Top 10 # Xem Nhiều Nhất Thủ Thuật Xài Laptop Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Ngubao.com

Những Thủ Thuật Hay Ho Ai Xài Iphone Cũng Nên Biết

1, Công nghệ cảm ứng lực, hãy tận dụng tối đa trên iPhone

Trên iPhone 11 có công nghệ cảm ứng lực được gọi là Haptic Touch. Còn các iPhone đời trước là công nghệ 3D Touch. Để sử dụng công nghệ cảm ứng lực, bạn chỉ việc nhấn một lực nhất định vào một vùng trên màn hình, màn hình máy sẽ rung và xổ ra một menu tuỳ chọn nhanh. Bạn có thể di chuyển ngón tay đến tính năng mà mình muốn chọn.

2, Xoá nhanh một đoạn văn bản cần xoá

Tính năng này nhỏ nhưng khá hữu ích cho người dùng. Trong trường hợp bạn nhập một đoạn văn bản bị sai, bạn có thể sử dụng ngón tay giữ con trỏ đến chỗ cần xoá. Hoặc nhấn giữ phím cách và di chuyển đến chữ cần xoá.

3, Tìm nhanh ảnh bằng từ khoá

Trong ứng dụng ảnh của iPhone tích hợp công nghệ Cumputer Vision (thị giác máy tính). Tính năng này giúp tự động nhận dạng vật thể, con người và cảnh vật trên những bức ảnh của bạn. Nhờ đó mà bạn có thể tìm kiếm các bức ảnh mình cần một cách nhanh chóng.

5, Xoá số nhanh trong Máy tính

Có rất nhiều tình huống chúng ta cần sử dụng ứng dụng Máy tính trên iPhone. Sẽ thật bất tiện nếu bạn vô tình ấn nhầm vào một phím nào đó làm hỏng phép tính mà bạn đang tính toán. Để xoá số cuối cùng mà bạn vừa nhập vào, hãy vuốt từ phải sang trái trên phần hiển thị kết quả. Bạn có thể làm điều này nhiều lần để xoá những số mà bạn nhập sai.

6, Tìm nhanh tại trang web với Safari

Trình duyệt mặc định của iPhone là Safari. Trên trình duyệt này có một tính năng nhỏ giúp người dùng tìm kiếm nhanh một từ khoá trên trang web mà bạn đang xem.

Để sử dụng tính năng này, ở một trang web bất kỳ bạn đang xem và cần tìm từ khoá. Hãy nhấn vào vị trí thanh địa chỉ, rồi nhập từ khoá mà bạn muốn tìm kiếm. Khi đó từ khoá bạn muốn tìm kiếm sẽ hiển thị trong mục Trên trang này.

Một lưu ý nhỏ cho bạn là chọn phương thức thanh toán None và dùng tên, địa chỉ ảo tại quốc gia hoặc vùng mà bạn chọn.

8, Tìm một bài hát bạn không nhớ tên

Trong tình huống bạn nghe một bài hát quen thuộc và yêu thích nhưng không nhớ tên. Hãy mở Siri và hỏi cô ấy “What song is it?”. Siri sẽ cho bạn biết tên bài hát đó là gì.

Hoàn Đào (Nguoiduatin.vn)

https://www.nguoiduatin.vn/docbaovn/nhung-thu-thuat-hay-ho-ai-xai-iphone-cung-nen-biet-tintuc656304

Những Thủ Thuật Bảo Mật Cho Laptop

Bài viết này cung cấp một danh sách các phần mềm tiện ích, các thiết bị phần cứng cũng như một số thủ thuật hữu ích giúp bạn bảo vệ máy tính của mình khỏi việc bị đánh cắp cũng như bảo mật cho dữ liệu của mình trên máy.

Những thủ thuật bảo mật cho laptop

1. LAlarm

LAlarm là phần mềm bảo mật Windows có chức năng chống trộm dành cho laptop. Tiện ích này cho phép bạn thiết lập các âm thanh báo động khác nhau để khi có ai đó chạm vào chiếc laptop của bạn, nó sẽ phát ra các báo động lớn. Ngoài ra, nếu chẳng may laptop bị mất, chương trình sẽ tự phá hủy các dữ liệu chứa trên đó. Đặc biệt chương trình còn có tính năng cảnh báo khi pin ở trạng thái quá tải để bạn có chế độ sạc và xả pin hợp lý. Nếu bạn ngồi máy tính quá lâu, chương trình sẽ phát ra cảnh báo khuyên bạn nên thư giãn.

LAlarm được cung cấp miễn phí tại http://www.lalarm.com/ en/LAlarm57.exe, dung lượng 967,58 KB tương thích Windows 7/Vista/XP.

2. Laptop Alarm

Những thủ thuật bảo mật cho laptop

Laptop Alarm (LBVMVT 216) đưa ra các cảnh báo bằng âm thanh lớn trong trường hợp có ai đó rút dây nguồn điện hoặc chuột USB ra khỏi máy tính, hay tiến hành tắt máy tính của bạn. Chương trình có giá 2,7 USD, chỉ tương thích với hệ điều hành Windows, tải tại http://www.syfer.nl/, dung lượng 985,33 KB.

3. LaptopLock

LaptopLock (LBVMVT 223) là công cụ bảo vệ dữ liệu cho chiếc laptop thân yêu của bạn tránh khỏi cặp mắt dòm ngó của kẻ xấu. Nó giúp bạn tiến hành việc mã hóa hoặc xóa bỏ dữ liệu trong trường hợp laptop bị mất. Tải tại http://www.thelaptoplock.com.

5. Yawcam

Yawcam là phần mềm có thể biến chiếc webcam của bạn thành một công cụ cảm biến chuyển động, được sử dụng để ghi lại hình ảnh các đối tượng cố gắng truy cập hay lấy cắp máy tính xách tay khi bạn không có bên cạnh. Nó cũng có các tùy chọn để gửi email tự động và tải lên hình ảnh ghi nhận được theo giao thức FTP. Tải phần mềm tại http://www. chúng tôi dung lượng 4 MB, tương thích Windows 2000/XP/Vista/7.

6. iAlertU và Lockdown dành cho máy Mac

Sử dụng công nghệ cảm biến truyền động tiên tiến, máy quay iSight và điều khiển từ xa bằng hồng ngoại, MacBook Pro có thể chuyển thành hệ thống báo động công nghệ cao. Tải iAlertU tại http://download. chúng tôi chúng tôi (dung lượng 1,5MB) và Lockdown tại http://www. foozoodesign.com/lockdown.html.

7. FireFound

FireFound là một tiện ích miễn phí cho trình duyệt Mozilla Firefox hỗ trợ trong việc tìm lại chiếc máy tính (hoặc điện thoại di động) của bạn nếu nó bị mất hoặc bị đánh cắp. Mỗi lần thay đổi vị trí của máy tính, FireFound sẽ gửi một thông điệp an toàn đến một máy chủ trung tâm thông báo vị trí hiện tại của nó, và sau đó bạn có thể đăng nhập vào máy chủ và xem vị trí hiện tại của chiếc máy tính của mình. Bên cạnh đó FireFound còn giúp bạn xóa dữ liệu cá nhân như mật khẩu, lịch sử duyệt web… khỏi trình duyệt.

8. Prey

Prey là phần mềm đa nền tảng được phát triển cho Windows, Linux, Mac và cả Android, cung cấp một số tính năng theo dõi máy tính xách tay hay điện thoại của bạn khi bị mất. Prey sử dụng GPS hoặc kết nối không dây để tìm vị trí các thiết bị đã mất, hoặc giám sát các hoạt động của người sử dụng nó.

Các công cụ phần cứng

Các phần cứng cũng là những trợ thủ đắc lực để bảo vệ chiếc laptop của bạn khỏi bị đánh cắp.

1. Ổ khóa

Một chiếc ổ khóa số là cực kỳ cần thiết cho người sử dụng laptop, đặc biệt những người làm việc di động. Chiếc ổ khóa này tương đối rẻ, bạn có thể tìm được ở bất cứ tiệm bán linh kiện vi tính nào (giá tham khảo 250.000 đồng ở Bách Khoa Computer). Công cụ này rất hữu dụng khi bạn đang ngồi ở một quán cà phê hay nơi công cộng nào đó và cần đi ra ngoài một lúc.

2. Thiết bị bluetooth Nio

Thiết bị bluetooth được gọi là Nio có thể kích hoạt báo động khi laptop vượt quá phạm vi bạn cho phép. Nó có thể được sử dụng để bảo vệ không chỉ cho máy tính xách tay mà còn cho các thiết bị gia dụng khác như chìa khóa xe, điện thoại, ổ đĩa USB…

Những thủ thuật bảo mật cho laptop

Các bạn có thể xem video hướng dẫn cách thức hoạt động của thiết bị này tại http://www.youtube.com/ watch?v=erN2evrI4Zs.

Ngoài ra bạn có thể đến các trung tâm bán linh kiện vi tính lớn để mua các loại ổ khóa hay balô chuyên dụng để bảo vệ cho laptop của mình nếu có điều kiện về tài chính, vì giá của chúng khá đắt. Nhưng hiệu quả chúng đem lại thật đáng “đồng tiền bát gạo”.

Lời khuyên dành cho bạn

– Không chủ quan để máy tính một mình, đặc biệt ở những nơi công cộng cho dù bạn được trang bị các công cụ bảo vệ đến tận răng. Trong trường hợp phải rời khỏi chốc lát, bạn nên khóa chiếc laptop của mình vào một nơi cố định nào đó

– Chọn lựa sử dụng các công cụ mã hóa file, phần mềm bảo vệ và phần cứng ở trên. Bảo vệ cho chiếc laptop không bao giờ thừa bởi vì bạn có thể dễ dàng mua một chiếc laptop khác, nhưng dữ liệu trên đó đôi khi vô giá, không thể mua bằng tiền.

– Đặt mật khẩu cho chiếc laptop của mình. Một mật khẩu syskey và đăng nhập Windows đã tương đối an toàn, tuy nhiên tốt nhất bạn nên thiết lập thêm mật khẩu BIOS bởi vì không phải dễ dàng để vượt qua chức năng này trên máy tính xách tay (dù trên máy tính để bàn là khá đơn giản).

Theo KHPT

Một Vài Thủ Thuật Tăng Tốc Cho Laptop

– Nói các bạn không tin, hãy thử so sánh với máy tính của tôi như sau: Pentium III 866Mhz, Ram 128, VGA 64Mb, ổ cứng 40GB chia thành 4 ổ con, trong đó cài hệ điều hành ở ổ C, dùng hết 7/9GB mặc định, các ổ khác gần như đầy vì nhạc, game, phần mềm .. cài Windows XP SP 1.

– Thời gian khi bấm nút Power để bật máy tính cho đến khi vào màn hình làm việc khoảng 9 giây, thanh trượt chạy lúc hiện biểu tượng Window XP chỉ chạy có một nửa (chưa đến 1 lần). Từ lúc kích chọn Shutdown đến khi tắt máy hoàn toàn chỉ có 3giây, không hơn không kém. Bí quyết? Xin an tâm, tôi sẽ chia sẻ với bạn những tinh chỉnh của tôi. Chỉ cần với 8 bước bạn sẽ có một máy tính có thể còn nhanh, mạnh hơn máy tính của tôi nữa.

Bước 2: Dùng phần mềm tăng tốc máy tính Theo kinh nghiệm của tôi có 3 chương trình có thể dùng được: Chương trình này sẽ giúp bạn giảm thời gian boot máy tính gấp 2 lần, hiệu quả rất cao. Bạn có thể tải ở http://www.ursoftware.com. Hãy tắt bớt các chương trình được chạy mặc định khi khởi động Windows để giảm bớt thời gian boot máy.

SpeederXP: Đây là chương trình tăng tốc máy tính mà tôi thấy hiệu quả rất tuyệt vời. Tuy nhiên bạn hãy lưu ý là với một số game sẽ không chấp nhận chương trình này và bạn phải tắt nó đi nếu không muốn treo máy như Pro Evolution Soccer 4…

PcBoost: Về cách sử dụng thì không có gì mà đơn giản hơn PcBoost. Sau khi cài đặt xong, chương trình sẽ tự khởi động lên. Ngay tại màn hình chính bạn sẽ nhìn thấy được biểu đồ họat động của hệ thống khi được PcBoost can thiệp vào. Chương trình sẽ điều chỉnh và tối ưu từng ứng dụng (Application) đang được thực thi trong hệ thống. Bạn sẽ nhìn thấy được số lượng các ứng dụng con được PcBoost can thiệp và tăng tốc trong mục Total numner of App(s) boosted.

– Hãy nhấn vào biểu tượng Soft Settings để hiệu chỉnh khả năng họat động của chương trình. Khi bạn chưa đăng ký bản quyền thì mục Realtime Application priority setting sẽ được chọn mặc định. Nếu bạn đã nhận được số mã đăng ký bản quyền từ nhà sản xuất PGWARE thì mục High- Application priority setting sẽ sáng lên. Và lẽ dĩ nhiên việc tăng tốc hệ thống khi đó sẽ hiệu quả hơn rất nhiều.

– Bạn cũng nên đánh dấu chọn vào mục Run PcBoost at Windows startup để chương trình có hiệu lực ngay từ khi hệ điều hành được khởi động.

– Chương trình được cung cấp tại website: http://www.pgware.com với dung lượng khoảng 966 KB, tương thích tốt với hệ điều hành Windows. Bản thương mại giá $12.99 USD.

Bước 4: Xoá rác máy tính và xóa bớt font – Đây là một bước quan trọng giúp tăng tốc khởi động máy tính. Một số chương trình giúp dọn dẹp máy tính một cách tích cực nhưng hiệu quả không cao bằng việc chúng ta làm thủ công bằng tay. Hãy vào thư mục Windows của hệ điều hành và xoá các folder Drive Cache, LastGoodKnown, vào xoá các tệp trong thư mục Downloaded Installations, Prefetch, RegisteredPackeges, Repair, trong C:/Windows/System32 có Reinstall Backup, Dll Cache. Nên nhớ càng nhiều font hệ điều hành khởi động càng chậm đi, hãy để lại những font chữ cần thiết và xoá bớt những font chữ mà bạn ít sử dụng hay chưa bao giờ đụng đến.

Bước 6: Sau khi đã hoàn tất các bước trên hãy chạy một chương trình quét Virus để quét toàn bộ ổ cứng, diệt đi những tác nhân có thể gây treo máy hay chậm máy còn tiềm ẩn. Tốt nhất là nên quét bằng những chương trình mạnh như Norton Antivirus, McAffe, AntiVir – Personal Edition. .. Sau khi thực hiện các bước trên, ổ cứng của bạn sẽ vô cùng lộn xộn, hãy dùng một chương trình sắp xếp chống phân mảnh ổ cứng để sắp xếp chúng lại vào một góc.

TẮT BỚT CÁC DỊCH VỤ CỦA WINDOWS ĐỂ TĂNG TỐC: Các dịch vụ của Windows (Services) là một trong những thành phần cốt lõi của mọi ứng dụng trên Windows. Với việc sử dụng hợp lý (đóng – ngắt hoặc tạm dừng) sẽ giúp bạn khai thác Windows một cách hiệu quả nhất. Ngoài ra sự hiểu biết các dịch vụ này sẽ giúp bạn tối ưu hóa Windows, tăng cường bảo mật và giảm thiểu virus khi mà các dịch vụ không cần thiết được loại bỏ.

Cũng trong General tab còn có các lựa chọn Start – Stop – Pause – Resume giúp bạn quyết định khởi động hay dừng nhưng bạn phải chú ý rằng khi bạn không lựa chọn Startup Type ở trên thì các chức năng này chỉ có tác dụng trong phiên làm việc hiện tại của Windows mà sau đó khi bạn khởi động lại máy hệ thống lại trả về trạng thái ban đầu vì vậy khi quyết định ngừng hoặc khởi động dịch vụ bạn phải chọn lựa Startup Type.

Cảnh báo: Khi bạn đóng ngắt dịch vụ nào đó tức là bạn đã vô hiệu hóa chức năng bất kỳ trong Windows mà có thể bạn sẽ dùng sau này vì vậy chúng tôi đề nghị bạn đọc kỹ các tính năng trước khi ngắt bỏ (Disabled). Một số tính năng khi mà bạn ngắt bỏ có thể làm cho máy tính báo lỗi do hệ thống đang sử dụng nó cho các ứng dụng được bạn cài đặt

Alerter: Dịch vụ này giúp thông báo cho các máy tính và người dùng được chọn những sự cảnh báo mang tính chất hành chính. Bạn để nó nếu bạn cảm thấy nó cần thiết với bạn. Nếu không thì hãy tắt nó đi.

Application Layer Gateway : Cần thiết nếu bạn muốn dùng Firewall trong Windows ( Internet Connection Firewall ) hoặc Chia sẻ thông tin mạng của Windows ( Windows Internet Connection Sharing ). Sẽ rất vô dụng nếu như bạn không dùng 2 ứng dụng trên.

Application Management : Bạn không dùng chung 1 mạng với ai đó ? Bạn không không có ý định điều khiển 1 trình nào đó thông qua mạng ? Nếu không hãy vô tư mà Disable nó.

Automatic Updates : Bạn muốn máy tự động cập nhật Windows. 1 số trường hợp quay số kết nối để cập nhật mà chủ nhân không biết. Trả tiền cước hàng triệu đồng… Nếu cập nhật mà không mấy hiệu quả thì không cần cập nhật, ngọai trừ các lổ hổng bảo mật lớn thì tự vào website microsoft cập nhật thôi.

Background Intelligent Transfer : Hỗ trợ Windows Update, nếu bạn tắt Automatic Update ở trên thì vô hiệu hóa dịch vụ này nhằm giảm sức nặng hệ thống phần nào.

Clipbook : Cho phép bạn xem những gì lưu trữ trong Clipboard, sắp xếp chúng có trật tự để có thể thi hành tác vụ những gì trong Clipbard. Bạn có thể không cần làm quan trọng mọi việc đến như vậy. Tắt nó đi sẽ giúp các lệnh Copy-Paste-Cut nhanh hơn. Bạn có thể xem nó họat động như thế nào qua cách đánh chúng tôi vào lệnh Run trong Start Menu.

COM+ : Cả hai Event System và System Application Services giúp quản lý và nắm quyền Microsoft’s Compoment Object Model. Nếu như bạn cần tìm hiểu về vấn đề này, chỉ Microsoft mới có câu trả lời tốt nhất tuy là bằng tiếng anh chúng tôi Nói chung, có thể một phần mềm nào đó sẽ cần đến dịch vụ này để chạy, tốt nhất bạn thiết lập nó ở chế độ Manual

DHCP Client: Khi bạn lên mạng hoặc không, dịch vụ này sẽ lấy 1 địa chỉ IP cho bạn. Bạn có thể thử tắt nó. Nhưng nếu bạn bắt đầu gặp những vấn đề lỗi, hiệu hóa nó lại.(Ý kiền cá nhân: Nên tắt nó đi nếu bạn không dùng mạng hoặc bạn dùng mạng nhưng lại đặt IP tĩnh.)

Distributed Link Tracking Client : Quản lý các Shortcut đến tập tin trên Server nào đó . Nếu bạn đã vô hiệu hóa 2 dịch vụ trên thì cũng nên bỏ luôn cái này.

DNS Client: Dịch vụ này giải đáp và thiết lập một bộ đệm về tên miền để hỗ trợ cho máy tính bạn đang sử dụng. Nếu bạn không sử dụng Internet thì nên tắt dịch vụ này đi.

Error Reporting : Tự động thông báo lỗi có thể là 1 tính năng khá tốt nhưng đôi khi lại quá làm phiền và vô dụng.

Event Log : Bỏ. Nhiệm vụ của nó chỉ là ghi lại những báo cáo đôi khi khó hiểu. (Ý kiền cá nhân: Không nên tắt dịch vụ này vì nếu tắt không những không làm cho máy khởi động nhanh hơn mà còn làm cho máy khởi động cực chầm.)

Fast User Switching Compatibility : Nếu bạn không dùng máy chung với nhiều người thì vô hiệu hóa cái này tăng năng lực cho máy rất nhiều.

Help and Support : Sự trợ giúp là 1 điều quý báu nhất là khi ta gặp khó khăn. Nhưng nếu bạn không rành Tiếng anh và không biết nó nói cái gì…. vậy thì nên tắt nó đi thì hơn.

HTTP SSL: Kết nối từ client đến server được thực hiện bằng giao thức HTTPS (HTTP + SSL). Chỉ sử dụng dịch vụ này khi bạn chạy Web Server.

Human Interface Device Access Service: Mở rộng và điều khiển những phím nóng trên các thiết bị nhập. Ví dụ những nút bấm trên bàn phím Play-Next-Internet-Search. Nếu bạn không thường dùng nó, tắt dịch vụ này đi và tận hưởng 0.85% hệ thống nhanh hơn.

IIS Admin: Cho phép bạn quản lý dịch vụ Web và FTP thông qua dịch vụ Internet Information Services (IIS). Nếu bạn không dùng đến những dịch vụ trên thì hãy tắt nó. IMAPI CD-Burning COM Service :Thật sự ra dùng Nero ghi đĩa trực quan hơn dịch vụ có sẵn trong WinXP này.

Indexing services: Tự động tra sóat thông tin trên ổ cứng nhằm giúp các ứng dụng như Search của windows, Office XP chạy nhanh hơn. Tuy nhiên nó chiếm nhiều tài nguyên và thật sự không xứng đáng với tính năng nó họat động.

IPSEC services: Nếu như máy tính của bạn thuộc vào lọai viễn thông và kết nối với máy khác bởi VPN thì Internet Protocol Security ( IPSEC ) có thể cần thiết. Tuy nhiên tôi không dám mơ tưởng máy mình dữ dội đến vậy. Tạm thời tắt nó đi.

Logical Disk Manager : Nếu như bạn muốn quản lý đĩa cứng của mình ( bấm phải trên biểu tượng My Computer, chọn Manage rồi đến Disk Management ), thì dịch vụ này không thể bị vô hiệu hóa. Vì trình Disk Management phụ thuộc dịch vụ này để chạy. Tuy nhiên, có lẽ bạn không sài đến thường xuyên Disk Management , thiết lập nó sang Manual sẽ là tốt nhất.

Messenger: Vào năm trước , những kẻ Spammer đã nhận ra 1 cách có thể gửi hàng triệu Spam đến người dùng WinXP thông qua Messenger này. Lọai bỏ dịch vụ này là lựa chọn sáng suốt

MS Software Shadow Copy Provider/Volume Shadow Copy: Hỗ trợ Microsoft Backup hay các trình sao lưu ảnh đĩa khác. Một lần nữa, bạn có thể thử qua việc tắt nó, nếu có sai sót nào trong việc sao lưu thì khởi động lại nó sẽ giải quyết vấn đề.

Net Logon: Hỗ trợ việc chứng thực để đăng nhập vào một máy tình thuộc miền.

NetMeeting Remote Desktop Sharing : Không muốn chia sẻ với ai bất cứ cái gì trên máy bạn thông qua NetMeeting ? Không = Disable

Network Connections: Quản lý những đối tượng trong kết nối mạng và kết nối mạng quay số, trong đó bạn có thể thấy được cả mạng cục bộ và những kết nối từ xa.

Network DDE: Cung cấp việc truyền tải và an toàn mạng cho sự trao đổi dữ liệu động (Dynamic Data Exchange(DDE)). Cho những chương trình chạy trên cùng một máy tính hoặc trên những máy tính khác nhau.

Network Location Awareness (NLA): Tập hợp và lưu trữ thông tin về cấu hình và vị trí mạng. Đưa ra thông báo khi những thông tin này thay đổi.

Network Provisioning Service:Quản lý cấu hình của file XML trên một miền cơ sở cho mạng được cung cấp tự động. ( XML được thiết kế để thực hiện lưu trữ dữ liệu và phát hành trên các Web site không chỉ dễ dàng quản lý hơn, mà còn có thể trình bày đẹp mắt hơn. XML cho phép những người phát triển Web định nghĩa nội dung của các tài liệu bằng cách tạo đuôi mở rộng theo ý người sử dụng)

Plug and Play : Bạn cần dịch vụ này để nhận biết các thiết bị mới gắn vào Pc, bên trong hay bên ngòai, PCI hay USB, Fire wire đều sẽ cần đến nó, hay chỉ đơn giản là WinXP cần giao tiếp tìm kiếm lại phần cứng nào đó trong 1 số lý do.

Print Spooler: Nếu bạn không dùng máy in thì hãy tắt nó đi thì hơn.

Remote Desktop Help Session Manager : Đừng để ai đó điều khiển máy bạn nếu bạn không muốn bị vậy

Remote Procedure Call : Trong winXP, các ứng dụng được phân chia trong công thức Cá thể tiến trình. Không 1 trình nào ảnh hưởng đến trình nào. Khi 1 phần mềm bị đứng, treo hay không trả lời, nó sẽ không ảnh hưởng đến tòan bộ máy như Win98. Để quản lý hết tất cả những phần mềm này 1 cách thuận tiện, RPC là dịch vụ cần thiết sắp xếp phân vùng bộ nhớ phát cho từng ứng dụng. Nếu tắt nó sẽ gây ra lỗi hệ thống rất nghiêm trọng. Vì vậy bạn đừng làm điều đó.

Remote Registry Service : Bạn có thích cho người dùng khác trên 1 mạng máy tính thay đỗi các thiết lập trong Registry, trái tim của hệ điều hành trên máy bạn ? Bạn sẽ không tìm ra được nguyên nhiên ngày nào đó WinXP bị..vỡ tim đâu. Dịch vụ này là 1 dạng của sự bất bảo mật cho máy.

Security Accounts Manager: Dịch vụ Lưu trữ những thông tin bảo mật cho tài khoản của người dùng tại chỗ.

Security Center: Theo dõi và quản lý những thiết lập và những cấu hình an toàn của hệ thống

Server: Hỗ trợ file, máy in và tên dùng để chia sẻ thông tin qua mạng cho máy tính bạn đang sử dụng. Nếu bạn không dùng chung mạng với ai đó thì nên tắt nó đi.

Smart Card và Smart Card Helper : Nếu bạn không dùng các thẻ nhớ thì bạn biết phải làm gì với dịch vụ này.

SSDP Discovery : một thành phần của Universinal Plug and Play sắp nói đến. Cho dù bạn tắt hay mở nó, bạn cũng sẽ làm cùng chung 1 việc cho SSDP Discovery.System Restore : Mừng hết lớn khi có thể bay về quá khứ trước khi bạn cài đặt 1 driver lỗi hay phần mềm làm hại hệ thống là ví dụ thực tiễn cho bạn gợi ý nên tắt ứng dụng này hay không. Tuy nhiên vô hiệu hóa nó sẽ tiết kiệm cho bạn rất nhiều dung lượng đĩa. Lưu ý là nếu bạn đã chọn tắt nó thì tất cả những thiết lập sao lưu sẽ bị xóa hết.

Task scheduler : Đôi khi không mấy hữu dụng đối với bạn, Có thể bạn sẽ không cần phải lập lịch dồn đĩa trong đêm, nhưng Task Scheduler có thể cần thiết với và người khác. Tắt nó hay không tùy vào yêu cầu của bạn có cần hoặc không.

Telephony : Bạn vô cùng cần – nói cách khác không thể thiếu nó nếu bạn muốn vào Internet thông qua phương thức quay số = Modem. Nhưng nếu là kết nối ADSL, bạn thử thiết lập nó qua Manual để xem nếu có lỗi nào xảy ra vì có thể nó vẫn đòi hỏi dịch vụ này. Nếu không bạn đã giúp máy có thể tài nguyên hệ thống khá là không ít…

Telnet : Cho phép người dùng máy khác dang nhập vào máy bạn và chạy các chương trình. Nếu như bạn có bao giờ nghe đến việc tấn công qua IP thì Telnet là 1 trong những kẻ 2 mặt tiếp tay cho giặc quậy phá thành của bạn. Tắt nó đi, trừ khi bạn cần nó cho 1 lý do nào đó

Uninterruptible Power Supply :An tòan để vô hiệu hóa. Trừ khi bạn có cục UPS cho máy tính mình. Universinal Plug and Play : Tự hỏi bạn có muốn máy mình kiểm tra và tìm hiểu các thiết bị có trên máy người khác trong 1 mạng máy tính nội bộ ? Có thể nó cần thiết nếu như bạn xài Internet Connection Sharing và cho phép người ngòai hiệu chỉnh kết nối cho máy bạn. Dù sao đi nữa, nếu như thật sự không biết gì, bạn có thể tắt nó cũng được.

Webclient : Theo sự mô tả, dịch vụ này cho phép bạn duyệt qua “Network Places” , thực chất đó là mạng Internet. Nó cho phép các chương trình Windows tạo, xâm nhập và thiết lập tập tin trên nền Internet. Theo như 1 số thử nghiệm, nếu như bạn không có kết nối Internet, dịch vụ có thể làm chậm lại máy và cách bạn duyệt web. Vô hiệu hóa để nhận ra và xem xét những sai sót có thể gây phiền cho bạn, nếu không thì bạn đã tiếp tục giảm gánh nặng cho hệ thống.

Windows Audio: Bạn muốn nghe tiếng – âm thanh thỏ thẻ của Pc phát ra từ 2 giàn loa 480 Watts của bạn thì nên để cho dịch vụ này khởi động bình thường. Đối với nó, bạn chỉ nên vô hiệu hóa khi máy không có sound card hoặc chip sound trên bo mạch.

Windows Image Acquisition : Nếu như đơn giản là bạn không có Webcam hay máy Scan hình thì tắt dịch vụ này đi. Tuy nhiên cho dù bạn có, tắt ứng dụng này chắc cũng không ảnh hưởng, vì vậy hãy tắt nó đi cũng được. ( Hay thay nó thành Manual để thử nghiệm trước khi bạn thật sự tắt nó .

Windows Installer : Trợ giúp cho các trình cài đặt .MSI có thể phân phối dữ liệu trong nó cho máy bạn. Nhưng thật chất không phải lúc nào bạn cũng cài-cài-cài phần mềm vào máy mình liên tục. Thay cách khởi động của nó vào Manual sẽ giảm tối thiếu dung lượng Ram bị chiếm.

Windows Management Instrumentation : Dịch vụ này cho phép sự giao tiếp các phần mềm có thể xâm nhập và dùng những tính năng trong Windows có thể diễn ra trọn vẹn. Bản thân windows cũng dùng đến Windows Management Instrumentation, như những trình khác làm, tốt nhất bạn để nó họat động.

Windows Time : Đồng ý là thời gian là vàng là bạc là hàng lọat thứ một đi không quay lại. Nhưng nếu như bạn không muốn Windows phải chú trọng đến điều đó cho bạn, nếu như bạn không cp1 1 máy tính luôn kết nối mạng thì không đồng bộ hóa giờ giấc không có nghĩa là bạn có tội.

Wireless Zero Configuration : Bạn dùng mạng không dây? Nếu không, nên vô hiệu tính năng này.

WMI Performance Adapter : Windows Management Instumentation ( WMI ) là 1 ứng dụng rất có ích nhưng nó có thể làm chậm máy.Nếu như bạn không phải là 1 nhà thiết kế chương trình thì không cần quan tâm đến việc này. Ngòai ra bây giờ bạn có thể tắt nó đi.

Thủ Thuật Kiểm Tra Dung Lượng Pin Laptop

Đối với người dùng laptop, pin là yếu tố cực quan trọng. Vậy có cách nào để có thể kiểm tra được dung lượng pin?

Để kiểm tra dung lượng pin chúng ta làm như sau

Bước 2: Tại cửa sổ của Command Prompt, bạn gõ dòng lệnh ” powercfg /batteryreport “

Sau đó bạn nhấn Ente r.

Bạn cần mở nó bằng phần mềm trình duyệt là: Chrome/Firefox hoặc Microsoft Edge.

Sau khi bạn mở ra thì báo cáo sẽ liệt kê cho bạn toàn bộ như hình bên dưới.

Báo cáo tổng hợp của pin laptop

Manufacturer (nhà sản xuất):

Design Capacity (dung lượng pin đích thực): Dung lượng pin lúc mới lắp ráp.

Full Charge Capacity (dung lượng pin sạc đầy): dung lượng pin đang dùng khi sạc đầy 100%.

Báo cáo tổng hợp Recent Usage của pin laptop

Bạn sẽ xem được báo cáo thời lượng pin trong thời gian gần đây (cụ thể sẽ là 3 ngày)

Stat Time (thời gian bắt đầu hôm đó): Thời gian của 3 ngày trước.

State (trạng thái hoạt động lúc đó): Trạng thái hoạt động hôm đó gồm có Active (đang hoạt động) và Suspended (tạm thời không hoạt động) và Report Generated (đang tạo báo cáo pin)

Source (nguồn cấp sử dụng lúc đó): Đây là trạng thái của dụng máy dựa trên 2 dạng nguồn điện, AC (cắm nguồn) và Battery (dùng pin)

Capacity Remaining (Dung lượng còn lại lúc đó): Đây là trạng thái dung lượng pin của bạn lúc đó, có thể là máy đang sạc, hoặc vừa rút sạc.

Báo cáo tổng hợp Battery Usage của pin laptop

Bạn sẽ xem được dung lượng của pin của máy đang được sử dụng trong một thời gian gần nhất nào đó

Start Time (Thời gian bắt đầu): Thời gian bắt đầu sử dụng pin tại thời điểm đó

State (Trạng thái bắt đầu): Trạng thái này chắc chắn sẽ là Active (hoạt động) vì nếu không hoạt động thì sao biết pin tiêu hao lượng nhiều hay không

Duration (Thời gian hoạt động): Dự kiến với mức pin hiển thị bên cạnh là bao nhiêu % thì hệ thống đã đo được lúc đó là bao nhiêu tiếng, bao nhiêu phút, bao nhiêu giây sử dụng

Energy Drained (Năng lượng đã rút): Theo báo cáo thì đây chính là tổng năng lượng đã rút toàn bộ đến trong thời gian sử dụng pin ở mức % đó. Tính theo đơn vị là mWh.

D. Usage History – Battery Capacity History – Battery Life Estimates

Đâu là phần cuối cùng của báo cáo. Nó cho bạn biết thời gian sử dụng pin cực kỳ chi tiết theo từng thời kỳ:

– Báo cáo tổng hợp Usage History của pin laptop

Usage History (Lịch sử tiêu thụ): Kiểm tra thời gian sử dụng máy của bạn tính theo pin (Battery Duration) và tính theo sạc (AC Duration). Đơn vị tính thời kỳ tính theo ngày-tháng-năm và đơn vị tính tiêu thụ theo giờ-phút-giây

– Báo cáo tổng hợp Battery Capacity History của pin laptop

Battery Capacity History (Lịch sử dung lượng pin): Kiểm tra dung lượng pin sử dụng lúc mới mua máy (Design Capacity) và lúc đã sử dụng (Full Charge Capacity)

– Báo cáo tổng hợp Battery Life Estimates của pin laptop

Battery Life Estimates (Đo lường tuổi thọ pin): Kiểm tra tuổi thọ pin sử dụng lúc bạn mới mua máy (At Design Capacity) và lúc đã sử dụng (At Full Charge). Đơn vị tính thời kỳ tính theo ngày-tháng-năm và đơn vị tính tiêu thụ theo giờ-phút-giây