối ưu

Trong điều kiện thông thường, mỗi doanh nghiệp thường xác định một mức công suất tối ưu, tuỳ thuộc vào năng lực nội tại cũng như điều kiện thị trường Tuy nhiên, trong trường hợp cần tăng lợi nhuận, công ty có thể quyết định sản xuất vượt mức công suất tối ưu. Điều này cho phép công ty giảm giá thành đơn vị sản phẩm nhờ tận dụng chi phí cố định. Mặt trái của biện pháp này là máy mó, thiết bị phải làm việc quá mức ảnh hưởng tiêu cự tới năng suất và độ bền. Ngoài ra, sản phẩm làm ra nhiều, nếu không bán được, sẽ phát sinh chi phí bảo quản và hàng tồn kho lâu ngày sẽ bị giảm giá trị.

Cả hai biện pháp phù phép báo cáo tài chính (dựa trên các ước tính kế toán hay các giao dịch thực), về bản chất, chỉ là chuyển lợi nhuận của các năm sau sang năm hiện tại. Điểm khác biệt là ở chỗ: trong khi sử dụng các ước tính kế toán không làm thay đổi khả năng sinh lời đích thực của doanh nghiệp, thì việc sử dụng các giao dịch thực để phù phép lợi nhuận sẽ gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng sinh lời của công ty trong dài hạn. Xét về mặt này, làm tăng lợi nhuận thông qua các ước tính kế toán được ưa chuộng hơn.

Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, sử dụng các ước tính kế toán không đủ sức giúp các doanh nghiệp đạt được mức lợi nhuận kỳ vọng và có thể sẽ gặp trở ngại từ phía kiểm toán viên. Do đó, doanh nghiệp có thể phải dùng đến các giao dịch thực để tăng lợi nhuận. Kiểm toán viên dù phát hiện các thủ thuật này nhưng vì nó tuân thủ các chuẩn mực kế toán, nên cũng không thể yêu cầu doanh nghiệp điều chỉnh lại.

Tóm lại, dù áp dụng biện pháp nào, về lâu dài đều không có lợi cho nhà đầu tư cũng như cho chính công ty. Xét trên phạm vi toàn xã hội, hậu quả còn nặng nề hơn, vì bê bối tài chính của một công ty không chỉ ảnh hưởng riêng đến công ty đó, mà còn làm xói mòn lòng tin của nhà đầu tư đối với thị trường. Để ngăn chặc những tác động tiêu cực của “Overvaluation”, các doanh nghiệp cần có ý thức cung cấp thông tin đầy đủ và minh bạch cho nhà đầu tư. Bên cạnh đó, các nhà đầu tư cũng cần tỉnh táo để không đẩy mọi việc đi quá xa vượt tầm kiểm soát. Tuy nhiên, nhiều khi lợi ích ngắn hạn của “Overvaluation” quá hấp dẫn khiến các doanh nghiệp khó có thể cưỡng lại được. Theo như nhận xét của Giáo sư M.C Jensen, Giám đốc công ty Tư vấn Quản trị doanh nghiệp Monitor Group: “Overvaluation cũng giống như một loại heroin. Nó mang cho ta cảm giác lâng lâng lúc ban đầu, nhưng không lâu sau đó sẽ là những nối đau không cùng.

Comments

Lam The Nao De Cai Sua Cho Be?

To la melinh thanh vien moi “gan nhat” day. Xin gui loi chao toi tat ca moi nguoi.

Xin moi nguoi cho to biet lam the nao de cai sua em be nhi? embe nha to duoc 20 thang roi

Mình được ” mí mẹ ” đến hẳn hai tuổi nên mình rất nhớ kỷ niệm khi bị mẹ cai sữa, mẹ mình lúc đó sắp có em nên đã dùng đủ mọi cách để cai cho thật nhanh, có bà hàng xóm chỉ dẫn, mẹ mình đã bôi đủ các loại linh tinh lên tí để dọa mình (bôi mực rồi bảo ki của con gà, bôi ớt cho cay…). Mực thì mình lấy khăn lau đi, còn ớt thì còn quá bé để phát hiện ra ” cái bẫy ” nên mình đã bị cay và sợ luôn cái tí mẹ nhưng mình ghét vô cùng cái chuyện ấy, ghét lây sang cả cái bà hàng xóm đã chỉ cho mẹ mình đến mức mẹ mình kể là mình đã nhất định không chịu chào bà ấy cho đến tận hai năm sau (dù mình là đứa bé rất ngoan (hì), luôn chào hỏi tất cả mọi người). Sau này mình lại được chứng kiến chị gái mình cai sữa cho con chị ấy, theo phuơng pháp của mẹ chồng, chị gái mình đã mang cu bé đến nhà mình (bà ngoại) gửi hẳn 3 ngày, vậy là tối nào mình cũng phải ngủ với cu bé để nghe cháu mình khóc lóc, gọi mẹ đến khi mệt lử mới chịu ngủ mà ngủ rồi thì vẫn còn nấc nấc đến là thương. Sau ba ngày, cu bé cũng thôi không đòi tí mẹ nữa và được ” cho về nhà “. Tưởng mọi chuyện thế là xong, hai bà nội ngoại gặp nhau cứ thi nhau khen cu bé là ngoan ngoãn, là thương mẹ…Vậy mà về đến nhà là bé ” giận mẹ “, đêm nào cũng dậy khóc nhè, rồi thì bé sốt ba ngày liền 39 độ, chị gái mình hết cả hồn phải cho tí lại thì bé dỗi, bé chẳng thèm tí nữa, sau khi hết sốt, bé quay sang ” tè dầm ” dù trước đó bé đã biết tự vạch quần đi tè, phải đến hai tháng sau chị gái mình mới giải quyết xong ” hậu quả “. Đến lượt mình, rút được kinh nghiệm và cũng được học hành tý chút, khi con mình hai tuổi, mình bắt đầu giảm cho bé tí mẹ dần đi, ban đầu là giảm ban ngày, sau khoảng 1 tuần thì chỉ còn cho bé tí một lần trước khi bé đi ngủ ban đêm. Cùng thời gian đó cả nhà mình hay nói chuyện với bé về ” cái sự lớn rồi ” của bé, và khi lớn rồi thì chẳng nên tí mẹ nữa…Về nuôi dưỡng thì mình có tăng thêm một ít sữa, pho mát trong thời gian này để bé khỏi bị thiếu chất. Khoảng chừng một tháng sau, một hôm bé bảo : ” bây gìơ con thôi tí đây, chỉ em bé cún bông là còn cần tí thôi ” và bé tự thôi thật mặc dù thỉnh thoảng vẫn còn hơi tiêng tiếc xin sờ ti mẹ. Kể một tý chuyện cho vui, nhưng mình đọc được mấy nguyên tắc cai sữa thế này: 1- Chọn thời điểm thích hợp : Thường thì thời gian cai sữa có thể làm từ lúc bé được 12 tháng trở lên, tuy nhiên cũng tuỳ vào hoàn cảnh riêng mà có quyết định cụ thể. Điều nên chú ý là nên chọn : – Lúc bé khỏe mạnh, đã ăn được nhiều thức ăn bổ xung khác ngoài sữa mẹ, – Không nên bắt bé phải chịu đựng hai ba thứ thay đổi trong cùng một lúc như phối hợp với việc đi nhà trẻ, MG, hoặc khi cha mẹ đi công tác xa… 2- Giải thích cho bé dù bạn có nghĩ rằng bé chưa thể hiểu được hết, không nên dùng các biện pháp dọa nạt bé làm cho bé sợ. Cả nhà hãy luôn động viên bé. Ngay trong quá trình đang giảm dần các cữ bú, nếu bé có biểu hiện muốn được ti mẹ, bạn cũng nên chọn một cách từ chối khéo léo chứ đừng gạt bé ra, cách hay nhất mà mình học được là đánh lạc hướng, ví dụ khi bé đến cạnh bạn, có vẻ như bé đang muốn được ti, bạn hãy rủ bé chơi trò gì nếu bạn nghĩ rằng bé chưa đói, nếu bạn nghĩ rằng bé đã đói thì nên cho bé ăn chút gì đó như sũa, bánh quy, hoa quả… 3- Tiến hành từ từ, có kế họach cụ thể, có sự tham gia của mọi người trong nhà, đặc biệt là bố họăc ông bà 4- Dành thời gian chơi với bé nhiều hơn để tránh cho bé khỏi bị hẫng hụt và có cảm giác bất an. 5- Nên cho bé ăn uống bổ xung thêm hơn thường ngày để bé khỏi bị thiếu chất. Việc cai sữa đối với một số trẻ thì dễ nhưng có thể khó đối với một số trẻ khác, không ít trường hợp có mẹ phải tiến hành đến lần thứ hai thậm trí lần thứ ba mới thành công vì có những bé cứ bắt đầu vào cữ cai sữa là lăn ra ốm. Nếu bạn ở trong trường hợp như vậy, bạn cũng không nên quá lo lắng vì có nhiều người cũng ở trong cùng hoàn cảnh với bạn, có điều lúc này, nguyên tắc tiến hành từ từ, có giải thích cụ thể lại càng phải áp dụng chặt chẽ hơn. Mẹ Luti

Sau giai đoạn đó, trẻ tăng trưởng rất nhanh. So với lúc mới đẻ, trẻ 5-6 tháng tuổi đã nặng gấp đôi, trẻ 12 tháng tuổi nặng gấp ba. Sau đó, cứ mỗi tuổi, cân nặng của trẻ lại tăng 1,5 kg. Nhu cầu dinh dưỡng tăng nhanh trong khi nguồn sữa mẹ có chiều hướng giảm cả về lượng và chất. Do vậy, từ tháng thứ 5, ngoài việc tiếp tục cho trẻ bú để tận dụng nguồn sữa mẹ, trẻ cần được ăn bổ sung rồi dần dần cho cai sữa. Không được cai trước 12 tháng tuổi vì việc ăn sữa ngoài hoặc ăn bổ sung quá sớm rất dễ gây tiêu chảy. Mặt khác, do hệ tiêu hóa của trẻ chưa được làm quen với thức ăn ngoài sữa mẹ nên khả năng tiêu hóa, hấp thu kém, trẻ dễ bị suy dinh dưỡng.

Ở tuổi cai sữa, trẻ đã mọc răng nhưng cơ nhai còn yếu. Vì vậy, các món ăn phải mềm, dễ tiêu (như bột, cháo, cơm nát), và chỉ nên cho trẻ ăn ít một, 4-5 bữa/ngày. Không nên bắt ép trẻ ăn quá nhiều, dễ gây ức chế bài xuất các men tiêu hóa.

Tránh cai sữa đột ngột vì dễ làm cho trẻ bị sang chấn tinh thần và dễ sinh biếng ăn. Không nên cai sữa vào mùa hè hoặc khi trẻ ốm vì đây là lúc trẻ hay bị biếng ăn, khó thích nghi với chế độ ăn mới. Nếu trẻ đang bị tiêu chảy thì càng bất lợi vì hệ tiêu hóa của trẻ vốn non yếu nay lại bị bệnh, khả năng hấp thụ thức ăn giảm sút, bệnh tiêu chảy dễ nặng thêm, trẻ càng biếng ăn và dẫn đến suy dinh dưỡng.

BS. Nguyễn Thu Hà

Chúc Bạn cai sữa thành công. 😛

Lam The Nao De Giao Tiep Tieng Han Gioi?

Giao tiếp tiếng Hàn Quốc đúng và giỏi là nguyện vọng của bất kì ai học tiếng Hàn Quốc. Tuy nhiên làm thế nào để giao tiếp tốt tiếng Hàn?..

Học giỏi ngữ pháp, từ vựng tiếng Hàn hay có khả năng nghe nói tiếng Hàn ở một trình độ nào đó, chưa chắc bạn đã giao tiếp tiếng Hàn đúng chuẩn. Trong giao tiếp đối thoại bất kì ngôn ngữ nào, chúng ta không chỉ cần có năng lực ngoại ngữ mà còn cần có hiểu biết cơ bản về văn hóa giao tiếp của quốc gia đó. Cùng trung tâm tiếng Hàn tìm hiểu về những điểm cần lưu ý khi học giao tiếp tiếng Hàn Quốc.

Cùng với sụ phát triển của quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Hàn Quốc, cũng như sự giao lưu văn hóa Việt-Hàn thì việc sử dụng tiếng Hàn Quốc ngày càng được chú trọng. Đặc biệt với những người công tác trong các công ty Hàn Quốc thì việc giao tiếp bằng tiếng Hàn Quốc thường xuyên xảy ra. Bằng cách học tiếng Hàn, nhiều người Việt đã cải thiện được khả năng ngôn ngữ, vị trí công việc, đặc biệt là có những bước tiến quan trọng trong sự nghiệp học tập và làm việc.

Phát âm

Cũng giống như bất kì quốc gia nào, tiếng Hàn Quốc cũng có nhiều loại, đặc biệt là phân chia theo vùng miền hay ta còn gọi là giọng địa phương. Với người học tiếng Hàn, học phát âm theo giọng chuẩn là cách tốt nhất để nói tiếng Hàn đúng và hạn chế được những sai sót khó sửa.

Tập trung vào phát âm cũng sẽ giúp người học có khả năng nghe tốt hơn. Bạn không nghe được, hay nghe nhầm từ là do bạn phát âm sai, từ đó hình thành phản xạ sai. Kỹ năng nghe ảnh hưởng rất nhiều đến nói, đọc, viết nên bạn cần chú ý rèn luyện phát âm khi học giao tiếp tiếng Hàn.

2. Tập trung quá nhiều vào ngữ pháp

Học tiếng Hàn đúng là cần đảm bảo đúng ngữ pháp, song chúng ta chuyên sâu học tiếng Hàn giao tiếp, nếu quá chú trọng vào ngữ pháp, đặc biệt là những ngữ pháp khó thì khả năng giao tiếp sẽ bị hạn chế rất nhiều.

Ngữ pháp trong khi giao tiếp bằng tiếng Hàn không cần phải quá phức tạp, đảm bảo đúng nền tảng cơ bản là bạn đã có thể hoàn toàn giao tiếp đúng mà lại đơn giản, dễ hiểu cho cả hai người. Lạm dụng những cấu trúc câu phức tạp khi nó không cần thiết sẽ làm cho bạn dễ mắc lỗi mà thôi.

Sử dụng thành thạo kính ngữ là một vấn đề vô cùng khó, ngay cả đối với người Hàn. Để thể hiện được những sắc thái biểu cảm vô cùng tinh tế và phức tạp của kính ngữ, cần có sự am hiểu sâu sắc những đặc điểm tâm lý xã hội của xứ sở Kim Chi.