Top 13 # Xem Nhiều Nhất Thủ Thuật Với Bảng Tính Excel Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Ngubao.com

Các Thủ Thuật Với Bảng Tính Trong Excel

1, Thủ thuật với bảng tính trong Excel các thao tác với dòng:

– Nếu bạn muốn thêm dòng cho bảng tính là một thủ thuật với bảng tính hay dùng:

Khi bạn chèn thêm dòng mới thì dòng đấy sẽ được chèn lên phía trên của dòng hiện tại. Thực hiện theo 2 cách:

Trường hợp bạn muốn thay đổi chiều cao của dòng. Thì chỉ cần di trỏ chuột vào đường phân cách giữa 2 dòng và kéo lên xuống đến khi bạn hài lòng.

2, Thủ thuật với bảng tính trong Excel các thao tác với cột:

– Một số thủ thuật với bảng tính dành cho cột như thêm cột hay chèn cột:

Cột mới thêm sẽ được chèn sang bên trái cột hiện tại theo 3 cách:

Hoặc nhấp chuột phải vào tên cột cần xoá, chọn Delete.

Sử dụng thủ thuật với bảng tính với các bảng tính quá rộng khó kiểm soát. Nạn ẩn đi một số cột không cần thiết như sau:

3, Thủ thuật với bảng tính các thao tác với ô:

Shift cells right: khi chèn thêm ô, dữ liệu sẽ đẩy sang bên phải

Shift cells down: khi chèn thêm ô, dữ liệu sẽ bị đẩy xuống dưới

Shift cells left: xoá một ô và các dữ liệu sẽ dồn sang bên trái

Shift cells up: xoá ô và dữ liệu kéo từ dưới lên

4, Thủ thuật với bản tính cho Sheet (Worksheet):

– Thêm các sheet mới:

Worksheet mới khi được thêm sẽ nằm ở bên trái của Sheet đang làm việc. Có 2 cách:

Lưu ý: khi thêm sheet là bản sao từ một sheet khác

Tức là bạn tạo ra sheet mới có nội dung với 1 sheet khác có sẵn ( copy qua thôi).

To book: tên tệp đang chứa Sheet gốc.

Before sheet: vị trí đặt Sheet mới bạn muốn ở trước sheet nào.

ví dụ bạn đặt trước Sheet1 / Sheet2 /Sheet3 hoặc đặt ở vị trí cuối cùng.

Create a copy: bạn có muốn tạo ra một bản copy hay không? Nếu bạn không chọn cái này thì Sheet sẽ được di chuyển, không copy.

Cách đơn giản nhất là dùng chuột kéo thả sheet vào vị trí cần thiết. Hoặc làm theo như cách ở trên.

Chọn các Sheet cần xoá, vào Edit chọn Delete Sheet

Thủ Thuật Ngăn Chặn Thêm Sheet Trong Bảng Tính Excel, Không Cho In Bảng Tính,…

Mặc định trên Excel có hỗ trợ tính năng bảo vệ cho bảng tính (như Protect Sheet, Protect Workbook), nhưng các công cụ chưa thể đáp ứng được các nhu cầu cụ thể của người sử dụng, chẳng hạn cho phép lưu nhưng không cho phép thêm sheet mới, cho lưu nhưng không cho phép in,…Do vậy bài viết này xin chia sẻ thủ thuật ngăn chặn thêm sheet trong bảng tính excel, không cho in bảng tính, không cho save as bảng tính excel.

Ngăn chặn việc chèn thêm Sheet vào một bảng tính

Excel có chức năng Protect Workbook, không cho phép thay đổi cấu trúc của bảng tính như thêm, xóa, di chuyển, hay đổi tên các Sheet. Tuy nhiên, có thể bạn chỉ muốn ngăn chận việc thêm Sheet thôi, còn những việc khác thì vẫn cho phép. Đoạn code sau đây giúp bạn làm việc đó:

Ngăn chặn việc in một bảng tính

Đôi khi bạn phải rời bàn làm việc đi đâu đó mà quên tắt máy (chuyện này là chuyện thường), cho dù bạn đã làm công việc ngăn chận việc có ai đó chép bảng tính của bạn ra ngoài, như đã nói ở trên, có thể bạn còn lo xa hơn, muốn rằng bảng tính này cũng sẽ không bị in ra khi bạn vắng mặt. Nếu thật sự bạn muốn như vậy, bạn hãy dùng sự kiện Before Print. Hãy nhập đoạn code sau trong cửa sổ VBE:

Nhấn Ctrl+Q để quay về Excel và lưu lại. Từ bây giờ, nếu có ai có muốn ra lệnh in bảng tính này, sẽ không có gì xảy ra. Dòng lệnh MsgBox ở đoạn code trên chỉ là một tùy chọn, nhưng bạn nên sử dụng nó, vì ít nhất thì nó cũng để lại một thông tin gì đó, để người khác sẽ không tưởng lầm rằng máy in của họ bị hư, hoặc là chương trình Excel có lỗi!

Nếu bạn chỉ muốn ngăn chận in một phần nào đó trong bảng tính, ví dụ không cho in Sheet1 và Sheet2, bạn sử dụng đoạn code sau:

Ngăn chặn việc lưu lại bảng tính với một tên khác

Tuy nhiên, có thể điều bạn muốn là không cho lưu lại bảng tính của bạn với tên khác, cũng không cho lưu vào một nơi khác. Nói cách khác, bạn muốn người khác chỉ có thể lưu lại bảng tính này với chính tên gốc của nó, chứ không được sao chép nó. Điều này đặc biệt hữu dụng khi có nhiều người cùng sử dụng chung một bảng tính, và bạn không muốn trong ổ cứng của mình đầy dẫy những bản sao của bảng tính này, cho dù là với một tên khác, hay ở một thư mục khác.

Sự kiện Before Save mà tôi sắp nói đến đã có từ thời Excel 97. Đúng như tên gọi của nó, sự kiện này chỉ xuất hiện ngay trước khi bảng tính được lưu, cho phép bạn can thiệp kịp thời việc lưu lại bảng tính, đưa ra một cảnh báo, và không cho Excel lưu bảng tính.

Trước khi tự thực hiện điều này vào bảng tính, hãy chắn chắn rằng bạn đã lưu lại bảng tính của bạn. Bởi vì việc đưa đoạn code sau đây vào môt bảng tính chưa được lưu, có thể sẽ gây cho bạn nhiều rắc rối.

Để đưa đoạn code sau vào bảng tính, bạn hãy chọn Develope ➝ Visual Basic (hoặc nhấn Alt+F11), và nhấp đúp chuột vào mục ThisWorkbook trong khungProject Explorer. Nếu trên Ribbon của bạn không có mục Develope, bạn hãy vào trong Excel Options ➝ Popular, đánh dấu vào tùy chọn Show Develope tab in the Ribbon, rồi nhấn OK. [E2003, nhấn phải chuột vào biểu tượng Excel ở ngay bên trái menu File trên thanh menu, và chọn mục View Code, như minh họa ở hình bên dưới]:

Bạn hãy nhập đoạn code sau đây vào cửa sổ VBE. Sau khi nhập xong, nhấn Alt+Q để trở về Excel, rồi lưu lại bảng tính:

VBA Excel Code:

Thử một tí. Bạn nhấn Ctrl+S (hoặc gọi lệnh Save) xem. Bảng tính của bạn lưu bình thường. Bây giờ bạn nhấn F12 (hoặc gọi lệnh Save as), bạn sẽ gặp một cảnh báo, nói rằng bạn không thể lưu lại bảng tính này dưới bất kỳ một tên nào khác, trừ phi bạn vô hiệu hóa các macro.

Nói thêm, khi bạn lưu một bảng tính có chứa macro hoặc code trong Excel 2007, bạn sẽ được nhắc nhở rằng bạn phải lưu file ở dạng cho phép macro hoạt động (macro-enable workbook), có phần mở rộng là *.xlsm, chứ không thể lưu ở dạng bình thường (*.xlsx).

Người tản bộ trên dòng thời gian. Đam mê công nghệ, làm web, thiết kế và du lịch

Thao Tác Trên Bảng Tính Excel 2003

Muốn sử dụng bảng tính trong Excel một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất hãy tham khảo một số thao tác về định dạng Font mặc định, cách đánh số tự động, cách lấy giá trị trên một vùng, hoặc thao tác với ô, cột, dòng của bảng tính….

a, Định dạng Font mặc định

– Style name: tên loại thuộc tính mà bạn sử dụng.

– Style includes: danh sách kèm theo thuộc tính các định dạng cần thiết

– Modify…: chỉnh sửa lại các thuộc tính định dạng

– Add: nhấn Add để lưu lại các thay đổi cần thiết trong một style.

– Delete: Xoá một style không cần thiết.

b, Bôi đen bảng tính

Một số cách để đánh số tự động:

a, Cách 1 (có thể áp dụng cách này cho những dãy số không liền nhau):

– Nhập 2 số đầu tiên của dãy số

– Bôi đen hai ô vừa nhập

– Đưa trỏ chuột vào phía dưới phải của vùng vừa bôi đen (đặt con trỏ giống như sao chép công thức: xuất hiện con trỏ chuột là dấu cộng màu đen)

– Giữ chuột và kéo cho đến số cần thiết.

b, Cách 2:

– Nhập số đầu tiên của dãy số

– Đưa trỏ chuột vào góc dưới phải của ô vừa nhập

– Giữ phím Ctrl + kéo chuột cho dãy số cần nhập

Vì ngày tháng là một dạng đặc biệt của kiểu số nên nếu bạn muốn điền nhanh ngày tháng thì cũng có thể sử dụng các cách trên.

Bảng tính Excel cho phép bạn lấp đầy giá trị số vào một vùng dữ liệu xác định trước (với tính năng này bạn cũng có thể điền số tự động được)

– Nhập giá trị vào ô đầu tiên

– Bôi đen vùng cần điền (có thể là cột hoặc dòng hoặc một vùng)

Rows: Điền giá trị theo dòng

Columns: Điền giá trị theo cột

Linear: theo tuyến tính (chiều dọc hoặc ngang)

Growth: điền dãy số theo cấp số nhân

Date: điền giá trị kiểu ngày tháng

AutoFill: tự động điền số hoặc ngày tháng theo Step value là 1

– Date unit: chỉ áp dụng với điền giá trị kiểu ngày tháng

Day: tuần tự tăng, giảm theo ngày

Weekday: tuần tự tăng, giảm theo ngày làm việc trong tuần (trừ ngày thứ 7 và Chủ nhật)

Month: tuần tự tăng, giảm theo tháng

Year: tuần tự tăng, giảm theo năm

– Step value: gõ vào giá trị bước nhảy (số âm: bước nhảy giảm, số dương: bước nhảy tăng

– Stop Value: giá trị tối đa của dãy số

Ngoài ra bạn có thể lấp đầy các giá trị nhanh hơn mà không cần vào hộp thoại Series: Vào

– Right: Lấp đầy sang phải

– Up: Lấp đầy lên trên

– Left: Lấp đầy sáng trái

– Với thao tác chèn dòng thì dòng mới sẽ được chèn lên trên dòng hiện tại.

c, Ẩn/Hiện dòng

Đôi khi với bảng tính quá dài bạn cần ẩn đi một số dòng không hay dùng cho dễ kiểm soát, bạn làm như sau

d, Chiều cao của dòng

Nếu muốn thay đổi chiều cao của dòng bạn có thể sử dụng con trỏ chuột đưa vào đường phân cách giữa 2 tên dòng và kéo hoặc cũng có thể làm theo cách sau:

b, Xoá dòng

– Với thao tác chèn cột thì cột mới sẽ được chèn sang bên trái cột hiện tại.

b, Xoá cột

c, Ẩn/Hiện cột

a, Thêm cột

Đôi khi với bảng tính quá rộng bạn cần ẩn đi một số cột không cần thiết cho dễ kiểm soát, bạn làm như sau

d, Độ rộng của cột

Nếu muốn thay đổi độ rộng của cột bạn có thể sử dụng con trỏ chuột đưa vào đường phân cách giữa 2 tên cột và kéo hoặc cũng có thể làm theo cách sau:

a, Chèn thêm ô

b, Xoá bớt ô

– Worksheet mới sẽ được thêm vào bên trái của Sheet hiện tại

Thực chất công việc này là bạn tạo ra một sheet mới có nội dung bên trong hoàn toàn giống với sheet đã có, thao tác như sau

– Before sheet: là vị trí đặt Sheet mới ở trước sheet nào (trong ví dụ này là trước Sheet1 hoặc Sheet2 hoặc Sheet3 hoặc đặt ở cuối cùng

– Create a copy: là có tạo ra một bản copy hay không, nếu bạn không chọn lựa chọn này thì công việc bạn làm chỉ có tác dụng di chuyển Sheet.

c, Di chuyển và đổi tên Sheet

– Bạn có thể làm theo cách trên để di chuyển sheet hoặc đơn giản chỉ cần sử dụng chuột kéo thả sheet nào đó vào vị trí cần thiết.

d, Xoá bỏ sheet

– Chú ý là khi xoá bỏ một sheet thì bạn không thể Redo lại được, vì vậy trước khi xoá sheet nào bạn phải chắc chắn.

Thủ Thuật Làm Việc Với Bảng Trong Microsoft Word

Trong quá trình làm việc với Microsoft Word chắc chắn có lúc bạn phải sử dụng đến công cụ tạo bảng. Việc thao tác với bảng nói chung không phức tạo nhưng bạn sẽ tốn nhiều thời gian để thao tác nếu không sử dụng đến những “bí kíp” sau:

– Chọn một ô: Thao tác nhanh nhất thường được sử dụng là trỏ chuột vào ô rồi bấm chuột chuột 3 lần một các liên hoàn hoặc đưa trỏ chuột đến mép trái của một ô cần chọn, lúc trỏ chuột biến thành mũi tên thì bạn bấm chuột để chọn.

– Chọn một hàng: Đưa chuột đến mép của ô nào đó để xuất hiện mũi tên nghiêng rồi bấm đúp chuột.

– Chọn từ ô bất kỳ đến ô đầu tiên ( cuối cùng ) của hàng: Đưa trỏ chuột vào ô muốn chọn rồi bấm tổ hợp phím Alt + Shift + Home (Alt + Shift + End ).

– Di chuyển nhanh từ ô hiện hành đến ô đầu tiên (cuối cùng) của hàng,cột: Để di chuyển nhanh trỏ chuột từ ô đang làm việc đến ô đầu tiên (cuối cùng) của hàng bạn bấm tổ hợp phím Alt + Home (Alt End ). Trong một cột bạn bấm tổ hợp phím Alt + Page Up nếu muốn di chuyển đến ô đầu tiên và Alt + Page Down để đến ô cuối cùng.

– Thay đổi vị trí của một hàng trong bảng: Thông thường bạn cắt bảng rồi dán vào vị trí mới, để nhanh hơn bạn bấm chuột vào hàng cần di chuyển vị trí rồi bấm tổ hợp phím Shift + Alt + Mũi tên xuống khi di chuyển hàng xuống dưới và Shift + Alt + Mũi tên lên nếu di chuyển lên trên. Cách này cũng làm tách hàng ra thành một bảng riêng biệt nếu hàng đang ở vị trí trên cùng mà bạn di chuyển lên trên (và ngược lại).

– Tách bảng ra theo hàng: Để tách một bảng ra thành hai bảng riêng biệt theo hàng bạn đưa trỏ chuột vào ô bất kỳ vào vị trí hàng mà bạn muốn tách từ đó ra rồi bấm tổ hợp phím  Ctrl + Shift + Enter.

ABC Máy tính