Top 15 # Xem Nhiều Nhất Thủ Thuật Z3 Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Ngubao.com

Thủ Thuật Sử Dụng Hiệu Quả Sony Xperia Z3

Điểm hay của Small Apps đó là chúng ta có thể thêm những ứng dụng khác vào Small Apps bằng cách cài từ Google Play hoặc sử dụng chính những widget trong máy để chạy đa nhiệm. Cũng vào lại Recent Apps như hướng dẫn ở trên, nhưng bây giờ có một mũi tên nhỏ ở cạnh dưới màn hình, bạn chạm vào nó. Trong giao diện kế tiếp, nhấn nút dấu + ở góc trên và chọn thêm small apps từ một trong hai nguồn là xong.

2. Tùy chỉnh Quick Settings

Quick Settings là khu vực giúp tắt bật nhanh các kết nối thường dùng trên Android, và ở Xperia Z3 thì bạn có thể truy cập nó bằng cách vuốt hai ngón tay từ trên thanh thông báo xuống. Nhờ vậy, bạn không phải truy cập vào tận trong trình Cài đặt của máy, rất mất thời gian mà lại chẳng tiện nếu cần tắt mở thường xuyên. Mặc định Sony để sẵn cho chúng ta hầu hết những thứ cơ bản rồi, nhưng nếu bạn muốn chỉnh lại nó thì cũng không có gì khó.

Trước tiên bạn hãy mở Quick Settings ra, sau đó nhấn vào nút “Chỉnh sửa” ở góc trên bên phải màn hình. Sau đó, kéo những biểu tượng nào bạn muốn thêm vào Quick Settings từ dưới màn hình lên trên, hoặc ngược lại, kéo từ Quick Settings xuống dưới để bỏ đi. Lưu ý rằng bạn không nên để mọi kết nối lên đâu vì như vậy nó vừa chiếm chỗ, lại khó nhìn nữa nên mất đi cái chất “nhanh” của tính năng này.

3. Bật chế độ Stamina để dùng pin lâu hơn

Stamina là tính năng tiết kiệm pin được Sony trang bị trên các điện thoại Android của hãng nói chung và Xperia Z3 nói riêng. Thông thường người dùng hay tìm kiếm đến những giải pháp tiết kiệm pin như tắt bớt các dịch vụ Google Services, sử dụng phần mềm tối ưu như Greenify… Tuy nhiên, những giải pháp đó đều hơi rườm rà. Với Stamina của Sony Xperia Z3 thì khác, nó rất đơn giản và bạn không cần quan tâm nhiều, chỉ cần kích hoạt là sử dụng thôi.

Cách kích hoạt như sau:

Sự khác biệt giữa hai chế độ này như sau:

Stamina: tắt toàn bộ những ứng dụng chạy nên, tuy nhiên bạn vẫn được quyền cho phép một số ứng dụng được phép chạy như bình thường nếu bạn cảm thấy chúng quan trọng. Mỗi khi màn hình tắt thì 3G, Wi-Fi cũng sẽ bị tắt luôn.

Ultra Stamina: siêu tiết kiệm pin, tắt toàn bộ tính năng chỉ để lại những cái cần thiết, bao gồm: điện thoại, danh bạ, tin nhắn, camera, album, lịch, báo thức và đồng hồ, máy tính, FM, cài đặt. Máy sẽ chuyển về giao diện đơn giản và bạn không có kết nối wifi cũng như 3G

Cách kích hoạt tính năng Máy trả lời như sau:

Để xem hướng dẫn sử dụng chi tiết cho từng mục, mời các bạn ghé qua bài viết Làm đẹp giao diện cho Xperia Z3.

8. Quay phim màn hình

Trên Z3, nếu như bạn nhấn giữ nút nguồn thì sẽ thấy nút “Ghi lại màn hình”. Đây là tính năng quay phim màn hình, và khi kích hoạt thì bạn có thể thâu lại mọi hoạt động đang diễn ra trên chiếc Z3 mà không cần cài thêm bất kì app nào bên ngoài. Nếu bạn muốn thâu lại một màn chơi game hay, chia sẻ một số thủ thuật (như mình đang làm ở đây) thì tính năng này chính là thứ bạn cần. Trong lúc quay, micro của điện thoại cũng được kích hoạt để ghi lại âm thanh nên bạn có thể đưa giọng nói của mình vào video nếu muốn.

Đánh Giá Xperia Z3V: Phiên Bản Mới Của Sony Xperia Z3 Khá Tốt

Điều gì làm cho một chiếc điện thoại “biến thể” trở nên khác biệt? Sony Zperia Z3v (được phát hành độc quyền bởi hãng Verizon) gần giống với Z3 về bộ vi xử lý, bộ nhớ, RAM, và khả năng chơi game trực tuyến PlayStation 4. Xperia Z3v có màn hình 5.2″ với độ phân giải 1080p, tính năng chống thấm nước và camera độ phân giải 20.7MP tượng tự như các tiền nhiệm của dòng Xperia.

Sự khác biệt chính giữa Z3v so với Z3 là về tuổi thọ pin và thiết kế. Thực tế, Z3v có thiết kế giống với Xperia Z2. Mặc dù gặp phải nhiều đối thủ cạnh tranh mới, nhưng Sony Xperia Z3v vẫn có khả năng một trong những chiếc điện thoại thông minh đáng sở hữu nhất của mùa thu năm 2014.

Sony Xperia Z3 có thiết kế nguyên khối đen bóng: mặt điện thoại bằng kính đen lớn, viền kim loại rất đẹp, mỏng, tinh tế, khó tìm thấy ở bất cứ sản phẩm nào khác.

Xperia Z3v cũng gần giống với Z3, đều có 2 mặt bằng kính. Tuy nhiên, phần thân của Z3v lại giống với chiếc Xperia Z2 được ra mắt vào đầu năm 2014: hơi dày và nặng hơn nhưng kiểu dáng vẫn khá đẹp.

Mặt điện thoại bằng kính mỏng nhìn rất bắt mắt và sang trọng nhưng lại dễ dính lại dấu vân tay khi sử dụng nên người dùng sẽ cần phải thường xuyên lau bóng bề mặt điện thoại. Xperia Z3v tạo cảm giác khá tốt khi giữ trên tay nhưng lại khá sắc và bén. “Biến thể” của Z3 thiếu độ cong; cảm giác thân thiện với tay của Z3v không bằng với những chiếc smartphone khác, chẳng hạn như Motorola Moto X.

Nút nguồn vẫn nằm ở giữa cạnh phải, bên cạnh nút chỉnh âm lượng. Cổng Micro-USB, MicroSD và thẻ SIM được ẩn dọc theo các cạnh và phải được đóng lại khi muốn điện thoại không thấm nước (Z3v có thể chụp ảnh dưới nước với nút chụp được thiết kế riêng biệt).

Màn Hình Và Âm Thanh

Xperia Z3v có màn hình IPS 5.2″ với độ phân giải 1,920 x 1,080 pixels, giống như một TV HD 1080p bỏ túi. Z3v có các loa ở hai bên của màn hình, tạo cảm giác âm thanh nổi lên một cách vô hình. Âm thanh khi xem phim và chơi game cũng tốt, nhưng âm lượng tối đa lại không cao lắm nên người dùng sẽ phải sử dụng headphone nếu cần.

Số Kỹ Thuật Và Hiệu Suất

Xperia Z3v được trang bị chip Qualcomm Snapdragon 801 tốc độ 2.5GHz giống như Xperia Z3, tốt hơn chip Snapdragon 801 của Z2. RAM 3GB là khá hơn so với mức RAM trung bình của các smartphone hiện nay. Mặc dù được đánh giá là khá tốt và mượt mà nhưng Z3v vẫn chưa nổi bật so với các điện thoại flagship dùng chip Snapdragon 805 khác, chẳng hạn như Droid Turbo và Google Nexus 6.

Z3v có bộ nhớ trong 32GB và có thể mở rộng đến 128GB qua khe cắm thẻ microSD. Bên cạnh đó, do có thiết kế nguyên khối để nhấn mạnh vào tính năng chống nước nên pin điện thoại sẽ không thể tháo rời.

Z3v có camera chính 20.7 megapixel tương tự như Xperia Z3, ống kính G Lens rộng 27mm, có khả năng quay video 4K. Đây là một trong những điện thoại thông minh có camera tốt nhất trên thị trường hiện nay.

Ứng dụng camera của Sony có một số chế độ, bao gồm ‘Tự động cao cấp’ (Superior Auto), một chế độ tự chỉnh thủ công với rất nhiều lựa chọn thiết lập cho chất lượng màu sắc khác nhau, một số ứng dụng mới mẻ cho phép thêm các hình ảnh ảo ngộ nghĩnh như khủng long hoặc cá vào các bức ảnh và tùy chọn quay video. Ở chế độ bình thường, camera sẽ được sử dụng ở độ phân giải 1080p.

Chiếc camera của Z3v nhìn chung khá tuyệt vời nhưng tốc độ màn trập lại chậm hơn so với iPhone 6. Camera tự động lấy nét không được nhanh nhưng tiêu điểm sẽ được xác định nhanh chóng nếu sử dụng chế độ chụp chuyên dụng: nhấn nhẹ để khóa tập trung và nhấn liên tục để chụp như một máy ảnh thực thụ. Cảm biến 1/2.3 lớn hơn giúp chất lượng hình ảnh tốt hơn. Ngoài ra, tiêu chuẩn ISO tối đa trên Xperia Z3v là 6,400, thấp hơn so với Z3.

Quay video 4K không phải là tính năng cần thiết cho hầu hết mọi người, và chất lượng video 4K cũng chỉ có thể cảm nhận được khi sử dụng TV 4K. Dù vậy thì công nghệ camera của Sony vẫn là một trong những công nghệ tốt nhất hiện nay.

PlayStation 4 Remote Play

Z3v vẫn tương thích với PlayStation 4; đây là một trong những chiếc smartphone đầu tiên cùng với Z3 hoạt động như một thiết bị chơi PlayStation 4 từ xa. Người dùng còn có thể kết nối không dây với giao diện điều khiển PS4 và chơi trực tuyến, giống như trên PlayStation Vita. Để chơi game người dùng sẽ cần có một giá để Game Control Mount, gắn với bộ điều khiển DualShock 4.

Xperia Z3v chạy Android 4.4.4, sẽ sớm được nâng cấp lên Android Lollipop 5.0. Giao diện Android của Sony rất đẹp, không lỗi, nhưng có một số các ứng dụng cài đặt sẵn như các ứng dụng riêng của Sony, phần mềm thể dục Lifelog, ứng dụng PlayStation để chơi game, các phần mềm và launcher của Verizon, và một số ứng dụng khác của Amazon. Ta sẽ không thể gỡ bỏ chúng theo cách thông thường.

Tuổi Thọ Pin Và Thời Gian Sạc

Dung lượng pin của Z3v là 3,200 mAh, (của Xperia Z3 là 3,100 mAh). Tuy nhiên, tuổi thọ pin của chiếc smartphone biến thể chỉ có một ngày và ít hơn hẳn so với tuổi thọ hai ngày của Z3. Lợi thế của Xperia Z3v là có hỗ trợ công nghệ sạc không dây Qi. Sạc theo cách thông thường với cáp sạc Micro USB sẽ giúp sạc được 0-61% trong 2 giờ.

Ưu điểm: Sony Xperia Z3v là một chiếc điện thoại Android xuất sắc với khả năng chống thấm nước lên đến 30 phút, hỗ trợ chơi game trực tuyến từ PlayStation 4 thông qua Remote Play và bộ nhớ có thể được mở rộng thêm.

Nhược điểm: thiết kế Z3v giống với Z2 nên không mượt mà, trơn tru như Xperia Z3, thích hợp cho những ai thích góc cạnh mạnh mẽ.

Sony Xperia Z3 là một chiếc smartphone khá tốt với vẻ ngoài của Z2 và cấu hình tương đương Z3. Giá hiện tại của Sony Xperia Z3v là 199USD (cùng hợp đồng 2 năm) và sản phẩm được phân phối độc quyền bởi nhà mạng Verizon.

Thủ Thuật Seo WordPress Toàn Tập Từ A Đến Z Chuẩn Nhất

WordPress hiện nay đang được đánh giá là mã nguồn mở tốt nhất và phù hợp nhất cho SEO trên toàn thế giới. Sở dĩ WordPress được đánh giá là mã nguồn mở tốt nhất cho SEO trong thời điểm hiện tại là do bộ Sorcure tương đối gọn nhẹ và thân thiện với bộ máy tìm kiếm. Nhiều Plugins chuyên nghiệp hỗ trợ tối ưu chuẩn SEO khá tiện lợi và khả năng can thiệp sâu vào bên trong Code như SEO Yoast, trong bài viết này mình cũng hướng dẫn sử dụng plugin này luôn.

Thủ thuật SEO WordPress toàn tập gồm những bước sau:

Thiết lập đường dẫn chuẩn SEO

Mặc định WordPress sẽ có đường dẫn kiểu http://example.com/?p=123. Đường dẫn thế này sẽ không bao giờ chuẩn SEO vì nó không chứa các từ khóa của bài viết hoặc trang cần SEO lên đó, và quan trọng là kém chuyên nghiệp.

Hãy nhìn vào đường dẫn hiện tại của chothemewordpress.com:

https://chothemewordpress.com/thu-thuat-seo-wordpress-toan-tap-tu-den-z-chuan-nhat/ %postname%

Cấu trúc trên nghĩa là đường dẫn bài viết của bạn sẽ có cấu trúc là http://domain.com/tên-bài-viết.

Hoặc bạn cũng có thể dùng một cấu trúc khác đó là:

/%category%/%postname%.html

Hãy nên nhớ rằng, bạn nên chọn cố định một cấu trúc đường dẫn để sử dụng vĩnh viễn bởi vì sau này nếu bạn đổi đi, các bài viết cũ sẽ bị lỗi 404 nếu bài đó vẫn còn lưu cache trên Google, như thế rất nguy hiểm.

Sử dụng tên miền có WWW hoặc không có WWW

Cái này cũng rất quan trọng trong việc hiển thị, bạn nên quy định rõ cấu trúc tên miền có www hoặc không có www. Bản thân mình khuyến khích nên sử dụng loại không có www vì đỡ tốn diện tích đường dẫn.

Lúc này, nếu bạn cố tình gõ chúng tôi thì nó sẽ tự động chuyển sang dạng không có www. Nếu bạn có thiết lập DNS cho subdomain www thì nó sẽ tự động redirect về dạng tên miền không có www mà bạn đã thiết lập.

Tối ưu title trang chủ chuẩn SEO

Title và description ngoài trang chủ sẽ quyết định xem trang chủ website của bạn có thân thiện ngoài máy tìm kiếm Google hay là không.

Xây dựng website chuẩn SEO

Lựa chọn theme chuẩn SEO

Mặc dù không nhất thiết phải có theme chuẩn SEO thì mới SEO được nhưng việc bạn có một theme chuẩn SEO thì sẽ dễ dàng cho bạn hơn khi mới bắt đầu.

Sở dĩ theme chuẩn SEO hỗ trợ SEO tốt là vì nó được tối ưu cấu trúc giao diện để bot dễ dàng xác định nội dung chủ đạo trong website. Đồng thời tối ưu tốc độ, tập trung vào nội dung, tối ưu các thẻ heading, cấu trúc giao diện chuẩn Schema.org,.. để bạn có thể sở hữu một giao diện chuẩn SEO nhất.

Chọn Fullcode tại chúng tôi vì code chúng tôi đã tối ưu hóa

Sử dụng My Theme Shop, Theme Junkie, Genesis Framework…

Nhưng nhìn chung, có một vấn đề khi chọn theme chuẩn SEO là hãy chọn các theme ít hiệu ứng càng ít càng tốt, cấu trúc dạng blog để tăng tốc thời gian index nội dung mới trên website.

Tạo XML Sitemap và submit lên Google

XML Sitemap là một file bản đồ website có định dạng là .xml để giúp bot dễ dàng nhận được nội dung mới và index nó nhanh hơn.

Sau khi tạo xong, bạn cũng cần phải submit nó lên Google thông qua dịch vụ Google Webmasters Tools để nó bắt đầu hoạt động với vai trò xác định bản đồ website.

Tạo file robots.txt

File robots sẽ có tác dụng điều hướng các bọ của những cỗ máy tìm kiếm, bạn có thể “nói” cho nó biết thư mục nào là không được index. Hiện nay Google là máy tìm kiếm lớn nhất nên hầu như chúng ta chỉ tạo file robots dành cho bot của Google.

Để tạo file chúng tôi bạn có thể tự tạo thủ công một file tên chúng tôi và upload nó vào thư mục gốc của website WordPress (ngang hàng với wp-config.php), và thường là sẽ có nội dung là:

User-agent: * Disallow: /wp-admin/ Disallow: /wp-includes/

Nội dung trên nghĩa là bạn chỉ định toàn bộ bot tìm kiếm không được thu thập dữ liệu trong thư mục /wp-admin/ và /wp-includes).

Tăng tốc website

Nếu website bạn có tốc độ tốt thì chắc chắn sẽ có lợi cho SEO hơn vì Google đã từng tuyên bố rằng tốc độ của website cũng ảnh hưởng đến thứ hạng của website trên kết quả tìm kiếm. Mặt khác, website tốc độ cao sẽ giúp bot index được nhiều trang hơn.

Nhưng trong đó, có một yếu tố ảnh hưởng rất nhiều đến tốc độ website đó chính là tốc độ của hosting mà bạn đang dùng. Tốt nhất, hãy chọn ra các hosting có tốc độ tốt nhất để sử dụng.

Kết nối website với mạng xã hội

Mạng xã hội có ảnh hưởng tới SEO hay không thì mình không dám nói, nhưng mình chắc chắn một điều mạng xã hội sẽ giúp bạn có được không ít lượt truy cập vào website, ở Việt Nam thì mạng xã hội lớn nhất là Facebook.

Kết nối website với mạng xã hội ở đây nghĩa là:

Chèn các nút mạng xã hội vào website.

Liên kết đến fanpage – group của bạn.

Tạo điều kiện cho người dùng share nội dung lên mạng xã hội bằng cách chèn nút Share.

Sử dụng Open Graph để tối ưu nội dung chia sẻ lên mạng xã hội.

Sử dụng Facebook Insight để thống kê, thu hút lượt truy cập.

Vậy trong WordPress làm thế nào để làm các việc trên? Cách đơn giản nhất là dùng plugin, bên dưới là các plugin để làm từng công việc trên:

Chèn nút like – share, +1 của mạng xã hội: Digg Plugin.

Liên kết đến fanpage – group: Facebook Plugin (còn nhiều tính năng khác).

Tối ưu Open Graph: SEO by Yoast.

Tạo trang Archives (Lưu trữ)

Trang lưu trữ này nó cũng giống như một sitemap nhưng đó là dành cho người đọc, nhưng nó cũng phần nào giúp bot tìm kiếm dễ dàng xác định nội dung.

Ở trang lưu trữ này nó có thể liệt kê toàn bộ tags và categories hiện có, các bài viết theo từng chuyên mục,….Nói chung là nhìn vào trang này người đọc sẽ có một cái nhìn tổng quan về website của bạn.

Để tạo trang lưu trữ, bạn có thể sử dụng các plugin sau:

Sử dụng các thẻ heading đúng cách cho theme

Thẻ heading (từ h1 đến h6) trong HTML sẽ giúp bot xác định được các thành phần quan trọng trên website. Số thẻ càng thấp thì mức độ quan trọng càng cao (h1 là cao nhất và thấp nhất là h6).

Thông thường một theme chuẩn SEO sẽ có các thẻ heading là như sau:

H1: Dành cho logo, tên website trên header. Nhưng khi vào xem bài viết, thẻ h1 sẽ dành cho tên bài viết.

H2: Dành cho tên bài viết ngoài trang chủ.

H3: Dành cho tiêu đề widget.

H4: Dành cho các liên kết quan trọng trên widget như category, menu.

Để sửa các thẻ heading theo đúng ý mình thì nó đòi hỏi bạn phải có kiến thức chỉnh sửa theme WordPress và hiểu rõ cấu trúc của từng theme.

Viết nội dung chuẩn SEO

Viết nội dung chuẩn SEO nghĩa là bạn viết bài trên WordPress làm thế nào để các bot tìm kiếm có thể dễ dàng phân tích nội dung, có đủ lượng từ khóa cần thiết để đạt thứ hạng cao nhất trên máy tìm kiếm Google.

Một nội dung chuẩn SEO sẽ bao gồm các yếu tố như:

Tiêu đề bài viết chuẩn SEO, có từ khóa trọng tâm.

Sử dụng các thẻ heading (từ h2 đến h4) đúng cách trong bài.

Viết từ khóa cần SEO vào bài tối ưu.

Thêm các liên kết nội bộ vào bài tối ưu – tự nhiên.

Nội dung thân thiện, dễ đọc, tự nhiên để thu hút người dùng.

Cải thiện thứ hạng với backlink

Backlink là thuật ngữ chỉ các liên kết trỏ về website của bạn từ một website khác. Các liên kết này sẽ cải thiện thứ hạng website của bạn vì Google cho rằng các backlink sẽ giúp website được trỏ về tăng thêm độ uy tín, dẫn các bot từ website đặt liên kết và chia sẻ thứ hạng Pagerank.

Điều này có nghĩa là nếu website bạn có nhiều backlink chất lượng thì càng có nhiều khả năng có được thứ hạng cao trên Google.

Comment trên blog khác để lấy backlink

Viết bài trên blog khác (guest blog)

Hình thức xây dựng backlink này nghĩa là bạn sẽ tham gia đăng bài lên blog khác và có quyền chèn backlink vào bài viết vì đó thường là ưu tiên của chủ blog dành cho bạn.

Nên trỏ backlink về trang nào?

Theo kinh nghiệm cá nhân, bạn nên:

Trỏ backlink về category nếu bạn muốn tiết kiệm thời gian vì khi khách vào trang này, họ sẽ xem được nhiều trang khác.

Trỏ backlink về từng bài viết nếu bạn cần SEO cho bài viết đó lên top tìm kiếm nhanh chóng, mạnh mẽ.

Trỏ backlink về trang chủ nếu bạn muốn tối ưu Domain Authority, Pagerank.

Tối ưu SEO On-page nâng cao với WordPress

Ở phần này, mình sẽ chia sẻ kinh nghiệm khác trong việc tối ưu On-page nâng cao nếu bạn cần website bạn linh động hơn trong việc tối ưu chuẩn SEO.

Thêm thẻ noindex vào các trang không cần thiết

Nếu bạn có post/page viết ra không cần nó lên top thì tốt nhất là cho nó thẻ noindex để bot tìm kiếm bỏ qua khi vào đó. Thủ thuật này sẽ có tác dụng bot index được nhiều trang hơn vì mỗi quy trình crawl nội dung bot chỉ làm việc dựa trên thời gian nhất định.

Bạn có thể sử dụng plugin SEO by Yoast và chọn phần Advanced trong khi viết bài và chọn Meta Robots Follow là nofollow và Meta Robots Index là noindex.

Sử dụng 301 Redirect bài viết thay vì xóa

301 redirect là kỹ thuật chuyển hướng website từ địa chỉ cũ sang địa chỉ mới nếu một ai đó truy cập vào địa chỉ cũ. Khi một bài viết bị xóa đi, người dùng sẽ nhận được lỗi 404 khi vào lại bài viết cũ đó. Lỗi này thường gặp khi bạn xóa đi một bài viết mà nó đã có mặt trên kết quả tìm kiếm.

Để sử dụng 301 redirect cho post/page, bạn có thể sử dụng tính năng 301 Redirect có trong phần Advanced của plugin SEO by Yoast.

Đặt nofollow cho các liên kết trỏ ra ngoài

Các liên kết mặc định sẽ có thuộc tính dofollow. Nếu một liên kết mà có thuộc tính nofollow như sau:

Thì lúc đó bot sẽ không “chui” vào liên kết đó để thu thập dữ liệu, đồng thời không chia sẻ các yếu tố thứ hạng từ website bạn cho các liên kết.

Do đó, nếu có thể, hãy đặt thuộc tính nofollow cho toàn bộ liên kết trỏ ra ngoài. Bạn có thể sử dụng plugin WP External Links để nó tự động thêm rel=”nofollow externl” vào toàn bộ liên kết trỏ ra ngoài.

Lời kết

Cách Cập Nhật Phần Mềm Cho Sony Xperia Z3 Cũ

Việc nâng cấp phần mềm thường diễn ra chậm hơn trong giới Android so với các chuỗi sản phẩm của Apple nhưng tin vui cho các tín đồ Sony là hiện giờ Sony Xperia Z3 cũ đã có thể nâng cấp lên phiên bản đời mới nhất hiện nay – Android 6.0 Marshmallow. Hôm nay, chúng tôi sẽ mách bạn cách cập nhật phần mềm cho Sony Xperia Z3 cũ thông qua bài viết sau.

– Quyền ứng dụng: Người dùng có thể quyết định quyền truy cập các tính năng của ứng dụng tại một thời điểm cụ thể nào đó, tránh ảnh hưởng đến thông tin cá nhân của mình

– Trải nghiệm web: Google cải thiện cách hiển thị các trang web để có những trải nghiệm tốt hơn khi sử dụng ứng dụng và internet với tên gọi tính năng mới là Chrome Custom Tabs. Khi bạn nhấp vào một link từ bất cứ một ứng dụng nào đó, nó sẽ mở trong một thẻ chrome tùy chỉnh ở cửa sổ trên cùng thay vì trực tiếp mở ứng dụng Chrome.

– Có thêm nhiều thời gian trải nghiệm hơn: Người dùng Sony Xperia Z3 cũ sẽ có cơ hội được tận hưởng nhiều thời gian sử dụng và đồng hành cùng với dế cưng hơn nhờ tính năng Doze trên hệ điều hành mới.

Cách cập nhật phần mềm cho Sony Xperia Z3 cũ

Giao diện mới sau khi cập nhật:

Cách 1: Cập nhật thông qua OTA

– Đảm bảo rằng điện thoại của bạn đã được kích hoạt Wi-Fi

– Bây giờ, truy cập vào Menu và chọn Settings

– Cuộn xuống dưới cùng và chọn About Phone

– Chạm vào phiên bản Software version và tìm OTA mới

Nếu thông báo được hiển thị tải về và cài đặt thì chỉ cần nhấn vào cài đặt và thực hiện theo hướng dẫn để cập nhật phần mềm cho Sony Xperia Z3 cũ.

Cách 2: Nhờ đến sự hỗ trợ của MSmobile

MSmobile không chỉ là trung tâm buôn bán điện thoại di động mà còn hỗ trợ khá tích cực và hiệu quả trong các vấn đề kĩ thuật nhờ nắm trong tay một đội ngũ nhân viên kĩ thuật lành nghề. Chính vì thế, để đảm bảo độ hoàn thiện cao, có thể nâng cấp 100% thì cách tốt nhất là người dùng nên mang Sony Xperia Z3 cũ đến địa chỉ hoặc gọi điện đến hotline sau để được tư vấn: