Top 10 # Xem Nhiều Nhất Thủ Thuật Với Máy Tính Casio Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Ngubao.com

Các Thủ Thuật Máy Tính Cầm Tay Casio

CÁCH TÍNH LIM (giới hạn) BẰNG CASIO/VINACAL FX 570 ES

CÁCH NHÂN ĐA THỨC CHỈ BẰNG MÁY TÍNH

Khai triển đa thức có chứa tham số m bằng số phức (anh Mẫn Tiệp)

KIỂM TRA TÍNH ĐỒNG BIẾN NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ, NHẨM NGHIỆM NGUYÊN CỦA PHƯƠNG TRÌNH

CÁCH TÍNH PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI CHỨA CĂN CASIO FX 570 ES

TÍNH UCLN BCNN hai số A,B

KIỂM TRA XEM MỘT SỐ CÓ PHẢI LÀ SỐ NGUYÊN TỐ HAY KHÔNG?

TÌM CĂN BẬC HAI SỐ PHỨC

GIẢI NHANH SƠ ĐỒ CHÉO HOÁ HỌC

CÁCH TÍNH LIM (giới hạn) BẰNG CASIO FX 570 ES

1, nhập biểu thức

nếu kết quả là số rất lớn (985764765, 36748968, 1.2534×10^28 …) hoặc rất bé(-846232156,..), đừng sợ, đó là + (và –) đó!

Nếu kết quả có dạng , ví dụ: 5.12368547251.10^-25, nghĩa là 0,000…00512… (gần về 0), kết quả là 0

IV) Tính tương tự, đổi 1+ thành 1- *) VÍ DỤ ÁP DỤNG:

tính , ta bấm ,bấm CALC, bấm 2+ (vì đề chỉ cho tiến về 2 nên ta tạm cho nó về 2+ trước), bấm [1] [x10x] [-] [9] [=] (1.10^-9= 0.000000001 là một số rất nhỏ), máy hiện kết quả là 1.49998, ta làm tròn là 1.5, dạng phân số là 3/2

Tính , ta bấm , bấm CALC, bấm [9] [x10x] [9] [=] (9.10^9= 9000000000, số rất lớn), máy hiện kết quả 1

Phương pháp này mình nghĩ ra năm lớp 10 và thấy khá hữu ích trong áp dụng giải đề thi đại học, mình muốn chia sẻ với mọi người và hy vọng giúp đỡ được các bạn phần nào trong đề thi đại học 🙂 Ở Việt Nam, đây là trang web đầu tiên đăng tải phương pháp bấm máy này. Bạn nào nếu có ý tưởng phát triển thêm này thì cứ liên hệ mình qua Face nha, có gì mình cùng hợp tác nghiên cứu Nếu các bạn đã xem một số bài viết được viết lại tương tự ở một trang nào khác thì cũng nên đọc bài viết của mình để được cập nhật chính xác và đầy đủ nhất về phương pháp bấm máy sau đây. (Ví dụ như vì sao nên dùng 1000 thay vì 100 trong quá trình tính toán, vân vân và vân vân…) Mời các bạn đến với bài viết:

* CHÚ Ý: CÁC BẠN PHẢI LÀM HẾT TẤT CẢ CÁC VÍ DỤ NÀY ĐỂ HIỂU RÕ CÁCH LÀM NÀY

a) Đối với máy Fx 570MS, 570ES, 570ES PLUS, 570VN PLUS

Hehe! Có bao giờ bạn nghĩ rằng bạn có thể nhân những đa thức loằng ngoằng phức tạp bằng cách chỉ sử dụng máy tính không? (x+1)(x+2)+(3x 2+x+6)(x+7), bạn giải ra kết quả là 3x 3+23x 2+16x+44

Bây giờ tôi sẽ giải bài này chỉ bằng cách bấm máy tính do tôi nghĩ ra!

Bạn bấm (X+1)(X+2)+(3X 2+X+6)(X+7) CALC 1000 [=] Để nhập “X” ta bấm alpha ) hoặc RCL )

Máy hiện 3023016044, bạn tách chúng thành từng cụm ba chữ số 3,023,016,044 (nhớ là từ tách bên phải sang nghe), và đó chính là các hệ số cần tìm 3,23,16,44. Ta viết 3x 3+23x 2+16x+44

Đã có kết quả! Nhưng bắt buộc phải thử lại bằng cách bấm qua trái, bấm thêm -(3X 3+23X 2+16X+44) CALC 7 =, máy báo bằng 0, phép tính mình đúng

Xin giải thích một chút về quy trình bấm phím: bạn bấm 1000 [=] cho mọi bài toán,khi nhập phép tính thay x bằng Ans

Bạn vẫn bấm như trên: (5X-3)(X 2+6X-7)+10X-21 CALC 1000 [=]

Máy hiện 5026957000, bạn vẫn tách như trên 5,026,957,000

Từ phải sang, Nhóm 000, không có vấn đề gì, lấy hệ số là 0

Lần này phải cẩn thận hơn! Ở nhóm 957 ta hiểu là -43 (vì 1000-957=43) chứ không phải 957! Vì sao ư? Đơn giản là vì 957 là số quá lớn không thể là hệ số của phép nhân này được và ta phải lấy 1000 trừ cho nhóm đó

Dấu hiệu cần chú ý tiếp theo là nhóm 026, nhóm này đứng sau nó là nhóm 957 (nhóm có hệ số âm), vậy ta lấy 26+1=27, hiểu đơn giản đằng sau nhóm có hệ số âm thì phải nhớ 1 (như kiểu học cấp 1 ý hihi)

Tóm lại, các hệ số cần tìm 5,27,-43,0 biểu thức cần tìm là 5x 3+27x 2-43x. Ta BẮT BUỘC thử lại bằng cách qua trái, bấm thêm -(5X 3+27X 2-43X) CALC 7 = máy báo bằng 0 nghĩa là đúng

Máy hiện 999001014 tách thành 0,999,001,014 các hệ số lần lượt là 1,-1,1,14. Kết quả x 3-x 2+x+14. Ta thử lại bằng cách bấm qua trái, bấm thêm -(X 3-X 2+X+14) CALC 7 = máy báo bằng không nghĩa là đúng

(x 2-3x-7)(x+2) bạn bấm (X 2-3X-7)(X+2) CALC 1000 [=], máy hiện 998986986, tách thành 0,998,986,986. Bài này ta phân tích từ phải qua như sau 986 thành -14, tiếp theo 986 nhớ 1 là 987 rồi thành -13, tiếp theo 998 nhớ 1 là 999 rồi thành -1 các hệ số ta suy ra 1,-1,-13,-14 ta có kết quả x 3-x 2-13x-14. Ta thử lại bằng cách qua trái, bấm -(X 3-X 2-13X-14) CALC 7 = máy báo bằng 0 nghĩa là đúng (x+5)(x+3)(x-7)-(4x 2-3x+7)(x-1) làm tương tự, máy hiện -2992051098, ta có các hệ số 3,-8,51,98. Ta coi dấu trừ ở dãy số hiện ra là dấu trừ cho toàn bộ biểu thức. Vậy kết quả là -(3x 3-8x 2+51x+98)= -3x 3+8x 2-51x-98. Ta thử lại bằng cách qua trái, bấm -(-3X 3+8X 2-51X-98) CALC 7 = máy báo bằng 0 nghĩa là đúngVí dụ 6: (x 2+3x+2)(5-3x)-(x+2)(x-1)-(2x+3)(x-1) Đến bài này mình xin trình bày luôn cách dùng nháp kết hợp nhẩm sao cho có hiệu quả, giúp các bạn tự tin hơn trong việc vận dụng làm toán Bạn làm tương tự như các bài trên, máy hiện -3006992985. Chuẩn bị 1 tờ giấy nháp và viết vào nháp các hệ số từ phải sang lần lượt như sau lần 1 -15 lần 2 -7 -15 lần 3 7 -7 -15 lần 4 3 7 -7 -15 lần 5 -3 -7 +7 +15 (vì có dấu trừ ở đầu) thử lại bằng cách qua trái -(-3X 3-7X 2+7X+15) CALC 7 = máy báo bằng 0 nghĩa là kết quả đúng Ghi vào bài làm chính thức kết quả -3x 3-7x 2+7x+15 (tự luyện) (-5x 2+3x-2)(x+1)+5x-7 = -5x 3-2x 2+6x-9 (2x 2+3x-7)(x-3)+(2-x)(x+1)(x-3) = x 3+x 2-17x+15 x 3+5x-7+(x 2+3)(x-4) = 2x 3-4x 2+8x-19

Ví dụ chia đa thức: * Thông thường chia đa thức người ta thường dùng cách chia được dùng năm lớp 8 hoặc nếu chia không dư ta có thể dùng phương pháp chia hoocne (horner). Nhưng với phương pháp này ta có thể dùng để chia đa thức ko dư mà không cần dùng đến hoocne (horner). Nếu bạn hiểu cách nhân đa thức rồi thì chỉ cần thay nhân bằng chia là được bài toán (2x 3-3x 2-16x+21)/(x-3) ta bấm tương tự như nhân đa thức ra kết quả 2002993, vậy kết quả là 2x 2+3x-7 Cách này dù không chia có dư được nhưng lại rất có giá trị trong việc nhẩm nghiệm phương trình bậc 3 hoặc bậc 4 Ví dụ: x^3+4x^2-3x-2=0 Bấm máy ra một nghiệm chẳn x=1 và hai nghiệm lẻ chia (x^3+4x^2-3x-2) cho (x-1) ra x^2+5x+2 giải tiếp phương trình trên x^2+5x+2=0 ra hai nghiệm lẻ còn lại là (-5+ căn 17)/2 và (-5-căn 17)/2 xong!

* Chia đa thức có dư trên máy VINACAL fx570es plus với tính năng Q…r Các bạn bấm 1000= Shift VINACAL 1 sau đó nhập tử số Shift ) sau đó nhập mẫu số. Kết quả sẽ cho ra Q= kết quả R= số dư

* Chia đa thức có dư trên máy CASIO fx570VN plus với tính năng ÷ R Ví dụ (2x 3-3x 2-15x+23)/(x-3) Ta giải tay bài này như sau: 2x 3-3x 2-15x+23=2x 3-6x 2+3x 2-9x-6x+18+5 =2x 2(x-3)+3x(x-3)-6(x-3)+5 =(2x 2+3x-6)(x-3)+5 Kết quả 2x 2+3x-6 dư 5 Giải máy Các bạn nhập (2x 3-3x 2-15x+23) Alpha Phân số (x-3) CALC 1000 [=] Kết quả sẽ cho ra 2002994 , R=5 Nghĩa là kết quả 2x 2+3x-6 dư 5 Ta thử lại bằng cách (2X 2+3X-6)(X-3) CALC 1000 [=] Kết quả 1996985018, nghĩa là 2x 3-3x 2-15x+18 (vì có dư 5) vậy là phép tính đúng.

Hy vọng qua những ví dụ cụ thể trên các bạn có thể cơ bản nắm được bản chất của phương pháp này. Bản chất chỉ là thế giá trị 1000 vào tất cả các giá trị x để tính toán thôi. Mặc dù rất đơn giản nhưng rất có ích không phải ai cũng biết.Ưu điểm của phương pháp: nhanh, ra kết quả có độ chính xác cao (hơn giải tay rất nhiều) Hầu hết đề thi bậc phổ thông đều không có hệ số quá phức tạp nên áp dụng cách này rất hữu hiệu!

Mình có một yêu cầu thế này, trong mọi bài toán bước thử lại là không thể bỏ qua. Bước thử lại gần như là linh hồn của phương pháp này. Nó không mất của bạn quá vài giây, nhưng nếu bạn ko làm thì phương pháp này trở thành con dao hai lưỡi giết chết bạn. Nếu bạn thử lại ở mọi bài toán, bạn sẽ không còn hoài nghi gì về kết quả hay phương pháp mình làm đúng hay sai nữa. Nhờ việc thử lại những bước trước bạn có thể tự tin nhẩm mà không sợ sau này kết quả sai. Theo kinh nghiệm của mình, khi bạn đã thuần thục phương pháp này, thời gian bạn hoàn thành một phép tính bao gồm cả thử lại chỉ 5 giây, thậm chí với những bài toán đơn giản áp dụng phương pháp này vẫn rất nhanh (cái này gọi là phụ thuộc máy tính đó, hehe). Phương pháp này mình nghĩ ra từ hè 11 lên 12, mình có cả năm 12 để rèn luyện để tìm ra ưu nhược điểm của phương pháp, và mình kết luận bước thử lại là quan trọng nhất. Nó đem lại một ưu điểm mà phương pháp giải tay không bao giờ đem lại được, đó là tính chính xác. Nhiều khi vì sự chính xác này đến cả những bài đơn giản như (x+1)(x+2) cũng có thể bấm máy, vì biết đâu nếu mình giải tay thì sai bước nào đó thì sao. Ngoài ra, bước nhập biểu thức ban đầu, sau khi nhập xong bạn nên dùng con trỏ rà lại để đảm bảo mình nhập đúng. Nếu bạn làm đúng thì không sợ gì kết quả sai nữa

Thêm một lưu ý nữa là nhớ mở ngoặc thì phải đóng ngoặc. Việc mở ngoặc đóng ngoặc bậy bạ cũng là một nguyên nhân gây sai kết quả. Nhưng thường sau khi thử lại bạn sẽ nhìn ra điểm sai của mình để sửa nên ko sao

Trong một số trường hợp bạn thử lại kết quả vẫn sai thì bạn nên chuyển sang giải tay cho kịp giờ. Còn nếu lúc rảnh rỗi thì bạn cố gắng kiểm tra xem mình sai ở bước nào, từ đó rút được kinh nghiệm. Trong trường hợp hệ số là phân số thì phương pháp này không đúng, trường hợp này ta nên chuyển về số nguyên để tính toán cho thuận tiện

Phương pháp bấm máy này mình đã vận dụng vào kì thi đại học rất thành công. Ở môn toán, gần như ko có bài nào là mình không áp dụng, nó đã hạn chế sai sót của mình rất nhiều. Mình muốn khẳng định rằng phương pháp này cực kì có ý nghĩa trong đề thi đại học.

Tại sao không phải 100 mà là 1000? Cài này nhiều bạn thắc mắc. Dĩ nhiên là thế 1000 hay 100 đều giống nhau, chỉ cần thay vì nhóm 3 chữ số thì chuyển sang nhóm 2 chữ số thôi. Nhưng qua quá trình làm toán mình xin khẳng định là không nên dùng 100. Vì chọn 100 giúp ta làm gọn kết quả trên màn hình và có thể tính toán lên đến bậc 4 (thậm chí bậc 5) nhưng lại rất dễ sai ở các hệ số từ 25 trở lên (có lúc hệ số dưới 10 mà vẫn sai). Với 1000 thì mọi hệ số có 2 chữ số đều đảm bảo đúng (khoảng dưới 200 vẫn đúng). Qua quá trình học 12 ôn thi đại học, rất ít trường hợp tính toán bậc 4 nhưng lại rất nhiều trường hợp hệ số đạt đến 50 (rất nhiều lần là hơn 100). Lúc đó, nếu áp dụng 100 thì lúc bạn thử lại kết quả sẽ là sai và bạn phải chuyển sang 1000 mới có kết quả đúng. Mình cũng không cứng nhắc bắt các bạn chọn 1000 vì có nhiều khi sử dụng song song rất có hiệu quả. (Nhưng ít lắm)

(5x+7)(2x 2-3x+5)-(x-2)(x+5)(x-3)

Ta bấm: (5X+7)(2X 2-3X+5)-(X-2)(X+5)(X-3) CALC 1000 =

Máy ra kết quả 8999023005, nghĩa là 9x 3-x 2+23x+5

Ta thử lại bằng cách bấm: qua trái -(9x 3-x 2+23x+5) CALC 7=

Nếu máy ra kết quả bằng 0 nghĩa là ta làm đúng. Vậy là xong, khoẻ re!

Xin giải thích thêm, để nhập “X” ta bấm alpha ). Còn phím CALC là phím ở ngay dưới phím shift

Bạn bấm 1000 [=] (Ans+1)(Ans+2)+(3Ans 2+Ans+6)(Ans+7) [=]

Máy hiện 3023016044, bạn tách chúng thành từng cụm ba chữ số 3,023,016,044 (nhớ là từ tách bên phải sang nghe), và đó chính là các hệ số cần tìm 3,23,16,44. Ta viết 3x 3+23x 2+16x+44

Thế là xong! Thử lại bằng cách bấm qua trái, bấm thêm -(3Ans 3+23Ans 2+16Ans+44)=, máy báo bằng 0, phép tính mình đúng

Xin giải thích một chút về quy trình bấm phím: bạn bấm 1000 [=] cho mọi bài toán,khi nhập phép tính thay x bằng Ans

Bạn vẫn bấm như trên: 1000 [=] (5Ans-3)(Ans 2+6Ans-7)+10Ans-21 [=]

Máy hiện 5026957000, bạn vẫn tách như trên 5,026,957,000

Từ phải sang, Nhóm 000, không có vấn đề gì, lấy hệ số là 0

Lần này phải cẩn thận hơn! Ở nhóm 957 ta hiểu là -43 (vì 1000-957=-43) chứ không phải 957! Vì sao ư? Đơn giản là vì 957 là số quá lớn không thể là hệ số của phép nhân này được và ta phải lấy 1000 trừ cho nhóm đó

Dấu hiệu cần chú ý tiếp theo là nhóm 026, nhóm này đứng sau nó là nhóm 957 (nhóm có hệ số âm), vậy ta lấy 26+1=27, hiểu đơn giản đằng sau nhóm có hệ số âm thì phải nhớ 1 (như kiểu học cấp 1 ý hihi)

Tóm lại, các hệ số cần tìm 5,27,-43,0 biểu thức cần tìm là 5x 3+27x 2-43x. Ta thử lại bằng cách qua trái, bấm thêm -(5Ans 3+27Ans 2-43Ans)= máy báo bằng 0 nghĩa là đúng

Máy hiện 999001014 tách thành 0,999,001,014 các hệ số lần lượt là 1,-1,1,14. Kết quả x 3-x 2+x+14. Ta thử lại bằng cách bấm qua trái, bấm thêm -(Ans 3-Ans 2+Ans+14)= máy báo bằng không nghĩa là đúng

(x 2-3x-7)(x+2) bạn bấm 1000 [=](Ans 2-3Ans-7)(Ans+2)[=], máy hiện 998986986, tách thành 0,998,986,986. Bài này ta phân tích từ phải qua như sau 986 thành -14, tiếp theo 986 nhớ 1 là 987 rồi thành -13, tiếp theo 998 nhớ 1 là 999 rồi thành -1 các hệ số ta suy ra 1,-1,-13,-14 ta có kết quả x 3-x 2-13x-14. Ta thử lại bằng cách qua trái, bấm -(Ans 3-Ans 2-13Ans-14)= máy báo bằng 0 nghĩa là đúng (x+5)(x+3)(x-7)-(4x 2-3x+7)(x-1) làm tương tự, máy hiện -2992051098, ta có các hệ số 3,-8,51,98. Ta coi dấu trừ ở dãy số hiện ra là dấu trừ cho toàn bộ biểu thức. Vậy kết quả là -(3x 3-8x 2+51x+98)= -3x 3+8x 2-51x-98. Ta thử lại bằng cách qua trái, bấm -(-3Ans 3+8Ans 2-51Ans-98)= máy báo bằng 0 nghĩa là đúngVí dụ 6: (x 2+3x+2)(5-3x)-(x+2)(x-1)-(2x+3)(x-1) Đến bài này mình xin trình bày luôn cách dùng nháp kết hợp nhẩm sao cho có hiệu quả, giúp các bạn tự tin hơn trong việc vận dụng làm toán Bạn làm tương tự như các bài trên, máy hiện -3006992985. Chuẩn bị 1 tờ giấy nháp và viết vào nháp các hệ số từ phải sang lần lượt như sau lần 1 -15 lần 2 -7 -15 lần 3 7 -7 -15 lần 4 3 7 -7 -15 lần 5 -3 -7 +7 +15 (vì có dấu trừ ở đầu) thử lại bằng cách qua trái -(-3Ans 3-7Ans 2+7Ans+15)= máy báo bằng 0 nghĩa là kết quả đúng Ghi vào bài làm chính thức kết quả -3x 3-7x 2+7x+15 (tự luyện) (-5x 2+3x-2)(x+1)+5x-7 = -5x 3-2x 2+6x-9 (2x 2+3x-7)(x-3)+(2-x)(x+1)(x-3) = x 3+x 2-17x+15 x 3+5x-7+(x 2+3)(x-4) = 2x 3-4x 2+8x-19

Mình thường sử dụng song song hai phương pháp “gán Ans” và “gán X”. Qua thực thiễn mình thấy X mặc dù phải bấm hai phím alpha ) để nhập trong khi Ans chỉ một phím nhưng việc hiển thị X giúp ta dễ nhìn hơn. Tiêu chí mình đặt ra luôn là “chính xác” quan trọng nhất, vì vậy việc “gán X” giúp ta dễ nhận ra sai sót lúc nhập số liệu ban đầu.

Nếu bạn nào muốn tham khảo bài viết này của mình để chia sẻ hoặc sáng tạo thêm để đăng trên các website diễn đàn khác nên liên hệ trước qua facebook của mình hoặc ghi thêm “tham khảo Trần Ngọc Ánh Phương – kinhnghiemhoctap.blogspot.com”

Khai triển đa thức có chứa tham số m bằng CALC 1000 kết hợp số phức (anh Mẫn Tiệp):

B4: Ta có dãy số đầu tiên tương ứng với các hệ số 3,-9,9,-1. Dãy thứ hai có chứa i cũng làm tương tự, ta có các hệ số -5,11,-7 B5: Vậy kết quả là 3x 3-9x 2+9x-1+m(5x 2+11x-7) = 3x 3-(9+5m)x 2+(11m+9)x-1-7m B6: Thử lại: qua trái, nhập -(3X 3-(9+5i)X 2+(11i+9)X-1-7i) CALC 7= máy báo bằng 0 nghĩa là kết quả đúng B7: Bấm MODE 1 để quay lại chế độ thông thường. Nếu bạn cứ để máy ở Mode CMPLX thì một số chức năng của máy có thể bị hạn chế đấyVí dụ 2: x 2-2mx+(5x-3)(4x+m) = 21x 2-12x+3mx-3m, bài này các bạn làm tương tự là được ^^ B1: chọn chế độ số phức MODE 2 B2: Nhập X 2-2iX+(5X-3)(4X+i) B3: Máy hiện kết quả

B4: Hệ số không chứa i (không chứa m): 21,-12,0 Hệ số chứa i (chứa m): 3,-3 B5: vậy kết quả là 21x 2-12x+m(3x-3) = 21x 2-12x+3mx-3m B6: Thử lại: qua trái, nhập -(21X 2-12X+3iX-3i) CALC 7= máy báo bằng 0 nghĩa là kết quả đúng B7: Bấm MODE 1 để quay lại chế độ thông thường Với phương pháp này dù chỉ áp dụng với m bậc nhất nhưng trong đề thi câu 1b thường là bậc 1 nên phương pháp này thực sự rất có hiệu quả.

KIỂM TRA TÍNH ĐỒNG BIẾN NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ, NHẨM NGHIỆM NGUYÊN CỦA PHƯƠNG TRÌNH

Chức năng TABLE có chức năng thay một loạt số vào một biểu thức rồi hiển thị cho ta kết quả. Vì vậy ta dùng tính năng này để thay dãy số -14,-13,-12,…,0,1,…15 vào phương trình cần nhẩm để xem giá trị nào là nghiệm

Trong đề thi đại học khối B năm 2013 mình vừa thi có áp dụng cách này trong một ý của câu hệ phương trình, mình xin dẫn ra làm ví dụ luôn

Ta xét phương trình sau . Để giải được bài này ta phải đoán nghiệm trước. Đầu tiên ta bấm MODE 7 để mở chức năng table, màn hình xuất hiện

Ta chuyển toàn bộ phương trình về vế trái rồi nhập vào màn hình

Nhập -14= sau đó máy báo

Nhập 15= sau đó máy báo

Nhập 1= sau đó máy ra kết quả

Ta sẽ thấy một bảng dài gồm hai cột X và F(x). Cột X là số ta thay vào. Cột F(x) là kết quả của biểu thức

mà ta nhập lúc đầu. ví dụ với X=2 thì

= 6,6125

Ta kéo xuống sẽ thấy tương ứng với X=0 và X=1 thì biểu thức

có giá trị bằng 0. Nghĩa là x=0 và x=1 là hai nghiệm phương trình (từ đó, ta có thể nhanh chóng tìm ra hướng giải cho bài toán trên)

Mình xin giải thích thêm về các bước nhập start, end, step ở trên. Start? nghĩa là máy hỏi dãy số mình định thế vào X bắt đầu bằng số mấy. End? nghĩa là máy hỏi dãy số mình định thế vào X kết thúc bằng số mấy. Step? nghĩa là máy hỏi các số cách nhau bao nhiêu. Ở đây, mình nhập là dãy số chạy từ -14 đến 15 cách nhau 1 đơn vị.

Làm xong bạn bấm MODE 1 để quay lại chế độ ban đầu

Các bạn làm tương tự với phương trình sau

(cũng lấy từ đề khối B-2013)

Chọn MODE 7 (nếu đang ở sẵn chế độ TABLE thì khỏi bấm, ON thôi là được)

Nhập

= -14= 15= 1= máy hiện ra kết quả. Ta kéo xuống thấy, khi X=0 thì F(x) cũng bằng 0. Vậy x=0 là nghiệm phương trình

Các bạn thử áp dụng phương pháp nhẩm nghiệm với phương trình sau

. Ta thấy phương trình này có hai nghiệm 0,1 từ đó ta có thể nghĩ đến phương pháp đạo hàm hai lần để chứng minh bài này không quá 2 nghiệm, từ đó giải được bài toán.

b) KIỂM TRA TÍNH ĐỒNG BIẾN NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ:

Đang cập nhật… xin các bạn like fanpage bên dưới để mình tiện thông báo khi cập nhật xong

Trong quá trình sử dụng chức năng TABLE mình nghĩ ra một cách khá hay để tận dụng nó vào việc kiểm tra tính đồng biến, nghịch biến. Trong nhiều bài toán phương trình hệ phương trình, ta băn khoăn không biết là hàm số đó có đồng biến nghịch biến hay không, ta có thể dùng cách này để “thử trước”, nếu không phải hàm đồng biến hay nghịch biến thì kiếm cách khác đỡ mất thời gian Ví dụ 1:

Ta sử dụng tính năng TABLE tương tự như phần trình bày ở trên MODE 7 nhập

bấm = -14=15=1= Máy hiện

ta kéo xuống thì thấy với X chạy từ -14 đến 15 thì F(x) có giá trị tăng dần và X=0 là nghiệm. Ta đoán hàm trên là 1 hàm đồng biến, từ đó ta có thể nghĩ tới cách đạo hàm. Đây chỉ là 1 ví dụ đơn giản nên có thể không cần bấm máy nhưng trong nhiều bài toán phức tạp, nhiều lúc ta cố gắng chứng minh hàm đồng biến nghịch biến để giải mà trong khi hàm đó hoàn toàn không đồng nghịch biến gì hết thì quả thật mất công. Có nhiều trường hợp cũng nên cẩn thận, có thể hàm là đồng/nghịch biến nhưng bạn không thể làm chứng minh hàm đồng biến nghịch biến được, lúc đó, bạn nên nghĩ cách khác

Nếu bạn nào muốn tham khảo bài viết này của mình để chia sẻ hoặc sáng tạo thêm để đăng trên các website diễn đàn khác nên liên hệ trước qua facebook của mình hoặc ghi thêm “tham khảo Trần Ngọc Ánh Phương – kinhnghiemhoctap.blogspot.com”

, kết quả

bấm shift mode 6 0

nhập biểu thức

Cách bấm như sau: shift

, nhập

máy hiện 1-2i, vậy kết quả là 1-2i và -1+2i

Các Trò Vui Với Máy Tính Bỏ Túi Casio

Máy tính bỏ túi Casio FX-500MS

Trò thứ nhất: Ma trận

Đây là một trò phổ biến và được nhiều em biết nhất, ma trận được thực hiện trên máy tính cầm tay Casio FX-500MS và FX-570MS, để thực hiện trò chơi này các em thực hiện theo các bước sau:

Sẽ hiện ra dòng stack error hoặc math error

Bước 2:

Máy tính bỏ túi Casio FX-570MS

Trò thứ 2: “Ru ngủ” máy FX-500MS và FX-570MS

Lặp lại bước này cho đến khi hiện ra dòng Stack error hoặc Math error thì tiếp tục sang bước 2

Kết quả chiếc máy đã được ru ngủ, lúc này bạn sẽ thấy màn hình bị giật, không còn tính toán được nữa tuy nhiên cũng đừng quá lo lắng quá bởi lẽ nó không hỏng hẳn đâu chỉ đang ngủ thôi.

Cách đánh thức máy dậy

Đầu tiên ấn shift+7+on cùng 1 lúc

Cứ để nguyên màn hình đen như vậy, mở vỏ máy ra rùi tháo pin ra

Tháo pin xong ấn shift+7+on cùng 1 lúc rùi ấn on

Lắp pin vào

Như vậy là máy đã hoạt động bình thường trở lại, nếu vẫn chưa được thì làm lại lần nữa nhưng có lẽ sẽ không cần, vậy là bạn đã có thể tự “đánh thức” máy tính của mình dậy rồi đó.

Trò thứ 3: Tạo số tàng hình trên máy tính Casio fx-570 ES

Máy tính bỏ túi Casio FX-570ES Plus

1. Khởi động

Sau khi bật máy, các bạn thực hiện: Shift + 1 Shift) 0 = phân số (6 lần) = AC trái 1 x 0 = AC lên AC trái (3 lần) DEL phân số 1 xuống 1 =

Hoặc theo cách diễn giải sau

Nhấn để màn hình hiện Pol(1,0

Nhấn =

Nhấn dấu phân số 6 lần

Nhấn =

Nhấn AC

Nhấn REPLAY trái

Rồi nhấn 1 mũ hoặc 1 bình phương

Nhấn = màn hình hiện Syntax ERROR

Nhấn AC

Nhấn REPLAY trên

Nhấn AC

Nhấn REPLAY trái 3 lần

Nhấn =

Đây là bước quan trọng cần nhớ và luôn mở đầu mỗi lần thực hiện các thủ thuật

2. Thủ thuật2.1. Số tàng hình

Sau khi bật máy và thực hiện màn khởi động, các bạn thực hiện tiếp: ( căn bậc hai, ( căn bậc hai, bạn thực hiện 11 lần như thế (nhấn liên tục 2 phím đó 11 lần mỗi phím).

Sau đó nhấn phím DEL đúng 40 lần (khi màn hình hiện ra con trỏ nhấp nháy ở đầu màn hình vẫn phải nhấn DEL 2 lần nữa cho đủ 40 lần mới được). Bây giờ bạn có thể nhập bất kì số nào, màn hình sẽ không hiện ra nhưng khi bạn nhấn = thì những con số đó xuất hiện. Bạn đã thành công rồi đó, nếu muốn làm số tàng hình khác, bạn nhấn AC rồi làm lại từ bước 2.1

2.2 . Tắt máy độc đáo

Cách tắt máy này gần giống kiểu số tàng hình. Sau khi bật máy và thực hiện màn khới động, các bạn thực hiện:

( căn bậc hai

( căn bậc hai

11 lần như thế

(nhấn liên tục 2 phím đó 11 lần mỗi phím)

Sau đó giữ phím trái cho đến khi nào con trỏ xuất hiện nhấp nháy ở đầu màn hình là được

Hãy kết thúc bằng nhấn phím phân số 9 lần

Trò thứ 4: Cách làm ma trận i love you trên Casio FX-500MS

Cách này sẽ rất thú vị nếu bạn nào muốn gửi lời thương tới người kia. Cách làm như sau:

Bắt đầu: Ấn Mode 2 lần, chọn Reg (2), ấn nút sang chọn Quad (3).

Ấn 1 rồi ấn ‘=’ rồi ấn M+ 42 lần, sau đó ấn 2.

Chọn nút lên cho ra chữ Freq40= rồi ấn 13131313 đến hết sau đó ấn= rồi ấn số 0 tiếp đến sô 11

Ấn 1 lần nút sang rồi AC, tiếp tục ấn nút lên rồi ấn 3030303 cho đến hết rồi ấn = rồi lại ấn số 0 tiếp đến số 1

Có thể nó hiện ra Math Error hay Stack Error orSyntac Error thì mặc kệ. Việc tiếp theo là ấn nút sang trái, Ấn nút sang trái lùi về đền sát số 03 (nhớ là chỉ đứng sau số 0303 nếu ko sẽ hỏng).

Ấn Shift+del rồi del về đến hết, sau khi del hết rồi thì tiếp tục nhấn del 4 lần (nhớ chỉ 4 lần). Sau đó ấn Shift+del bắt đầu bước viết chữ: ấn ” . ” , alpha ”(-)” (tức là chữ a), ấn shift ”1” chọn 3 để có chữ n, tiếp đó ấn Const 06 để có chữ h, lại ấn ” . ”, alpha ” , ” tức là chữ Y, ấn shift ”In” để có chữ e, rồi const 17 để có chữ u.

Lại ” . ”, lại ấn shift ” In ” để có chữ e, rồi alpha ”M +” để có chữ M.

Tiếp đó các bạn chỉ việc nhấn ”.” rùi shilf ”x” (chữ P) ấy cho đến hết (tức là không viết được nữa ấy ). Sau khi viết hết rồi ấn sang trái cho đến hết (lui về dấu chấm đầu tiên ấy). Cuối cùng ấn Shift + Del + 8.

Vậy là bạn đã hoàn thành Ma trận Anh yêu em. C ác chữ khác như I love you **** you cũng cách làm tương tự.

Máy Tính Bỏ Túi Casio Fx

Đánh giá máy tính bỏ túi Casio FX-570VN Plus – Dòng máy thông minh nhất hiện nay

Máy tính bỏ túi Casio FX-570VN Plus là dòng máy thế hệ mới, được nâng cấp và trang bị nhiều phần mềm thông minh, giúp rút gọn và giải quyết nhanh chóng những bài toán phức tạp như bất phương trình hay hệ bất phương trình bậc cao. Và nhờ tính năng hỗ trợ kiểm tra nghiệm phương trình, bất phương trình, kết quả tích phân, lưu nghiệm trực tiếp… bạn không còn lo lắng về những sai sót có thể xảy ra khi làm bài, đặc biệt là trong các bài kiểm tra và thi trắc nghiệm.

META cung cấp 100% hàng chính hãng.

Máy tính bỏ túi Casio FX-570VN Plus phù hợp cho học sinh, sinh viên

Casio FX 570VN PLUS được kỳ vọng sẽ tạo ra “cú hích” cho việc giải toán và thực hành trên máy tính nhờ 453 tính năng vượt trội, trong đó 36 tính năng mới bổ sung được cho là tinh chỉnh và cải thiện những điểm yếu mà sản phẩm FX 570ES Plus của Casio chưa có được.

Máy tính bỏ túi Casio FX-570VN Plus là dòng máy thông minh cao cấp nhất hiện nay

Máy tính Casio FX 570VN PLUS chính là thành quả đạt được trong chuỗi ngày nghiên cứu lâu dài, đã đưa Casio FX 570VN Plus trở thành người bạn đồng hành lâu dài của các bạn học sinh, sinh viên thay vì sử dụng riêng cho từng cấp học như các máy tính trước đây. Casio FX 570VN Plus với 453 tính năng, có thể giải quyết được hầu hết được các loại toán cơ bản từ cấp 2, 3 tới các loại toán cao cấp như ma trận, thống kê, phân phối Dist trong các chương trình cao đẳng, đại học.

Ví dụ: Máy có thể tìm ƯCLN, BCNN, tính RATIO, phép chia có dư… cho bài toán cấp 2; giải bất phương trình bậc 3, tính tích, tổng, Int, Ingt, bảng số 2 hàm, lưu nghiệm trực tiếp trên máy… cho bài toán cấp 3; tính DIST, ma trận, thống kê… ở các bậc đại học.

Và qua các thí nghiệm cho thấy, Casio FX 570VN Plus có thời gian giải toán nhanh hơn Casio FX 570ES Plus gấp nhiều lần nhờ rút gọn được các bước giải toán. Ví dụ, khi tính toán phép chia có dư, thay vì phải chuyển đổi về công thức tính cụ thể A/B = A – B phần nguyên của A/B như trên máy Casio FX 570ES Plus, giờ đây với chức năng tính toán trực tiếp, ta chỉ cần 1 bước tính: Bấm thừa số và dấu (:R) để hoàn thành bài toán.

Nếu như trước đây, bạn phải tính tay các dạng bài tập toán, hóa khó như tính tỉ số, tam suất, số mol rất mất thời gian và dễ dẫn đến sai số trong quá trình tính toán, thì giờ đây, kết quả sẽ được giải đáp nhanh chóng bằng từng thao tác rất đơn giản.

Máy tính bỏ túi Casio FX-570VN Plus sử dụng cho mọi học sinh đến cấp đại học

Đối với dạng bài tập tìm tọa độ đỉnh parabol thường gặp trong chương trình lớp 9 và các kỳ thi tuyển sinh Đại học – Cao đẳng, máy tính bỏ túi Casio FX 570VN PLUS sẽ hỗ trợ các bạn học sinh giải xong bài toán chỉ với 1 bước tính: Nhấn phím chọn chế độ giải phương trình và nhập các hệ số. Kết quả phép tính sẽ cho ra nghiệm và tọa độ đỉnh parabol ngay lập tức, thay vì phải thực hiện lần lượt các bước dùng công thức tìm tọa độ từng điểm rồi mới thay thế hệ số như nhiều máy tính khác.

Lưu ý: Tùy theo từng lô hàng nhập về mà xuất xứ sản phẩm ở Thái Lan, Philippines hay Trung Quốc.

Máy tính giúp tìm ra kết quả nhanh chóng với bài toán đồ thị

Tính năng nổi bật của Casio FX-570VN Plus

Tính năng đặc biệt

Tính số thập phân tuần hoàn, phép chia có dư

Thừa số nguyên tố

Tìm UCLN, BCNN

Phép tính tích

Bất PT bậc 2, bậc 3, tính toán phân phối DIST

Tọa độ đỉnh Parabol

Tự động điều chỉnh phép nhân tắt rõ hơn, tạo bảng số từ 2 hàm

Bộ nhớ trước PreAns, Int,Ingt

Lưu nghiệm khi giải phương trình

Tính lũy thùa bậc 4 trở lên cho số phức

Tính năng khác

Chức năng cơ bản

Hệ đếm cơ số n; Toán logic

Chức năng CALC; Chức năng SOLVE

Giải phương trình tuyến tính; Giải phương trình đa thức

Chức năng lượng giác

Nhập dữ liệu thống kê

Độ lệch chuẩn trong thống kế 1 biến

Hồi quy

Ma trận

Giá trị đạo hàm

Tích phân

Số phức

Đổi đơn vị; Hằng số khoa học

Số ngẫu nhiên

Số nguyên ngẫu nhiên

Hiển thị nghiệm của một số phương trình bậc 2

So sánh tính năng máy tính bỏ túi Casio FX-570ES Plus, FX-570VN Plus, FX-580VN X

Bảng so sánh tính năng của Casio FX-570VN Plus và Casio FX-570ES Plus

Một số tính năng nổi bật của Casio FX-570VN Plus

Một số hình ảnh chụp thực tế máy tính Casio FX-570VN Plus tại META.vn

Hình ảnh máy tính bỏ túi Casio FX-570VN Plus

Sản phẩm giúp giải được nhiều dạng toán cao cấp

Màn hình lớn hiển thị rõ ràng

Kích thước máy nhỏ gọn, dễ dàng mang theo

Phím số ấn có độ đàn hồi tốt

Bao bì sản phẩm máy tính bỏ túi Casio FX-570VN Plus

Máy tính bỏ túi Casio FX-570VN Plus dễ dàng thao tác

Hướng Dẫn Tổng Hợp 101 Ma Trận Với Máy Tính Bỏ Túi Casio

Tổng hợp các trò vui với máy tính bỏ túi Casio

Đây là một trò phổ biến và được nhiều em biết nhất, ma trận được thực hiện trên máy tính cầm tay Casio FX-500MS và FX-570MS, để thực hiện trò chơi này các em thực hiện theo các bước sau:

Bước 1:

Sẽ hiện ra dòng stack error hoặc math error

Bước 2:

Lặp lại bước này cho đến khi hiện ra dòng Stack error hoặc Math error thì tiếp tục sang bước 2

Kết quả chiếc máy đã được ru ngủ, lúc này bạn sẽ thấy màn hình bị giật, không còn tính toán được nữa tuy nhiên cũng đừng quá lo lắng quá bởi lẽ nó không hỏng hẳn đâu chỉ đang ngủ thôi.

Cách đánh thức máy dậy

Đầu tiên ấn shift+7+on cùng 1 lúc

Cứ để nguyên màn hình đen như vậy, mở vỏ máy ra rùi tháo pin ra

Tháo pin xong ấn shift+7+on cùng 1 lúc rùi ấn on

Lắp pin vào

Như vậy là máy đã hoạt động bình thường trở lại, nếu vẫn chưa được thì làm lại lần nữa nhưng có lẽ sẽ không cần, vậy là bạn đã có thể tự “đánh thức” máy tính của mình dậy rồi đó.

Hoặc theo cách diễn giải sau

Nhấn để màn hình hiện Pol(1,0

Nhấn =

Nhấn dấu phân số 6 lần

Nhấn =

Nhấn AC

Nhấn REPLAY trái

Rồi nhấn 1 mũ hoặc 1 bình phương

Nhấn = màn hình hiện Syntax ERROR

Nhấn AC

Nhấn REPLAY trên

Nhấn AC

Nhấn REPLAY trái 3 lần

Nhấn =

Đây là bước quan trọng cần nhớ và luôn mở đầu mỗi lần thực hiện các thủ thuật

2. Thủ thuật 2.1. Số tàng hình

Sau khi bật máy và thực hiện màn khởi động, các bạn thực hiện tiếp: ( căn bậc hai, ( căn bậc hai, bạn thực hiện 11 lần như thế (nhấn liên tục 2 phím đó 11 lần mỗi phím).

Sau đó nhấn phím DEL đúng 40 lần (khi màn hình hiện ra con trỏ nhấp nháy ở đầu màn hình vẫn phải nhấn DEL 2 lần nữa cho đủ 40 lần mới được). Bây giờ bạn có thể nhập bất kì số nào, màn hình sẽ không hiện ra nhưng khi bạn nhấn = thì những con số đó xuất hiện. Bạn đã thành công rồi đó, nếu muốn làm số tàng hình khác, bạn nhấn AC rồi làm lại từ bước 2.1

2.2 . Tắt máy độc đáo

Cách tắt máy này gần giống kiểu số tàng hình. Sau khi bật máy và thực hiện màn khới động, các bạn thực hiện:

( căn bậc hai

( căn bậc hai

11 lần như thế

(nhấn liên tục 2 phím đó 11 lần mỗi phím)

Sau đó giữ phím trái cho đến khi nào con trỏ xuất hiện nhấp nháy ở đầu màn hình là được

Hãy kết thúc bằng nhấn phím phân số 9 lần

Cách này sẽ rất thú vị nếu bạn nào muốn gửi lời thương tới người kia. Cách làm như sau:

Bắt đầu: Ấn Mode 2 lần, chọn Reg (2), ấn nút sang chọn Quad (3). Ấn 1 rồi ấn ‘=’ rồi ấn M+ 42 lần, sau đó ấn 2. Chọn nút lên cho ra chữ Freq40= rồi ấn 13131313 đến hết sau đó ấn= rồi ấn số 0 tiếp đến sô 11 Ấn 1 lần nút sang rồi AC, tiếp tục ấn nút lên rồi ấn 3030303 cho đến hết rồi ấn = rồi lại ấn số 0 tiếp đến số 1 Có thể nó hiện ra Math Error hay Stack Error orSyntac Error thì mặc kệ. Việc tiếp theo là ấn nút sang trái, Ấn nút sang trái lùi về đền sát số 03 (nhớ là chỉ đứng sau số 0303 nếu ko sẽ hỏng). Ấn Shift+del rồi del về đến hết, sau khi del hết rồi thì tiếp tục nhấn del 4 lần (nhớ chỉ 4 lần). Sau đó ấn Shift+del bắt đầu bước viết chữ: ấn ” . ” , alpha “(-)” (tức là chữ a), ấn shift “1” chọn 3 để có chữ n, tiếp đó ấn Const 06 để có chữ h, lại ấn ” . “, alpha ” , ” tức là chữ Y, ấn shift “In” để có chữ e, rồi const 17 để có chữ u. Lại ” . “, lại ấn shift ” In ” để có chữ e, rồi alpha “M +” để có chữ M. Tiếp đó các bạn chỉ việc nhấn “.” rùi shilf “x” (chữ P) ấy cho đến hết (tức là không viết được nữa ấy ). Sau khi viết hết rồi ấn sang trái cho đến hết (lui về dấu chấm đầu tiên ấy). Cuối cùng ấn Shift + Del + 8. Vậy là bạn đã hoàn thành Ma trận Anh yêu em. Các chữ khác như I love you **** you cũng cách làm tương tự.

– Nhấn mode 3 1

– Nhấn 1, sau đó nhấn liên tiếp M+ cho đến khi màn hình hiện n=40, nhấn M+ 2 lần nữa.

– Nhấn 2 chọn ESC, ấn ^(mũi tên lên) rồi ấn 3030… cho đến khi màn hình đầy.

– Nhấn = 2 lần, nhấn 0 1. Màn hình hiện syntax ERROR,… không cần quan tâm chữ này.

– Nhấn < nhiều lần để con trỏ đứng cạnh số 3 (không được để con trỏ vào số 3). Sau đó nhấn shift del, rồi nhấn del để xoá hết 3030…

– Khi xoá hết 3030.. nhấn del lần nữa. Rồi nhấn del 9 bốn lần. Sau đó nhấn shift del.

– Nhấn alpha hyp . nCr . shift nCr ( giữa các chữ có dấu chấm) làm như thế 5 lần.

– Nhấn shift del 9. giữ số 8 rồi ấn AC nhiều lần sẽ hiện ra đàn lợn chạy.

Gần giống cách làm lợn chạy, khác ở chỗ thay từ 1-9 thành ABCDeFXYM (e ấn bằng phím alpha+In). Thay ấn 8 nhiều lần bằng ấn x bình phương nhiều lần.

1. Từ bước 1 đến bước 8 của ma trận mới.

2. DEL 3 lần.

3. ALPHA – C -chấm… cho đến hết (không xóa kí tự lạ).

4. AC.

5. Làm từ bước 1 đến bước 5 của ma trận mới.

6. ANS, =, AC.

7. 99 =

8. Lên 1 lần.

9. Sang phải 1 lần.

10. DEL 3 lần.

11. SHIFT-DEL-9 (thật nhanh).

1. Bước 1 đến bước 6 của ma trận cấp 1

2. 9999 =

3. Lên 1 lần

4. Sang phải 1 lần

5. DEL 2 lần, lùi về đầu

6. ALPHA -C – chấm (2 lần)

7. C (đậm-nút nCr) – chấm

8. ALPHA-ln-chấm (hiện lên chữ e)

9. ALPHA-phẩy-chấm (hiện lên chữ Y)

10. Theo thứ tự C.C.C (đậm).e. Y…. cho đến hết (xóa các kí tự lạ). Ký tự cuối cùng phải là e

11. AC

12. 9.99999… (qua dấu chấm) E99 + 0.000000 (qua dấu +) 9E99

13. =, AC

14. 9999, =

15. 9.9999… (qua dấu chấm) E99 + 8E89

16. =, AC, ANS, =, AC

17. 9999 =

18. Lên 1 lần

19. Sang phải 1 lần

20. Sang phải, tìm đến số 9 trong “E89”

21. Nhấn DEL vài lần

22. Lùi về đầu (sang trái) đến chỗ dấu 2 chấm

23. SHIFT-DEL

24. Nhấn dấu trừ liên tục cho đến khi ma trận hình thàn

101 kiểu ma trận (HOT), thích ấn cái gì cũng ra ma trận

Bước 1:

Ấn mode chọn SD, sau đó ấn 9M+ đến 42 lần, ấn tiếp 2 và sau đó ấn nút lên nhấn 303030…3 đến hết được thì thôi.

Bước 2:

Ấn = = tiếp ấn 0 1 và ấn nút qua trái đến khi tới sát số 3 (cách làm như ma trận bình thường), ấn tiếp shift del để hiện dấu nhấy (chèn) sau đó nhấn del để xóa hết 303030…3 đó đi. Khi xóa hết, màng hình lúc này trắng ko còn các số 3030 nữa.

Bây giờ bạn ấn thêm một lần del nữa, bây giờ màn hình hiện lên các kí tự khác nhau như: mpmp.v..v… Lúc này bạn không cần để ý tới các ký tự đó, bạn ấn shift del để tắt dấu phẩy đi và nhập đoạn mã shift nCr .nCr. nCr. (để ra P.C.C.) đến khi thấy chữ log xornm thì bạn vào giữa chỗ trống của 2 kí tự đó và chèn số 0 vào.

Bước 3:

Lúc này, bạn chỉ việc lui về ban đầu đến hết được thì thôi, ấn shift del để hiện dấu phẩy và ấn del del 9. Xong phần I.

Bước 4:

Bạn ấn nút ON hoặc nút AC để tắt ma trận đi, tiếp bạn ấn nút lên và ấn 5 rùi ấn = = và sau đó ấn 0 1. Lúc này bạn ấn del del, màn hình hiện lên : : : P.C.C.P..bạn ấn nút qua trái tới đầu 2 dấu : (bước này quan trọng, nếu bạn thấy có ba dấu hai chấm thì lui 3 lần, còn hai dấu chấm thì lui 2 lần. Chú ý: phải tới chỗ dấu hai chấm đầu tiên rồi mới lui và ko nên lui quá, nếu lui quá thì bạn sẽ làm lại từ đầu đấy) và Ấn shift nCr. chúng tôi cứ như thế đến hết được thì thôi.

Bước 5:

Sau khi ấn như trên thì bạn ấn nút tới sẽ thấy log xornm thì chèn số 0 vào, bạn ấn lui về đến hết được và bạn ấn nút shift del và del del 9, màng hình lúc này hiện lên cho bạn chọn, bạn ấn 0 1 rùi ấn shift del để tắt dấu nháy, chèn bất kỳ kí tự nào bạn muốn (vd: 1,2,3,4…Ans hay sin v…v….) cứ mỗi ký tự là mỗi kiểu khác nhau và cuối cùng bạn ấn shift del del del 9. Xong bây giờ bạn có chạy bất kì kiểu kí tự nào bạn muốn.