Cập nhật nội dung chi tiết về Trẻ Bị Ho Có Đờm, Khò Khè, Phải Làm Thế Nào? mới nhất trên website Ngubao.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Trẻ sơ sinh còn non nớt, sức đề kháng kém nên rất dễ bị các vấn đề về hô hấp, đặc biệt là tình trạng trẻ sơ sinh bị ho có đờm, khò khè. Tình trạng này khiến cho trẻ khó chịu, bỏ ăn, dễ bị nôn trớ. Đó có thể là dấu hiệu sớm của bệnh viêm phổi rất nguy hiểm
.
1. Dấu hiệu ho có đờm, khò khè ở trẻ sơ sinh
Khò khè là tình trạng trẻ thở ra kèm theo tiếng thở bất thường, đường hô hấp từ khí quản ngực đến các phế quản nhỏ bị tắc nghẽn. Tuy nhiên, cha mẹ cũng cần lưu ý phân biệt tiếng thở khò khè bất thường (tình trạng nặng) với tiếng thở do tắc mũi thông thường.
Trẻ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi chủ yếu thở bằng mũi, lỗ mũi của trẻ lại có kích thước nhỏ nên rất dễ bị ho, nghẹt mũi dẫn để thở khụt khịt. Khi phân vân không biết trẻ thở khò khè bất thường hay do nghẹt mũi, cha mẹ có thể nhỏ 2 – 3 giọt nước muối nhỏ mũi để lỗ mũi của trẻ thông thoáng hơn rồi nghe kỹ lại tiếng thở của trẻ.
2. Trẻ sơ sinh ho có đờm, khò khè là biểu hiện của bệnh gì?
Nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị ho khò khè chủ yếu là các bệnh như: hen suyễn, hen phế quản, viêm phế quản, viêm tiểu phế quản, viêm phổi. Với trẻ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi, nguyên nhân chủ yếu là do viêm tiểu phế quản. Với trẻ trên 18 tuổi, nguyên nhân chủ yếu là do hen suyễn.
Đặc biệt, trẻ sơ sinh bị ho có đờm, ho khò khè có thể là dấu hiệu sớm của bệnh viêm phổi. Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh viêm phổi có thể tiến triển rất nhanh, tác động xấu đến hệ hô hấp của trẻ, thậm chí là đe dọa tính mạng.
Nếu trẻ bị ho khò khè kéo dài, tái đi tái lại nhiều lần thì có thể là do trẻ có dị vật ở đường thở, bị bệnh lao, phù phổi, phế quản bị chèn ép hay mắc một số dị tật bẩm sinh ở phế quản…
3. Phải làm gì khi trẻ sơ sinh ho có đờm, khò khè
Trẻ sơ sinh ho có đờm, khò khè có thể là dấu hiệu của các bệnh nguy hiểm, đặc biệt là viêm phổi. Vì thế khi thấy tiếng thở của trẻ có điều bất thường cần đưa trẻ đến bệnh viện để khám, xác định nguyên nhân và có các biện pháp can thiệp kịp thời.
Nếu thấy trẻ ho khò khè kèm theo khó thở, người tím tái, ngủ li bì, vật vã…cần đưa trẻ đi cấp cứu ngay lập tức.
Nếu trẻ ho khò khè kéo dài trên 4 tuần cần đến khám chuyên khoa và thực hiện các xét nghiệm chuyên sâu như: chụp X quang, siêu âm, chụp CT lồng ngực, nội soi hô hấp…
4. Hướng dẫn chăm sóc trẻ sơ sinh bị ho có đờm, khò khè
4.1. Hạ sốt cho trẻ
Trẻ bị ho khò khè do viêm phổi thường đi kèm với sốt cao. Khi trẻ bị sốt nên tích cực chườm ấm cho trẻ. Liên tục kiểm tra nhiệt độ của trẻ. Nếu trẻ sốt cao trên 38,5 độ thì cho trẻ sử dụng thuốc hạ sốt theo chỉ định của bác sĩ.
4.2. Vỗ lưng giúp trẻ long đờm
Khi trẻ sơ sinh ho có đờm, ho khò khè cha mẹ có thể áp dụng phương pháp vỗ lưng cho trẻ, giúp lưu thông tuần hoàn máu ở phổi, long đờm trong phế quản.
Cách vỗ lưng long đờm cho trẻ như sau: Khum bàn tay và gập bàn tay ở chỗ cổ tay lại. Năm ngón tay sát vào nhau, ngón cái ép chặt vào ngón trỏ. Vỗ vào lưng trẻ từ trái sang phải, mỗi bên khoảng từ 3 – 5 phút. Vỗ vào vị trí phổi của trẻ, không vỗ vào vị trí dạ dày, xương sống. Không nên thực hiện vỗ lưng khi trẻ vừa ăn no vì có thể khiến trẻ bị nôn trớ.
4.3. Vệ sinh cho trẻ
Nếu trẻ có nước mũi, nước dãi thì dùng giấy mềm lau sạch rồi vứt bỏ, không tái sử dụng. Nếu dùng khăn lau thì phải chú ý vệ sinh khăn nếu không sẽ vô tình khiến vi khuẩn bám trên khăn tấn công cơ thể trẻ.
Vệ nhà nhà cửa, khu vực đặt trẻ, đồ chơi, đồ dùng của trẻ sạch sẽ.
4.4. Chế độ ăn của trẻ
Cho trẻ ăn đầy đủ dinh dưỡng
Chế biến thức ăn mềm, dễ nuốt
Cho trẻ ăn các loại thực phẩm dễ tiêu
Không cho trẻ ăn quá no, có thể chia thành nhiều bữa nhỏ trong ngày
Cho trẻ uống gừng hoặc quất hấp mật ong… để giảm ho
Lưu ý: không nên tự ý cho trẻ dùng thuốc khi chưa được sự cho phép của bác sĩ. Điều này có thể khiến cho tình trạng của trẻ trở nên nghiêm trọng hơn. Để phòng ngừa trẻ bị ho do cảm cúm, viêm phổi, viêm phế quản…cha mẹ nên tiêm phòng vắc-xin cho trẻ đầy đủ theo độ tuổi.
Chuyên khoa nhi tại phòng khám đa Biển Việt
Với hệ thống các thiết bị y khoa hiện đại cùng với đội ngũ các bác sĩ Nhi giỏi chuyên môn, có nhiều năm kinh nghiệm công tác tại các bệnh viện lớn; chuyên khoa Nhi – Phòng khám đa khoa Biển Việt nhanh chóng trở thành một trong những cơ sở uy tín chuyên khám và điều trị bệnh nhi được nhiều phụ huynh lựa chọn.
Bên cạnh đó, các bác sĩ Nhi tại phòng khám đa khoa Biển Việt không ngừng nâng cao hiệu quả điều trị cho trẻ. Đồng thời tư vấn giúp các bậc phụ huynh hiểu cách theo dõi, chăm sóc trẻ tuân thủ đúng y bệnh, kết nối chặt chẽ với bác sĩ trong công tác điều trị chăm sóc trẻ.
Địa chỉ: Số 18, Nhà Vườn 1, Tổng Cục 5, Bộ Công An, Xã Tân Triều, Huyện Thanh Trì, TP HN.
Điện thoại tư vấn: 0812217575/ 0912075641/ 02435420311
Trẻ Ho, Khò Khè Cần Làm Gì?
Con khò khè mỗi đêm khiến mẹ vô cùng lo lắng
Hơn một tuần qua, vợ chồng chị Vũ Quỳnh Trang (Hà Đông, Hà Nội) thường phải thức dậy ban đêm vì cậu con trai ba tuổi ngủ không yên giấc, thở khò khè và ho nhiều về đêm.
Cơn ho của con nhiều khi kéo dài đến mấy phút, nghe như có gì vướng trong họng mà không khạc ra được, hôm nào tiếng ho “nhẹ” đi được cũng đồng nghĩa là con nôn trớ hết 200ml sữa uống lúc tối, có “cho ra hết” chỗ sữa kèm theo nhầy nhớt mới thấy con ngủ yên giấc, không còn thở “gừ gừ” hay giật mình nữa.
“Vợ chồng tôi đã mua thuốc Tây và thuốc ho cho con uống. Sau 5 ngày, cháu ho ít hơn, không sốt nhưng đêm ngủ thì vẫn thở khò khè. Chúng tôi đang tính sẽ cho cháu vào bệnh viện kiểm tra nhưng ngại tình tình bệnh diễn biến phức tạp lại không dám đi” – Chị Trang chia sẻ.
Tương tự, chị Nguyễn Thị Hường (Quận 5, HCM) cũng đang lo lắng cho cô con gái 4 tuổi thường xuyên gặp các vấn đề về đường hô hấp nhất là vào thời điểm mưa nắng thất thường như đợt này.
Chị cho biết, cứ tầm Sài Gòn bắt đầu mưa nhiều là tháng nào cháu cũng bị 1-2 lần viêm phế quản co thắt, mỗi lần kéo dài từ 10 ngày đến 12 ngày mới hết. Bé hay quấy về đêm và ăn uống rất vất vả. Mặc dù chị đã chăm sóc con rất kỹ, tiêm chủng đầy đủ nhưng cháu vẫn bị sút cân và thường hay ốm vặt.
Trẻ ho, khò khè có thể là dấu hiệu của bệnh lý nào?
Khò khè là tiếng thở bất thường xảy ra khi trẻ bị tắc nghẽn đường hô hấp. Ở trẻ nhỏ, đường thở gồm các phế quản có kích thước nhỏ và khi bị viêm nhiễm dễ bị co thắt, phù nề, tiết dịch và nghẽn tắc. Khi phế quản tiết dịch dễ gây phản xạ ho để tống xuất dị vật (dịch nhầy hay còn gọi là đờm) ra khỏi đường thở. Những bệnh lý dễ gây ra tình trạng khò khè, ho ở trẻ thường gặp nhất thường là hen phế quản (hen suyễn), viêm phế quản co thắt, viêm amidan cấp…, nếu kèm theo sốt thì có thể là dấu hiệu của viêm phổi.
Ho, khò khè ở trẻ có thể là dấu hiệu của bệnh lý hen phế quản, viêm phế quản co thắt….
Trẻ ho, khò khè cần làm gì?
Trẻ dưới 3 tháng tuổi bị khò khè, ho cần đưa trẻ đi khám ngay vì đây là triệu chứng bệnh nặng ở lứa tuổi này. Với trẻ trên ba tháng, cần theo dõi các dấu hiệu nguy hiểm kèm như khó thở, thở nhanh, thở co lõm ngực để trao đổi với các bác sĩ khi đi khám. Nếu trẻ khò khè, ho kèm theo tím tái, co rối loạn tri giác (vật vã, bứt rứt, hay li bì) cần đưa bé vào viện cấp cứu ngay lập tức.
Nhiều bố mẹ băn khoăn không muốn cho con đi khám vì đang trong giai đoạn diễn biến phức tạp của dịch bệnh mà không biết rằng việc chần chừ của bố mẹ có thể đã làm con bỏ lỡ giai đoạn vàng trong điều trị. Để hạn chế lây nhiễm dịch bệnh, bố mẹ có thể cho trẻ đi khám ở những cơ sở y tế quen thuộc. Nếu bé tiếp xúc với người nghi ngờ mắc bệnh trong vòng 14 ngày qua cần trao đổi với bác sĩ để có sự tư vấn thích hợp. Khi trẻ đi khám, bố mẹ và trẻ đeo khẩu trang, thực hiện đúng quy định sát khuẩn, đo thân nhiệt tại nơi khám nếu có.
Để phòng tránh các bệnh hô hấp cho trẻ, hạn chế tình trạng ho, khò khè diễn ra, chúng tôi Nguyễn Thị Ngọc Dinh tư vấn, phụ huynh nên dùng khăn và nước muối sinh lý ấm để rửa mũi và vệ sinh răng miệng cho trẻ thường xuyên. Giữ ấm cơ thể, vệ sinh môi trường sống, đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lý, đủ chất cho con.
Những trẻ có bệnh lý mạn tính như hen suyễn hay tiền sử tái đi tái lại viêm phế quản co thắt nên chủ động điều trị dự phòng hàng năm để hạn chế bệnh tiến triển nặng lên.
Tổng đài tư vấn miễn cước 1800 5454 35.
Theo 24h
Thuốc hen P/H
Phòng cơn hen tái phát – Điều trị các thể hen phế quản
Thuốc hen P/H điều trị các thể hen phế quản có biểu hiện khó thở, ho, tức ngực, đờm nhiều; phòng cơn hen tái phát.
Thành phần chính gồm ma hoàng, tế tân, bán hạ, cam thảo, ngũ vị tử, can khương, hạnh nhân, bối mẫu, trần bì, tỳ bà diệp.
Cách dùng và liều dùng: Ngày uống 2 lần sau ăn.
Trẻ 1- 2 tuổi mỗi lần uống 10ml. Trẻ 3- 6 tuổi mỗi lần uống 15ml. Trẻ 7-12 tuổi mỗi lần uống 20ml.
Người lớn mỗi lần uống 30ml. Bệnh nặng có thể dùng gấp rưỡi liều trên. Đợt điều trị 8-10 tuần.
Nay đã có thêm dạng viên hoàn*** dành cho bệnh nhân TIỂU ĐƯỜNG
Sản phẩm của Công ty Đông Dược Phúc Hưng (96-98 Nguyễn Viết Xuân, Hà Đông, Hà Nội).
Liên hệ 1800 545435.
Thông tin tại https://www.benhhen.vn/ hoặc facebook.
Đọc kỹ hướng dẫn trước khi dùng.
Để lại SỐ ĐIỆN THOẠI , chúng tôi sẽ gọi điện tư vấn riêng cho bạn
Họ tên Số điện thoại
Nguyên Nhân Bé Ho Có Đờm Không Sốt Thở Khò Khè Và Cách Chữa
Việc trẻ ho có đờm kéo dài không hết khiến cha mẹ vô cùng lo lắng…. Để hiểu rõ hơn về nguyên nhân và cách khắc phục hiện tượng bé ho có đờm, mời các bạn cùng tham khảo bài viết này.
Nguyên nhân bé ho có đờm lâu ngày không khỏi
Trẻ trong độ tuổi từ 1-5 tuổi rất dễ mắc các bệnh về đường hô hấp gây ra triệu chứng ho. Nguyên nhân chính khiến tình trạng ho của bé lâu ngày không khỏi là những sai lầm trong việc chăm sóc trẻ.
Không chú ý đến chế độ dinh dưỡng của trẻ khi bị ho
Lạm dụng thuốc xịt thông mũi khiến nấm họng phát triển và làm tình trạng ho kéo dài không dứt
Lạm dụng kháng sinh mà không chú ý tăng cường sức đề kháng cho trẻ. Điều này khiến cho hệ miễn dịch của trẻ bị suy giảm dẫn tới tình trạng bệnh kéo dài không khỏi hoặc bị tái phát nhiều lần.
Trẻ ho có đờm không sốt là biểu hiện của bệnh gì?
Viêm phế quản
Cơn ho của bé có đờm, khò khè và thường kéo theo hơi thở nhanh, nóng và khó khăn. Đây là viêm nhiễm trùng đường hô hấp như dưới phổi. Nguyên nhân là do virus hợp bào hô hấp.
Cảm lạnh
Ho có đờm, sặc nước bọt nhưng thở không bị khô, thường hay khò khè. Đây là do tác động của vi khuẩn lây nhiễm qua đường mũi, viêm xoang, cổ họng và đường hô hấp chính của phổi
Viêm tắc thanh quản
Tiếng ho chát chúa, khô khốc và khác biệt hơn với những cơn ho khác. Bệnh này là do virus lây lan gây bệnh khiến cho cổ họng và khí quản bị sưng, thu hẹp lại.
Cảm cúm: bé bị khản giọng, ho khan hoặc ho ướt không phân biệt ngày đêm. Đây là do virus gây ra thường trong khoảng tháng 4 đến tháng 11 hằng năm.
Bé ho có đờm thở khò khè nguyên nhân do đâu
Khi bị ho có đờm, bé thường kèm theo triệu chứng thở khò khè. Tình trạng này xảy ra phổ biến hơn với trẻ dưới 3 tuổi do phế quản của các bé lúc này còn nhỏ, dễ tiết dịch và co thắt gây ra tình trạng tắc nghẽn, khó lưu thông oxy.
Ho có đờm kèm theo thở khò khè có thể là triệu chứng của các bệnh như hen suyễn, thanh quản bị chèn ép, viêm phế quản, trào ngược dạ dày, viêm thanh phế quản cấp tính, viêm amidan cấp tính…
Bé có đờm nhưng không ho do đâu?
Bé có đờm nhưng không ho là một hiện tượng thường gặp và phổ biến, đặc biệt với trẻ sơ sinh. Chỉ trong một số ít trường hợp, nó mới là dấu hiệu cần phải quan tâm và lo lắng. Tuy nhiên, cũng có một số trường hợp cần phải quan tâm, nhận biết sớm vấn đề để kịp thời xử lý.
Dị ứng: Các chứng dị ứng có thể khiến cơ thể bé sản xuất thêm nhiều đờm, vì trẻ sơ sinh không thể thể hỉ mũi, hắt xì nên đờm vẫn cứ trong mũi và cổ họng. Nó sẽ gây tắc nghẽn và khiến bé thở khò khè.
Hen suyễn: Đôi khi, trẻ nhiều đờm, thở khò khè là một dấu hiệu sớm của bệnh hen suyễn. Nếu trong gia đình có người hút thuốc lá nhiều hoặc có tiền sử bị hen suyễn, thì em bé sinh ra cũng có nguy cơ cao bị hen suyễn
Một số bệnh bẩm sinh: Trong một số trường hợp hiếm gặp, trẻ sơ sinh nhiều đờm, thở khò khè thường xuyên kèm theo một số triệu chứng bất thường, đó có thể bệnh xơ nang, viêm phế quản, viêm phổi… Tuy nhiên, nếu bé rơi vào tình huống này, thường bé sẽ bị cả ho và sốt,.. chứ không chỉ đơn thuần là có đờm, thở khò khè.
Bé bị ho có đờm sổ mũi uống thuốc gì?
Xét về mặt cơ chế, các thuốc tác dụng tiêu đờm có thể chia làm một số nhóm thuốc với các cơ chế khác nhau:
Nhóm loãng đờm như: Guaiffenesin, Natribenzoat, Terpinhydrat
Nhóm làm hóa giáng đờm: Acetylcystein, Ambroxol, Bromhexin, carbocystein. Trong đó có hai loại thuốc hay sử dụng trên trẻ nhất là Bromhexin và N-acetylcystein.
Ngoài ra còn một số nhóm thuốc khác có tác dụng khá tốt như: nhóm làm giảm bám dính đờm, nhóm tăng thải đờm… Việc lựa chọn nhóm thuốc phù hợp cho trẻ phụ thuộc vào tuổi cũng như tình trạng đờm của trẻ, cần tham khảo ý kiến của bác sĩ.
Ngoài dùng thuốc tây y điều trị ho đờm các bậc cha mẹ nên rửa mũi, giữ ấm cơ thể cho trẻ
Sổ mũi và ho dễ khiến trẻ bị ngạt mũi, nôn trớ, thậm chí có thể biến chứng sang viêm phế quản, viêm phổi, viêm tai giữa. Do đó, mẹ nên thường xuyên rửa mũi cho trẻ bằng nước muối sinh lý để giúp loãng đờm, loãng đờm, long đờm, giúp làm ấm niêm mạc mũi, giúp trẻ nhanh chóng khỏi bệnh mà không lo có tác dụng phụ.
T rước khi nhỏ mũi, hãy hút sạch nước mũi để tranh nước mũi chảy ngược sâu vào trong khoang mũi, khiến trẻ viêm mũi nặng hơn.
Đồng thời bố mẹ cần chú ý không để trẻ bị nhiễm lạnh khiến tình trạng ho càng nặng thêm. Cần giữ ấm cơ thể cho trẻ, nhất là khi đi ra ngoài và vào ban đêm. Các mẹ cũng có thể dùng tinh dầu tràm hoặc tinh dầu khuynh diệp massage lòng bàn chân cho trẻ mỗi tối trước khi đi ngủ hoặc sau khi tắm
Cách trị ho có đờm cho bé bằng phương pháp dân gian
Cách chữa ho có đờm bằng cách tắm nước gừng
Nguyên liệu: gừng tươi
Cách thực hiện: Dùng gừng tươi rửa sạch rồi giã nát và cho vào nồi nước đun sôi lên, rồi pha nước tắm cho trẻ. Nên cho trẻ ngâm một lúc, nhất là ở phần ngực và lưng sẽ thấy vô cùng hiệu nghiệm. Cho dù trẻ đã uống thuốc gì thì cha mẹ cũng nên cho con tắm bằng nước gừng thường xuyên, sau 1 tuần tắm là hiện tượng này sẽ biến mất ngay
Trị ho có đờm kéo dài bằng cách thoa dầu vào lòng bàn chân
Nguyên liệu: Tinh dầu khuynh diệp
Cách thực hiện: Mỗi khi có ho có đờm lâu ngày ở trẻ tái phát thì cha mẹ sử dụng tinh dầu khuynh diệp này xoa vào lòng bàn chân của trẻ. Day day trực tiếp lên lòng bàn chân khoảng 1 phút mỗi bên, rồi đeo tất vào cho trẻ. Cuối cùng, thoa tinh dầu lên ngực và đỉnh đầu cho trẻ
Chữa ho bằng phương pháp dân gian từ rau diếp cá, nước vo gạo
Nguyên liệu: 5-10 lá diếp cá và 1 bát nước vo gạo
Cách thực hiện: Rửa sạch lá diếp cá và giã nhuyễn từ 5-10 lá. Trộn đều bát nước vo gạo với lá diếp cá đã được giã nhuyễn. Sau đó, đun sôi và để lửa liu riu tầm 20 phút rồi bắc xuống, lọc lấy nước và để nguội rồi cho trẻ uống.
Cần cho trẻ uống sau mỗi bữa ăn khoảng 1 giờ. Mỗi ngày uống 3 lần, kiên trì trong 1 tuần là triệu chứng ho có đờm ngứa cổ sẽ thuyên giảm
Mẹo trị ho có đờm cho trẻ bằng hỗn hợp đường nâu, tỏi và gừng
Nguyên liệu: Chuẩn bị 1 miếng đường nâu, 2-3 tép tỏi, vài lát gừng cùng 1 chút xíu nước lọc
Cách thực hiện: Đầu tiên cho hỗn hợp đường nâu, vài lát gừng, 2-3 tép tỏi và nước lọc vào trong nồi nấu. Bật bếp đun sôi và để lửa nhỏ liu riu tầm 10 phút. Khi được, lấy ra để nguội rồi cho trẻ uống. Đây là mẹo được rất nhiều bà mẹ tin dùng khi bé ho có đờm.
Bé ho có đờm và cách điều trị bằng húng chanh
Nguyên liệu: Chuẩn bị lấy 1 nắm lá húng chanh và 1 ít đường phèn hoặc mật ong
Cách thực hiện: Sử dụng lá húng chanh rửa sạch sẽ, thái nhỏ ra trộn cùng với đường phèn hoặc mật ong rồi đem hấp cách thủy. Cho trẻ uống mỗi ngày 2 lần. Tác dụng của lá húng chanh giúp thông cổ, lợi phế và trị bệnh ho hiệu quả
Chữa ho có đờm cho trẻ bằng cháo hành lá, tía tô
Khi trẻ bị ho có đờm sổ mũi thì các bậc cha mẹ nên cho trẻ ăn cháo hành lá tía tô. Đây là món ăn giúp cung cấp chất dinh dưỡng, được ví như thuốc kháng sinh tự nhiên bổ sung hỗ trợ chữa trị. Trong trường hợp trẻ mà chưa ăn cháo được thì dùng bột gạo để nấu cũng rất tốt.
Cách chữa ho có đờm bằng rau cải cúc
Nếu như cha mẹ không biết trẻ ho có đờm uống thuốc gì thì chỉ cần hấp cải cúc cùng với mật ong và mỗi ngày cho bé uống từ 2-3 lần là cơn ho sẽ nhanh chóng tiêu tan.
Bé Ho Có Đờm Phải Làm Sao, Cách Hỗ Trợ Điều Trị Sổ Mũi Thở Khò Khè Kéo Dài Ở Trẻ Sơ Sinh
Bé bị ho có đờm liên tục không ngừng, trẻ bị ho nhiều về đêm nhiều ngày không hỏi
Thời điểm giao mùa là thời gian gây nên ho có đờm nhiều nhất, đặc biệt ở trẻ em. chúng tôi Đặng Huyền Nga (BV đa khoa Y học cổ truyền Hà Nội) cho biết: Nguyên nhân gây bé bị ho có đờm là do sự tăng tiết chất nhầy trong cổ họng làm cổ họng ngứa ngáy khó chịu và làm cản trở quá trình hô hấp của cơ thể.
Khi đờm trong cổ họng tăng quá mức bình thường thì cơ thể xảy ra một phản xạ tự nhiên là ho – bật mở nắp thanh quản một cách mạnh mẽ để đẩy dị vật ra ngoài là đờm.
Khi bị mắc những căn bệnh này, trẻ thường hay bị nôn trớ, đau họng, chán ăn, ảnh hưởng đến việc hấp thụ dinh dưỡng và cả tinh thần của trẻ.
Tìm cách khắc phục những căn bệnh thường gặp này là nỗi trăn trở của nhiều bậc cha mẹ. chúng tôi Đặng Huyền Nga (BV đa khoa Y học cổ truyền Hà Nội) mách các mẹ một vài phương pháp hỗ trợ điều trị ho dứt điểm cho trẻ mà không cần đến kháng sinh.
Các cách trị ho cho trẻ bị ho có đờm, nôn trớ nhiều bằng bài thuốc dân gian
1.Trị bé bị ho có đờm, sổ mũi, thở khò khè, viêm họng bằng lá húng chanh hấp đường phèn
Theo Đông y, húng chanh có tác dụng phát tán phong hàn, tiêu đờm, sát khuẩn, dùng để hỗ trợ điều trị ho, viêm họng, cảm cúm, hen suyễn, sốt…
Theo từ điển Cây thuốc và động vật làm thuốc, húng chanh chứa tinh dầu, thành phần chủ yếu là carvacrol có tác dụng ức chế mạnh các vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp.
Húng chanh hấp đường phèn để trị ho cho con đơn giản mà hiệu quả.
2. Cây rẻ quạt trị trẻ ho có đờm sổ mũi, không sốt, trẻ bị ho khan và viêm họng
Theo y học cổ truyền, cây rẻ quạt (trong đông y có tên gọi là xạ can), có công dụng làm long đờm (loãng đờm), nhất là những trường hợp viêm nhiễm đường hô hấp trên bị tái phát do thời tiết, đặc biệt là vào mùa lạnh.
Cây rẻ quạt là một vị thuốc trong Đông y giúp tbé bị ho có đờm kéo dài nhanh khỏi
3. Lá hẹ và mật ong giúp tiêu đờm và hỗ trợ điều trị ho có đờm ở trẻ sơ sinh
Theo Đông y, hẹ vị cay hơi chua, hăng, tính ấm, có tác dụng trợ thận, bổ dương, ôn trung, hành khí, tán huyết, giải độc, cầm máu, tiêu đờm. Vì có tác dụng tiêu đờm và chứa kháng sinh tự nhiên nên có tác dụng hỗ trợ điều trị ho và viêm họng cực kì hiệu nghiệm.
Lá hẹ và mật ong là cách hỗ trợ điều trị ho đờm ở trẻ sơ sinh được nhiều mẹ áp dụng
– Các mẹ chuẩn bị 5 – 10 lá hẹ, một lượng đường phèn, cho lá hẹ và đường phèn vào bát, hấp cách thủy sau đó chắt lấy nước cho bé uống. Mỗi lần cho bé uống khoảng 2-3 thìa cà phê, uống 2 lần/ngày. Đối với trẻ trên 1 tuổi có thể cho trẻ uống nước xay từ lá hẹ với mật ong, uống sống không cần hấp cũng được.
– Các mẹ cũng có thể lấy 5 – 10 lá hẹ, 2 – 3 quả quất non, 1 nhánh hoa đu đủ đực (hoặc có thể thay bằng hoa hồng bạch), ½ thìa mật ong cho vào nồi cơm hấp, lấy nước cho bé uống ngày 1 – 2 lần.
Hoa đu đủ đực hấp với mật ong hấp cách hủy là bài thuốc trị ho cho trẻ sơ sinh rất tốt
Với những bé 2 tháng tuổi ho có đờm trong cổ và thở khò khè mẹ nên làm như sau:
Những trẻ thở khò khè do có đờm trong cổ họng, bố mẹ có thể hỗ trợ điều trị cho bé bằng những phương pháp dân gian rất hiệu quả như dùng quả quất hay lá hẹ.
Một số cách đơn giản sau để khắc phục tình trạng thở khò khè và cổ họng có đờm ở trẻ:
– Cho lá hẹ và đường phèn vào bát, hấp cách thủy, sau đó chắt lấy nước cho bé uống. Mỗi lần cho bé uống khoảng 2 – 3 thìa cà phê, uống 2 lần/ngày.
– Hấp cách thủy quất với đường phèn hoặc mật ong, chắt lấy nước cốt cho bé uống 2-3 lần/ngày.
Trẻ sơ sinh ho có đờm lâu ngày nên sử dụng quất mật ong để hỗ trợ điều trị
Tuy nhiên nếu những hiện tượng trên không có dấu hiệu giảm thì bố mẹ nên cho con đi kiểm tra để các bác sỹ sẽ có phương pháp hỗ trợ điều trị phù hợp.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Trẻ Bị Ho Có Đờm, Khò Khè, Phải Làm Thế Nào? trên website Ngubao.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!